UBND TỈNH AN GIANG PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO AN PHÚ TRƯỜNG TIỂU HỌC A PHÚ HỮU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Phú Hữu , ngày 25 tháng 11 năm 2017 BÁO CÁO Kết quả t[.]
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO AN PHÚ TRƯỜNG TIỂU HỌC A PHÚ HỮU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phú Hữu , ngày 25 tháng 11 năm 2017 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến, cải tiến: Vai trò tổ trưởng việc nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học I SƠ LƯỢC LÝ LỊCH TÁC GIẢ - Họ tên: Ngô Xuân Hiền Nam, nữ: Nữ - Ngày tháng năm sinh: 08 tháng 10 năm 1980 - Nơi thường trú: Ấp Phú Hoà –Xã Phú Hữu- Huyện An Phú- Tỉnh An Giang - Đơn vị công tác: Trường tiểu học A Phú Hữu - Chức vụ hiện nay: Tổ trưởng chuyên mơn- Giáo viên dạy lớp 3A - Trình độ chun môn: Tốt nghiệp Đại học sư phạm Giáo dục tiểu học - Lĩnh vực công tác: Giáo viên chủ nhiệm II SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ Trường tiểu học A Phú Hữu thuộc vùng biên giới, xã thuần nông Đời sống người dân có bước phát triển vẫn còn vất vả Một số phân người dân làm ăn sinh sống tại khu cơng nghiệp ngồi tỉnh Nhà trường thiếu thớn nhiều về trang thiết bị dạy học, không có phòng chức năng, phòng sinh hoạt môn, phòng nghệ thuật… Từ đó ảnh hưởng rất nhiều đến việc bồi dưỡng học sinh, ảnh hưởng nhiều đến việc sinh hoạt chuyên môn như: hội họp, chuyên đề, minh hoạ Tổ chuyên môn khối Ba thường xuyên có lớp, giáo viên trực tiếp làm chủ nhiệm Thực hiện việc sinh hoạt chuyên môn theo quy định, hai tuần họp tở chun mơn lần Ngồi còn thực hiện chức kiểm tra, dự giờ, nâng cao tay nghề giáo viên, nâng cao chất lượng học tập của học sinh… theo quy định của Điều lệ trường tiểu học - Tên sáng kiến: Vai trò tổ trưởng việc nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học - Lĩnh vực: Quản lí chuyên mơn III MỤC ĐÍCH, U CẦU CỦA ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN Qua năm học, ngành Giáo dục Đào tạo đều hướng tới mục tiêu “Đổi toàn diện” Trường Tiểu học A Phú Hữu nói riêng, khơng nằm ngồi quỹ đạo đó, đã tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, nâng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng học sinh Trong đó trọng việc bời dưỡng học sinh hồn thành tớt học sinh chưa hoàn thành yêu cầu khác theo kế hoạch của nhà trường Do đó, vai trò của tổ chuyên môn rất quan trọng, giúp cho tất cả thành viên tổ quán triệt sâu sắc chủ trương của Ngành, mà hết tổ trưởng đóng vai trò tiên quyết hoạt động của tổ Thế nên vai trò của tổ trưởng chuyên môn người trực tiếp quản lí nhiều mặt hoạt động của giáo viên cả khối lớp, người chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về chất lượng giảng dạy của giáo viên kết quả học tập của học sinh tở của Vậy, việc trọng tâm cần thực hiện của tổ chuyên môn bắt đầu từ đâu, hay nói cách khác người tổ trưởng phải làm gì, làm thế để đưa hoạt động của tổ chuyên môn ngày có hiệu quả? Đó vần đề cấp thiết mà bản thân qua nhiều năm làm nhiệm vụ tổ trưởng đã nghiên cứu thực hiện đạt hiệu quả qua đề tài : Vai trò tổ trưởng việc nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến Những năm trước đây, việc sinh hoạt chuyên môn có lúc bị buông lỏng, nội dung sinh hoạt chuyên môn chưa phong phú, chỉ tập trung vào số việc phong trào trước mắt, việc nâng cao tay nghề giáo viên chưa được trọng, tiết dạy khó chưa được đưa bàn luận cách thấu đáo dẫn đến người thực hiện cách, thiếu thống nhất chung tổ Việc dự giờ, thăm lớp, kiểm tra hoạt động còn qua loa, chiếu lệ, mang tính hình thức, đới phó Các phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm, làm đồ dùng dạy học bổ sung cho tiết dạy, làm đồ dùng dạy học dự thi, rèn chữ viết, bời dưỡng học sinh … được trọng Từ đó chất lượng giáo dục về mặt chưa được nâng lên, cộng với việc chạy theo thành tích thời gian dài đã nhiều gây nên hụt hẫng chất lượng giáo dục học sinh Những người được giao nhiệm vụ làm tổ trưởng chưa được bời dưỡng qua nghiệp vụ quản lí, nhiệm vụ được giao đòi hỏi phải thực hiện cách khoa học nên ảnh hưởng lớn đến chất lượng công việc Trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn mà toàn xã hội mong đợi chất lượng thực sự, đòi hỏi nhà trường tiểu học, mà đặc biệt tổ chuyên môn phải tự vận hành, điều chỉnh hoạt động theo hướng lấy chất lượng làm mục tiêu hàng đầu Mà vai trò điều hành, quản lí của người tở trưởng hết sức quan trọng việc thực hiện nhiệm vụ nhà trường đề Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến - Thơng báo sớ 242-TB/TW - Kết ḷn của Bộ Chính trị (khóa X) về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, đó xác định: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng” - Nghị quyết Đại hội XI của Đảng xác định: Đổi mới giáo dục theo hướng “đổi chế quản lí giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lí khâu then chốt” Như vậy, tổ trưởng chuyên môn ở trường tiểu học cán cán quản lí (quản lí tở chun mơn theo phân công của hiệu trưởng nhà trường) Cho nên khơng nằm ngồi quỹ đạo đó, phải tự vận hành, rèn luyện cho có được lực, phẩm chất, uy tín để quản lí, điều hành cơng việc của tổ chuyên môn mang lại hiệu quả mong đợi, hoàn thành nhiệm vụ năm học nhà trường đề Nội dung sáng kiến Trong thời gian qua, được hướng dẫn của Ban giám hiệu nhà trường, đã thực hiện đạt được kết quả khả quan việc điều hành, quản lí tở chuyên môn khối lớp của Trường Tiểu học A Phú Hữu Xin được đúc kết lại số kinh nghiệm trình thực hiện sau: 3.1.Phẩm chất, đạo đức tổ trưởng tác động đến tập thể: Trước hết, cần phải xác định tổ trưởng chun mơn người quản lí hoạt động chun mơn của tở Ḿn quản lí tớt đòi hỏi người tổ trưởng phải người có nhân cách đáp ứng được nhiệm vụ mà nhà trường giao, người gương mẫu lĩnh vực công tác mối quan hệ xã hội Phải người có lực vững vàng về chuyên môn, được thành viên tổ tin cậy, chỗ dựa của thành viên tổ về kĩ giảng dạy, người biết tổ chức, giúp đỡ, tạo điều kiện cho thành viên tở hồn thành tớt nhiệm vụ Vì vậy mà người tổ trưởng cần phải có lực tập hợp người tổ, khéo léo giao tiếp, ứng xử, biết cách tở chức quản lí hoạt động tở phụ trách, biết xây dựng tập thể tở thành khới đồn kết thân ái, giúp đỡ công việc chuyên môn kể cả đời sớng ngày Ví dụ: Ngồi dạy có thể trao đổi vấn đề khó khăn công việc, đời sống ngày để bàn bạc có hướng giúp nhau, tạo được thân ái, chia sẻ cùng Trong trình điều hành, quản lý hoạt động của tổ, người tổ trưởng cần phải gương mẫu, lời nói đôi với việc làm, gương mẫu đó mà mang lại tác dụng rất hữu hiệu có sức thuyết phục người khác theo mình, làm thay đởi hành vi của giáo viên Ví dụ: Quy định tổ về thực hiện tốt giấc tở trưởng phải người thực hiện giấc nghiêm túc hết Phát động phong trào chung nhà trường đề ra, tổ trưởng phải người tiên phong đầu thực hiện… Ngoài ra, công của tổ trưởng không phần quan trọng, nó tạo dân chủ tích cực góp phần tạo mới đồn kết thực tập thể Cần phải xác định thiếu công đối xử của người tổ trưởng tạo nên chia rẽ, phân hóa tập thể Nó tạo thành nhiều nhóm nhỏ mang tính chất bè phái, thành kiến trung lập Công đánh giá, nhận xét, cần trọng việc đánh giá, nhận xét dựa vào tiêu chuẩn được quy định cụ thể, không dựa vào cảm tính, thiện cảm, hay khơng thiện cảm, suy đốn làm chi phới đến q trình đánh giá, nhận xét giáo viên Từ đó, không phát huy được lực của thành viên tổ, gây nên kì thị lẫn nhau, thiếu tồn tâm, tồn ý phục vụ công tác giảng dạy giáo dục theo kế hoạch của nhà trường Tuy nhiên, giao tiếp với người, người tổ trưởng cần phải trung thực, khéo léo, tế nhị, khiêm tốn, tôn trọng người, đó phẩm chất giúp người tổ trưởng dễ tạo hợp tác thật từ phía giáo viên tở Sự kiên trì, nhẫn nại q trình lãnh đạo, quản lí tở khơng phần quan trọng Tở trưởng phải biết tính tốn việc nên làm, việc khơng nên làm; Việc làm trước , việc làm sau Khi nghiên cứu kĩ phải quyết tâm khắc phục khó khăn làm đến nơi, đến chớn Phải kiên trì theo dõi thực hiện hồn thành, tránh trường hợp “đánh trống bỏ dùi” việc làm khơng làm đến nơi, đến chớn Cần có kế hoạch cụ thể cho từng công việc, không nên thấy khó mà bỏ dở công việc, làm cho thành viên tổ bị ảnh hưởng theo Tự chủ quản lí điều hành hoạt động của tổ việc rất quan trọng, giúp cho tự tin cơng việc, tạo được uy tín đối với đồng nghiệp Không trông chờ vào tiếp sức của người khác, nhất không được dựa cấp để tạo thành mệnh lệnh, tạo uy tín quyền lực Phải chủ động tìm phương pháp tích cực để giải qút cơng việc của tở mình, tham khảo ý kiến của đồng nghiệp làm cho người đều bày tỏ quan điểm; Tiếp thu, chấp hành nghiêm túc vận dụng sáng tạo ý kiến chỉ đạo của cấp vào công việc thực tế của tổ Biết phối hợp nhịp nhàng với tổ chuyên môn khác, tổ chức nhà trường việc thực hiện nhiệm vụ Việc xây dựng kế hoạch của tổ trưởng cần phải trọng đến mục tiêu chung của nhà trường, kết hợp với tình hình thực tế của tổ mà đề kế hoạch phù hợp, khả thi trình thực hiện Tránh đề kế hoạch q cao mang tính hình thức, khơng khả thi thực hiện Hoặc đề kế hoạch thấp so với tình hình thực tế đòi hỏi, không phát huy được hết lực của từng thành viên tở Từ đó khơng hồn thành được nhiệm vụ của nhà trường giao V.I Lê-nin đã viết: “ Điều định thành công việc lãnh đạo quần chúng không sức mạnh quyền hành mà sức mạnh uy tín, sức mạnh nghị lực, kinh nghiệm dồi dào, hiểu biết phong phú, tài xuất sắc” Do vậy, cần tạo cho uy tín thực việc quản lí, điều hành, xem điều kiện qút định của thành cơng Uy tín quan trọng vậy, cần phải nắm vững yếu tố chủ quan khách quan mối quan hệ để có ứng xử phù hợp 3.2.Biện pháp điều hành, quản lý tổ trưởng: Theo Điều lệ trường tiểu học Nhiệm vụ của tổ chuyên môn: - Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động giáo dục; - Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả giảng dạy, giáo dục quản lí sử dụng sách, thiết bị của thành viên tổ theo kế hoạch của nhà trường; - Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học - Tở chun mơn sinh hoạt định kì hai t̀n lần sinh hoạt khác có nhu cầu công việc 3.2.1.Công tác xây dựng kế hoạch tổ: Kế hoạch hoạt động của tổ thể hiện quyết tâm, ý thức phấn đấu của thành viên việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm nhà trường giao Nó định hướng, lối cho tập thể tổ, mục tiêu phấn đấu của người Ngồi kế hoạch còn giúp tở trưởng điều khiển hoạt động của tổ đạt hiệu quả theo mong muốn Bên cạnh đó, kế hoạch còn giúp Hiệu trưởng có sở nắm bắt quan tâm, quản lí, chỉ đạo kịp thời hoạt động của tổ Trong tất cả công việc muốn thực hiện đạt hiệu quả điều trước tiên phải xây dựng cho được kế hoạch Một kế hoạch hoàn chỉnh, chi tiết, phù hợp với tình hình thực tế xem đã hồn thành gần nửa cơng việc Người quản lí cần phải quản lí kế hoạch mới mang lại hiệu quả cao Khi xây dựng kế hoạch, người tổ trưởng cần phải ý yếu tố bản sau đây: -Bám sát kế hoạch của nhà trường, phù hợp với đặc đểm tình hình của tở, điều kiện sở vật chất, lực điều kiện công tác của từng người tổ Có vậy kế hoạch của tổ mới đạt được mục tiêu nhà trường đề ra, dựa vào lực của tổ để đề kế hoạch khả thi Nếu không kế hoạch không phù hợp với nhà trường không vừa sức với tổ -Kế hoạch đề được triển khai dự thảo để cả tổ thảo luận, đóng góp ý kiến, nhất biện pháp thực hiện người thực hiện Từ đó phát huy được sức mạnh tổng hợp của tất cả thành viên tổ -Cần ý nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp chủ yếu cụ thể để thực hiện kế hoạch, phân công thực hiện phải rõ ràng, cụ thể, bố trí thời gian hợp lí, có kiểm tra, ́n nắn, bở sung, điều chỉnh kế hoạch phù hợp với tình hình thực tế Trong trình xây dựng kế hoạch, người tổ trưởng cần phải qua số giai đoạn sau: +Thu nhận xử lý thông tin: Đây công việc rất quan trọng, cần phải nắm nguồn thông tin từ việc tổng kết việc thực hiện kế hoạch lần trước, bao gờm: Đặc điểm tình hình chung; Những ưu điểm- hạn chế; Chất lượng đội ngũ học sinh; Điều kiện về sở vật chất, trình độ lực, điều kiện của thành viên Thơng qua việc nghiên cứu, tìm hiểu thực tế từ Ban giám hiệu, đoàn thể, từ thành viên của tổ, qua kết quả khảo sát chất lượng học sinh, dự giáo viên +Lập dự thảo kế hoạch: Dự kiến vấn đề cần trọng trọng cơng việc, chọn lọc tình h́ng, phân tích tình h́ng, chọn lọc đúc kết vấn đề trọng tâm, trọng điểm, dự kiến mục tiêu cụ thể để lập dự thảo kế hoạch Điểm ý lập dự thảo kế hoạch cần phải trọng đến yếu tố: Chủ trương (yêu cầu đặt ra); chỉ tiêu phải thực hiện, biện pháp tiến hành cách khoa học, khả thi Sau đó lập chương trình hoạt động cụ thể từng học kì, tháng, tuần +Thông qua dự thảo kế hoạch với thành viên tổ (đây công việc không nên xem nhẹ) Ở giai đoạn này, người tổ trưởng cần phải phát huy tính dân chủ của tập thể việc lấy ý kiến đóng góp của thành viên, biểu quyết vấn đề quan trọng nhằm hoàn chỉnh kế hoạch Khuyến khích lòng quyết tâm thực hiện nhiệm vụ của người để hoàn thành mục tiêu kế hoạch đề Tham mưu thông qua dự thảo kế hoạch với hiệu trưởng (sau tổ đã thảo luận thống nhất thơng qua) để dụt kế hoạch mang lại tính pháp chế để người tổ có trách nhiệm thực hiện Kế hoạch phải cụ thể từng mảng công việc theo từng học kì, từng tháng có phân công cụ thể từng công việc cho từng thành viên cụ thể Hằng tháng có sơ kết hoạt động, rút mặt làm được, tiến độ theo kế hoạch đề để phát huy, khắc phục hạn chế tờn tại tìm biện pháp mới bở sung cho kế hoạch Biểu dương kịp thời nhân tớ điển hình, đờng thời đóng góp ý kiến, động viên nhắc nhở cá nhân chưa hoàn thành nhiệm vụ Các phong trào nhà trường phát động, đều phải được tổ trưởng cụ thể hóa thành kế hoạch thực hiện cụ thể của tổ Có thế phong trào mới thực mang lại hiệu quả Kế hoạch phải được chuẩn bị cụ thể, tránh phát động chung chung, qua loa không phát huy được sức mạnh của tập thể 3.2.2.Công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên tổ trưởng chuyên môn: Kiểm tra chức của lao động quản lí Kiểm tra nhằm thu thập thơng tin về tình hình chất lượng, nội dung hình thức tở chức hoạt động giáo dục Kiểm tra để nắm bắt kết quả thực hiện kế hoạch đã đề Từ đó, có hướng điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp Kiểm tra để nắm thực trạng tình hình giáo viên để có hướng bồi dưỡng nâng cao tay nghề giáo viên, nắm được thuận lợi khó khăn, điều kiện hoạt động của từng giáo viên Trên sở đó mà có hướng động viên, hỗ trợ họ hoàn thành nhiệm vụ Bên cạnh đó còn giúp tổ trưởng thấy rõ vấn đề cần được bồi dưỡng, cải tiến về lực, tay nghề về nhiệm vụ của giáo viên Một số nội dung kiểm tra của tổ trưởng: Kiểm tra việc thực hiện loại sổ sách theo quy định; Việc sử dụng thiết bị dạy học; Thực hiện quy chế chuyên môn; Kiểm tra chất lượng học tập của học sinh, công tác bồi dưỡng học sinh của giáo viên; kiểm tra công tác tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; Việc soạn bài, chấm chữa Ngồi ra, tở trưởng còn phải tham gia kiểm tra nội theo kế hoạch của nhà trường, thăm lớp Trong việc kiểm tra, tổ trưởng cần lưu ý từ khâu chuẩn bị, tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả, giúp người được kiểm tra phát huy mặt mạnh, khắc phục yếu kém, tồn tại Qua đó có sở để đánh giá, nhận xét đề nghị khen thưởng hay phê bình từng cá nhân Do vậy, kiểm tra cần phải đảm bảo tính xác, tính hiệu quả, thiết thực, cơng bằng, dân chủ q trình kiểm tra, nhận xét đánh giá giáo viên 3.2.3.Công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ: Trong nhà trường, chất lượng giáo dục học sinh phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của đội ngũ giáo viên Nhưng thực tế, giáo viên có tay nghề vững vàng còn có phận giáo viên trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề chưa đáp ứng được yêu cầu đặt của xã hội đối với chất lượng ngày cao, đởi mới nội dung, chương trình, đởi mới phương pháp dạy học đã diễn ngành giáo dục cách thường xun Vì vậy, cơng tác bồi dưỡng giáo viên có vai trò rất quan trọng Bồi dưỡng thông qua thao giảng, dự lẫn nhau, dạy chuyên đề, bồi dưỡng về ý thức nghề nghiệp, quan điểm, tư tưởng lập trường của người giáo viên thông qua quy định về đạo đức nhà giáo, chuẩn nghề nghiệp, tính tự giác vươn lên việc Trong q trình dụt hờ sơ sở sách, dự giờ, thăm lớp ý kiến đóng góp, thảo luận chân tình đều có thể mang lại hiệu quả việc bồi dưỡng giáo viên; việc sinh hoạt tổ chuyên môn có lồng ghép nội dung giáo dục trị tư tưởng đã góp phần tích cực vào nội dung bồi dưỡng giáo viên Cùng với nhà trường, kiểm tra hướng dẫn giáo viên việc tham gia học bồi dưỡng thường xuyên, tham dự tốt đợt tập h́n chun mơn , nghiệp vụ, bời dưỡng trị ngành tổ chức Động viên giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ nhiều hình thức Trong tổ đã phân công cụ thể từng thành viên phụ trách từng môn học, phân môn Từ đó tạo cho họ có hội nghiên cứu kĩ mảng công việc Trong buổi họp chuyên môn, thành viên đều được bày tỏ ý kiến cá nhân để tập thể cùng trao đổi, thảo luận Từ đó tiết khó được bàn bạc thật kĩ trước giảng dạy, thông qua việc họp tổ chuyên môn theo chuyên đề họp tổ chuyên môn theo nghiên cứu học Đây biện pháp bồi dưỡng giáo viên mang lại hiệu quả thiết thực Thường xuyên mở chuyên đề minh họa ở tổ, trọng việc đổi mới phương pháp dạy học, chun đề được tở chức trước nhất tuần so với chương trình giảng dạy, sau chuyên đề đều có kiểm tra “Hậu chuyên đề” để đối chiếu với hiệu quả mà chuyên đề mang lại, từ đó rút được kinh nghiệm cho lần tổ chức sau Thực hiện biện pháp đã được thảo luận thống nhất chuyên đề, tổ trưởng ý nhắc nhở giáo viên chuẩn bị cho học sinh thực hành vấn đề đã nêu thảo luận thống nhất Chú ý việc giáo dục kĩ sống yêu cầu cần tích hợp, điều chỉnh nội dung chương trình giảng dạy Chúng ta cần xác định rằng: Hoạt động chuyên đề tổ sinh hoạt chuyên sâu đề tài, vần đề riêng lĩnh vực dạy học, giáo dục, loại sinh hoạt bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để giúp giáo viên nâng cao hiểu biết tay nghề mình.(Tài liệu tập huấn nghiệp vụ chuyên môn- Lưu hành nội bộ) Chú ý bồi dưỡng giáo viên về khả sử dụng máy vi tính vào việc hỗ trợ dạy học, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy chiếm ưu thế lớn việc chuyển tải nội dung, kiến thức, giúp học sinh dễ dàng tiếp thu, khắc sâu kiến thức kĩ Mọi người có hợp tác việc soạn tiết có sử dụng công nghệ thông tin Từ đó, sản phẩm có ứng dụng công nghệ thông tin đều sản phẩm chung của tở Khún khích thành viên tham gia học tập nâng cao lực sử dụng máy vi tính 3.2.4.Cải tiến việc hội, họp tổ chuyên môn: Trong họp tổ, tổ trưởng phải soạn thảo cụ thể chương trình, nội dung cần triển khai, thực hiện, đánh giá tình hình thực hiện vừa qua Chương trình họp tở cần ý vấn đề sau đây: - Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ tháng (tuần) vừa qua: vấn đề trọng tâm về chất lượng, nề nếp học tập, dự giờ, thăm lớp, thuận lợi, khó khăn trình thực hiện Những vấn đề tờn tại chưa thực hiện được đưa vào phương hướng tiếp tục thực hiện, tổ trưởng đánh giá chung kết luận từng vấn đề - Đề phương hướng nhiệm vụ thời gian tới: Trong đó trọng vào việc giáo dục trị tư tưởng giáo viên, giáo dục đạo đức học sinh theo chủ điểm; Những nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường của kế hoạch năm học đã vạch ra; Kế hoạch dự giờ, thăm lớp, bồi dưỡng học sinh, kế hoạch chuyên đề, thao giảng Phân công từng người phụ trách công việc phân công người tìm sớ tư liệu, làm đờ dùng dạy học phục vụ cho chuyên đề minh họa, người dự thảo kế hoạch học, báo cáo đề dẫn, ngày tổ chức dạy minh họa Báo cáo việc nghiên cứu của giáo viên được phân công phụ trách môn học, thảo luận bàn bạc tiết khó để cùng thống nhất cách truyền đạt Vào thời điểm đầu năm học cần lưu ý bàn phương pháp xây dựng nề nếp cho học sinh; Thảo luận chỉ tiêu phấn đấu của năm học cho từng giáo viên tổ để người chủ động phấn đấu thực hiện Dựa vào kế hoạch của nhà trường từng tháng, từng học kì, từng chủ điểm… mà tở chun mơn có thể đổi mới nội dung sinh hoạt cho phù hợp Ví dụ : lần họp chun mơn sau lần kiểm tra định kì tở phải bàn bạc chất lượng học sinh, cần xem lại tồn tại để có hướng khắc phục kịp thời Người tổ trưởng cần lưu ý nội dung sinh hoạt chuyên môn của tổ, nội dung phải tùy thuộc vào kế hoạch thực hiện của tuần tháng, phải tìm biện pháp cải tiến nội dung sinh hoạt Nắm hoạt động chun mơn, trình độ lực chuyên môn của thành viên tổ để có biện pháp giúp đỡ cho họ thông qua dự theo kế hoạch đóng góp ý kiến rút ưu khuyết điểm để người rút kinh nghiệm.Thảo luận biện pháp sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học Chú trọng ý kiến thảo luận đóng góp của thành viên góp phần làm cho kế hoạch của tổ có chất lượng, khả thi Những giải pháp nêu trên, chúng thực thành công đơn vị nhiều năm qua Trong những năm tới chúng sẽ nghiên cứu ứng dụng để giải pháp trênngày hoan thiện, góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học, mà đặc biệt nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn Tóm lại, tổ trưởng chuyên môn có vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động chuyên môn, đóng vai trò chim đầu đàn tổ, người nâng đỡ đồng nghiệp nâng cao tay nghề, cộng tin cậy, chỗ dựa chủ yếu để Ban giám hiệu quản lý chuyên môn Do đó, tổ trưởng phải nhận rõ khẳng định mạnh mẽ uy tín, nhiệm vụ, quyền hạn của người tổ trưởng nhà trường để góp phần cùng với tập thể nâng cao chất lượng của tổ Song song bên cạnh đó, phải coi trọng việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ thành viên của tổ, trau dồi khả quản lý tở của bản thân Trong q trình thực hiện nhiệm vụ, cần phải ý đến việc lập kế hoạch, tham khảo ý kiến của thành viên tổ, bàn bạc, trao đổi, thống nhất chủ trương, chỉ tiêu, biện pháp thực hiện Tranh thủ phê duyệt của hiệu trưởng để kế hoạch trở thành pháp lệnh, tranh thủ hỗ trợ của đoàn thể nhà trường, giáo viên dày kinh nghiệm Dưới quan tâm lãnh đạo của Ban giám hiệu nhà trường, người tổ trưởng tổ chuyên môn cần phải linh động tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ cho có chất lượng hiệu quả IV HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC -Tổ chuyên môn đã xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với tình hình của tở, mang tính khả thi cao Qua lần họp, tở đã đánh giá lại tình hình, kết quả thực hiện đề kế hoạch cụ thể cho từng giáo viên thực hiện Nội dung sinh hoạt chuyên môn vào chiều sâu, trọng tâm, trọng điểm của buổi sinh hoạt chuyên môn, trọng tới vấn đề trọng tâm sát tình hình về giảng dạy theo kế hoạch của nhà trường -Các tiết dự giờ, thăm lớp, thao giảng, …: được tổ thảo luận nhận xét, góp ý sau tiết dạy cho đồng nghiệp; chỉ ưu điểm cần phát huy, hạn chế cần khắc phục Từng giáo viên có nhiều tiến sau lần thao giảng, dự Qua đó giáo viên được dự giờ, thăm lớp… tự tin - Qua thời gian trọng về hoạt động của tổ chuyên môn Đến tổ không có giáo viên xếp loại tay nghề trung bình trở x́ng Qua q trình thực hiện, được giúp đỡ hướng dẫn, chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường, cộng tác chặt chẽ của thành viên tổ, động viên góp ý của đồng nghiệp, đề tài nghiên cứu ứng dụng của đã mang lại hiệu quả thiết thực, chất lượng hoạt động của tổ ngày nâng dần, tay nghề giáo viên ngày vững vàng, hiệu quả rất khả quan mang lại từ tiết dạy ngày được nhà trường đánh giá tốt Các hoạt động phong trào nhà trường đề được tổ thực hiện đầy đủ, có chủ động, có kế hoạch cụ thể mang lại thành công theo quy định *Kết thực phong trào tổ: Qua năm từ năm học 20102011 đến nay, tổ có giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh; giáo viên dạy giỏi cấp huyện; thiết bị dự thi đạt giải cấp huyện; sáng kiến kinh nghiệm đạt giải cấp huyện, giáo viên viết chữ đẹp cấp hụn, tở chức chun đề bình qn năm, nhiều năm học được huyện công nhận danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến (Xem phụ lục đính kèm) *Chất lượng học tập học sinh: Tỉ lệ Tỉ lệ Năm HS Giỏi HS học (%) Khá(%) 2010-2011 15,68 17,36 2011-2012 16,73 20,34 2012-2013 26,47 31,22 2013-2014 27,85 33,17 Tỉ lệ HS Trung bình (%) Tỉ lệ HS yếu (%) 66,96 62,93 42,31 38,98 *Thống kê chất lượng học sinh theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ Giáo dục- Đào tạo Năm học 2014-2015 2015-2016 2016-2017 Tỉ lệ HS HTT(%) 27,54 28,72 29,05 Tỉ lệ HS HT(%) Tỉ lệ HS HS CHT (%) Ghi 72,46 71.78 70,95 * Những thành cơng, tồn hướng khắc phục q trình thực hiện: -Thành công: +Sự chỉ đạo, hướng dẫn có hiệu quả của lãnh đạo nhà trường, hỗ trợ của đoàn thể, giúp đỡ, động viên của tở bạn nhà trường +Tinh thần đồn kết, thân ái, động viên cùng khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ của tập thể giáo viên tở Tích cực trau dời ứng dụng cơng nghệ thông tin vào dạy học +Các phong trào đề đều có kế hoạch, thảo luận, phân công cụ thể Thực hiện công bằng, dân chủ thảo luận đóng góp ý kiến Phát huy sức mạnh của cả tổ hoạt động +Chú trọng công tác bồi dưỡng trị tư tưởng, tay nghề tở Từ đó, chất lượng giảng dạy ngày nâng dần, chất lượng học sinh ngày được cải tiến rõ rệt -Tồn hướng khắc phục: Trong tổ có giáo viên giáo viên mới chuyển khối nên ảnh hưởng đến lực của từng giáo viên không đồng đều, chất lượng học sinh chưa hoàn cao qua khảo sát đầu năm, số lượng dạy giỏi cấp huyện, tỉnh chưa nhiều 10 Trước tồn tại nêu trên, người tổ trưởng cần phải kiên trì, nhẫn nại việc động viên, giúp đỡ giáo viên trình nghiên cứu soạn giảng, thường xuyên quan tâm đến công tác thăm lớp, dự giờ, mở chuyên đề minh họa để giúp từng thành viên tổ trao đổi kinh nghiệm trình lên lớp Phát huy tớt việc phân cơng phụ trách môn để giúp cùng nghiên cứu sâu hơn, thảo ḷn tìm phương pháp thích hợp việc dạy tiết khó Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh, giúp em tiến học tập, giáo viên chủ nhiệm phải có mối quan hệ mật thiết, thơng tin kịp thời về tình hình học tập của học sinh với phụ huynh học sinh, báo cáo trung thực với nhà trường để tìm hướng hỗ trợ Động viên giáo viên tổ mạnh dạn, tự tin tham gia hội thi như: Giáo viên dạy giỏi, làm thiết bị dạy học dự thi cấp trường, huyện, sáng kiến kinh nghiệm… Xem tiêu chí đánh giá thi đua cá nhân năm V MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG Tiểu học cấp học nền tảng hệ thống giáo dục quốc dân, nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học hiện vấn đề được toàn xã hội quan tâm hàng đầu Tổ chuyên môn phận cấu thành của hệ thớng tở chức quản lí trường tiểu học đóng vai trò quan trọng đối với chất lượng giáo dục Hoạt động của tổ chuyên môn đạt hiệu quả hay không phần lớn phụ thuộc vào tổ chức điều hành, quản lí của người tở trưởng Tở trưởng chun mơn được hiệu trưởng giao nhiệm vụ quản lí điều hành hoạt động của tổ Do vậy, người tổ trưởng phải người có phẩm chất lực nhất định đáp ứng với nhiệm vụ được giao với tư cách cán quản lí giáo dục Do vậy, nhiệm vụ của người tổ trưởng rất quan trọng, góp phần to lớn vào việc nâng cao chất lượng giáo dục tay nghề cho giáo viên tổ Hoạt động của tổ chuyên môn đóng vai trò quan trọng phải đổi mới nội dung sinh hoạt cho phù hợp với từng thời điểm của kế hoạch năm học mà ta đã đề Có vậy chất lượng giáo dục ngày vững phát triển Qua trình thực hiện việc nghiên cứu ứng dụng mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ, nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, tạo được nề nếp hoạt động của tổ chuyên môn Đề tài đã được triển khai mang lại hiệu quả tại trường Tiểu học A Phú Hữu thời gian qua Chúng tin tưởng nếu áp dụng triển khai ở đơn vị đạt được hiệu quả thiết thực VI KẾT LUẬN Trong hoạt động nhà trường , hoạt động về lĩnh vực chuyên môn hoạt động giữ vai trò rất quan trọng Hoạt động chuyên môn của nhà trường có chất lượng hay khơng, vấn đề phụ thuộc nhiều vào việc sinh hoạt chuyên môn của tổ Nó góp phần đưa hoạt động chuyên môn của nhà trường lên; đồng thời nó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường Vì vậy, tở chức hoạt động chuyên môn của tổ cho có chất lượng, hiệu quả vấn đề rất quan trọng, vấn đề nóng bỏng mà tất cả nhà trường đều quan tâm Hoạt động chuyên môn nhà trường phải hướng đến trọng tâm nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, học tập của học sinh, 11 ý việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phân hóa đối tượng học sinh để có phương pháp giáo dục phù hợp Trong hoạt động cần phải thể hiện cách cụ thể kế hoạch năm, tháng, tuần Tránh trường hợp chung chung, thiếu kế hoạch cụ thể không mang lại hiệu quả Điều quan trọng tổ trưởng phải tranh thủ chỉ đạo của lãnh đạo nhà trường, hỗ trợ của đoàn thể, thầy, có nhiều uy tín ý kiến đóng góp chân tình trình xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động Trên vấn đề mà đã nghiên cứu áp dụng đạt hiệu quả thời gian qua Xin phép được trình bày để cùng với đờng nghiệp tham khảo Trong q trình trình bày chắn khơng tránh được điều sơ suất, xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp quý báu của quý vị, nhằm bổ sung vào hoàn thiện việc thực hiện ở năm tiếp theo Xin trân trọng kính chào! Tơi cam đoan nội dung báo cáo thật./ Xác nhận đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến Ngô Xuân Hiền TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 -Phương pháp lãnh đạo quản lí nhà trường hiệu quả-Nxb Chính trị Q́c gia- Năm 2004 -Nghiệp vụ quản lí trường học- Lê Quỳnh- Nxb Lao động-Xã hội – Năm 2005 -Đởi mới quản lí nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam- Đặng Quốc Bảo- Đặng Bá Lâm … Nxb Giáo dục Việt Nam- Năm 2010 -Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ Giáo dục- Đào tạo ban hành Điều lệ trường tiểu học -Tài liệu nghiên cứu Nghị qút Đại hội Đảng tồn q́c lần thứ XI-Nxb Chính trị Q́c gia Năm 2011 -Tài liệu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hè của Sở GD-ĐT An Giang (Lưu hành nội bộ) -Các kế hoạch, báo cáo tổng kết năm học của Tổ năm học (2008- 2017) 13 ... hành, xem điều kiện quyết định của thành cơng Uy tín quan trọng vậy, cần phải nắm vững yếu tố chủ quan khách quan mối quan hệ để có ứng xử phù hợp 3.2.Biện pháp điều hành, quản... hiện Tranh thủ phê duyệt của hiệu trưởng để kế hoạch trở thành pháp lệnh, tranh thủ hỗ trợ của đoàn thể nhà trường, giáo viên dày kinh nghiệm Dưới quan tâm lãnh đạo của Ban giám... cơng việc của tở chun mơn mang lại hiệu quả mong đợi, hồn thành nhiệm vụ năm học nhà trường đề Nội dung sáng kiến Trong thời gian qua, được hướng dẫn của Ban giám hiệu nhà trường, đã