Kiểm tra học kỳ I - Vật lý 8 - Phạm Mạnh Hải - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

4 0 0
Kiểm tra học kỳ I - Vật lý 8 - Phạm Mạnh Hải - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KiÓm tra häc kú I ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN LÝ 8 Năm học 2020 2021 1 Ma trận đề STT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức % tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụ[.]

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN LÝ 8: Năm học 2020-2021 Ma trận đề Nhận biết Đơn vị kiến thức, kĩ ST T Nội dung kiến thức Số CH TN 1.1 Chuyển động học 1.2 Chủ đề:Vận tốc chuyển động 1.3 Biểu diễn lực Chương I: Cơ học 1.4 Sự cân - Quán tính 1.5 Lực ma sát 1.6.Áp suất 1.7Áp suất chất lỏng -Bình thơng 1.8.Áp suất khí 1.9.Chủ đề: Lực đẩy Ác-si-mét, 1.10 Công học Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung% TL TG (ph) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thông hiểu Vận Vận dụng Số CH dụng cao Số CH TG Số TG Số TG TN TL (ph) CH (ph) CH (ph) TN TL 0.75 1 2đ 1 1 2đ 1 2đ 2đ 40% 10.2 1,25 12 1 6,75 0,75 0,75 0,75 12' 1đ 70% 1,25 1,25 2đ 30% 14' 0.75 1 % tổng điểm 1 2đ 1,5 Thời gian (ph) 45' 1 1đ 7' 12' 7' 2đ 1đ 20% 10% 30% 12 30% 70% 100 45' 45 45 10đ 100% 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP Mơn : Vật lí Năm học 2020 - 2021 (Thời gian làm 45 phút) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Một hành khách ngồi ô tô chuyển động đường Hành khách đứng yên so với: A Hàng bên đường B Mặt đường C Người lái xe D Người xe máy ngược chiều Câu 2: Đơn vị hợp pháp vận tốc A km/s B km/h C m.s D m/h Câu 3: Trong trường hợp sau đây, trường hợp vận tốc vật thay đổi? A Khi có lực tác dụng lên vật B Khi khơng có lực tác dụng lên vật C Khi có hai lực tác dụng lên vật cân D Khi lực tác dụng lên vật cân Câu 4: Khi có lực tác dụng lên vật vận tốc vật nào? Hãy chọn câu trả lời A Vận tốc không thay đổi B Vận tốc tăng dần C Vận tốc giảm dần D Có thể tăng dần giảm dần Câu 5: Vì hành khách ngồi xe tơ chuyển động thấy bị nghiêng sang trái? A Vì tơ đột ngột giảm vận tốc C Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái B Vì ô tơ đột ngột tăng vận tốc D Vì tơ đột ngột rẽ sang phải Câu 6: Cách làm sau giảm lực ma sát? A Tăng độ nhám mặt tiếp xúc B Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc D Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 7: Trong cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách không đúng? A Muốn tăng áp suất tăng áp lực, giảm diện tích bị ép B Muốn tăng áp suất giảm áp lực, tăng diện tích bị ép C Muốn giảm áp suất phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép D Muốn giảm áp suất phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép Câu 8: Câu sau nói áp suất chất lỏng đúng? A Chất lỏng gây áp suất theo phương thẳng đứng từ xuống B Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào chất chất lỏng C Chất lỏng gây áp suất theo phương D Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào chiều cao cột chất lỏng Câu 9: Trong tượng sau đây, tượng áp suất khí gây A Quả bóng bàn bị bẹp, thả vào nước nóng phồng lên cũ B Săm( ruột) xe đạp bơm căng để ngồi trời nắng bị nổ C Dùng ống nhựa hút nước từ cốc nước vào miệng D Thổi vào bóng bay, bóng bay phồng lên Câu 10: Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào A Trọng lượng riêng chất lỏng vật B Trọng lượng riêng chất lỏng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ C Trọng lượng riêng thể tích vật D Trọng lượng riêng vật thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Câu 11: Áp lực tác dụng lên mặt sàn 500N Diện tích tiếp xúc với mặt sàn 4m2 Áp suất tác dụng lên sàn là: A 125N.m2 B 2000N/m2 C 125 Pa D 125N Câu 12: Trường hợp sau có cơng học A Một bưởi rơi từ cành xuống B Một lực sĩ cử tạ đứng yên tư đỡ tạ C Một học sinh ngồi học D Hành khách sức đẩy xe khách bị chết máy, xe không chuyển động B PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Áp suất gì? Cơng thức tính áp suất, nêu tên đại lượng đơn vị kèm theo Câu 2: (2 điểm) Một viên bi thép có khối lượng 1,5 kg đặt nằm yên nhà Hãy biểu diễn lực tác dụng lên viên bi theo tỷ xích 1cm ứng với 5N Em có nhận xét lực này? Câu 3: (2 điểm) Một học sinh chạy xe đạp với tốc độ trung bình 4m/s Biết nhà cách trường học 1,2km a/ Hỏi chuyển động học sinh từ nhà đến trường chuyển động hay chuyển động không đều? Tại sao? b/ Tính thời gian học sinh từ nhà đến trường Câu 4: (1 điểm) Một vật có khối lượng 4200g khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3 nhúng hồn tồn nước a Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng nước d = 10000N/m3 b Nếu thả vật vào thủy ngân vật chìm hay nổi? Tại sao? Cho trọng lượng riêng thủy ngân 130000N/m3 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi ý 0,25 điểm: C B A D D C B C B 10 B 11 C 12 A Câu 1: (2 điểm) - Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích 1điểm - Cơng thức tính áp suất : p = F/S (0,5 điểm) Trong p: Áp suất F: Áp lực, đơn vị N S: Diện tích bị ép, đơn vị: m2 - Đơn vị áp suất (N/m2) Pa (0,5 điểm) Câu 2: (2 điểm) Vẽ hình ( điểm) - Cặp lực hai lực cân bằng, phương, ngược chiều, điểm đặc có độ lớn bằng: P = N = 15(N) (1 điểm) Câu 3: (2 điểm) a/ Chuyển động học sinh chuyển động khơng Vì từ nhà đến trường có đoạn học sinh chạy nhanh, có đoạn học sinh chạy chậm (1 điểm) b/ - Đổi: s = 1,2km = 1200m (0,5 điểm) - Thời gian học sinh từ nhà đến trường: vtb = s/t → t = s/vtb = 1200/4 = 300(s) = (phút) (0,5 điểm) Câu 4: (1 điểm) a) Thể tích vật nhúng nước là: m = D.V ⇒ V = m/D ⇒ V = 4200g/(10,5g/cm3) = 400 cm3 = 0,0004 (m3) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: FA = d.V = 10000 0,0004 = (N) (0,5 điểm) b Nếu thả vât vào thủy ngân vật trọng lượng riêng vật nhỏ trọng lượng riêng thủy ngân (10,5g/cm3 = 10500N/m3, 10500N/m3 < 130000N/m3) (0,5 điểm) ...ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP Mơn : Vật lí Năm học 2020 - 2021 (Th? ?i gian làm 45 phút) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ? ?i? ??m) Câu 1: Một hành khách ng? ?i ô tô chuyển động đường Hành khách đứng yên so v? ?i: A... tăng diện tích bị ép C Muốn giảm áp suất ph? ?i giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép D Muốn giảm áp suất ph? ?i giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép Câu 8: Câu sau n? ?i áp suất chất lỏng đúng?... đều? T? ?i sao? b/ Tính th? ?i gian học sinh từ nhà đến trường Câu 4: (1 ? ?i? ??m) Một vật có kh? ?i lượng 4200g kh? ?i lượng riêng D = 10,5 g/cm3 nhúng hồn tồn nước a Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật,

Ngày đăng: 18/11/2022, 03:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan