1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT

63 770 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 154,06 KB

Nội dung

Luận văn : Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phảicó một lượng vốn nhất định tuỳ thuộc vào quy mô, lĩnh vực mà doanh nghiệpđó hoạt động Lượng vốn này bao gồm vốn cố định, vốn lưu động và cácnguồn vốn chuyên dụng khác Nhiệm vụ của các doanh nghiệp là phải huyđộng và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyêntắc quản lý tài chính và chấp hành pháp luật của Nhà nước.

Khi nền kinh tế hàng hóa còn chưa phát huy hết chức năng của nó, sảnxuất kinh doanh còn manh mún thì vốn đã nắm giữ vai trò quyết định đem lạisự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Ngày nay khi nền kinh tế hàng hóađã thực sự hoàn thiện thì vai trò của vốn vẫn không có sự đổi thay, nó cùngcó yếu tố con người và khoa học công nghệ góp phần vào sự tồn tại của doanhnghiệp và đất nước.

Có thể nói rằng vốn là yếu tố quan trọng và quyết định tới sự tồn tại củadoanh nghiệp Nhưng điều mà các nhà quản lý và thực sự quan tâm đó là làmsao có đủ vốn để sản xuất kinh doanh.

Là một công ty đầu ngành trong lĩnh vực công nghệ thông tin, Công tyCổ phần Phát triển đầu tư công nghệ FPT cần một lượng vốn rất lớn để sảnxuất kinh doanh và phát triển Với tầm quan trọng của vốn, trong thời gian thực

tập tại công ty em mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường huy động

vốn của công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT” Hy vọng chuyên

đề này sẽ góp phần vào khả năng huy động vốn của công ty.Bố cục của chuyên đề thực tập được chia làm 3 phần:

Chương 1: Vốn và huy động vốn của doanh nghiệp trong cơ chế thịtrường

Chương 2: Thực trạng huy động vốn của Công ty cổ phần phát triểnđầu tư Công nghệ FPT.

Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn của Công ty cổ phầnphát triển đầu tư Công nghệ FPT.

58

Trang 2

CHƯƠNG I

VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP TRONGCƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

1.Vốn và vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là điều kiện không thể thiếuđược để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành sản xuất kinh doanh Vốncòn phản ánh nguồn lực tài chính của doanh nghiệp để đầu tư vào một loạihình sản xuất, kinh doanh Mọi doanh nghiệp đều có nhu cầu vốn để vậnhành và phát triển Tuy nhiên, nguồn vốn tự có không đủ để đảm bảo nhu cầuphát triển sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp phải tìm kiếm nguồn cung ứngvốn để đảm bảo vốn ổn định và đủ mạnh Với ý nghĩa quan trọng của vốn nhưvậy, việc nghiên cứu bắt đầu làm rõ khái niệm cơ bản vốn là gì và vai trò củavốn đối với doanh nghiệp thể hiện như thế nào.

1.1.Khái niệm.

Theo quan điểm của Marx, vốn (tư ban) là giá trị đem lại giá trị thặng dưlà một đầu vào của quá trình sản xuất Định nghĩa của Marx có tầm khái quátlớn nhưng do bị hạn chế bởi những điều kiện khách quan lúc bấy giờ nênMarx đã quan niệm chỉ có khu vực sản xuất mới tạo ra giá trị thặng dư chonền kinh tế.

Các nhà kinh tế học đại diện cho trường phái kinh tế khác nhau cũng cócác quan điểm khác nhau về vốn Theo P.Samuelson vốn là những hàng hoáđược sản xuất ra để phục vụ quá trình sản xuất mới ,là một đầu vào cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Trong cuốn kinh tế học củaD.Begg tác giả đã đưa ra hai định nghĩa về vốn hiện vật và vốn taì chính củadoanh nghiệp: vốn hiện vật là dự trữ các hàng hoá đã sản xuất ra để sản xuấtra các hàng hoá khác; vốn tài chính là các loại giấy tờ có giá trị của doanhngiệp.

Các quan điểm của vốn ở trên tuy thể hiện được vai trò tác dụng trongnhững điều kiện lịch sử cụ thể với các yêu cầu, mục đích nghiên cứu cụ thể

Trang 3

nhưng vẫn bị hạn chế bới đồng nhất vốn với tài sản của doanh nghiệp Thựcchất vốn là biểu hiện bằng tiền, là giá trị của tài sản mà doanh nghiệp dangnắm giữ Vốn và tài sản là hai mặt có giá trị hiện vật của một bộ phận nguồnlực sản xuất mà doanh nghiệp huy động vào quá trình sản xuất kinh doanhcủa mình.

Trong nền kinh tế trị trượng hiện nay,vốn được quan niệm là toàn bộnhững gía trị ứng ra ban đầu và quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp.Khái niệm này không những chỉ ra vốn là đàu vào của sản xuất mà còn đề cậptới sự tham gia của vốn không chỉ bó hẹp trong một quá trình sản xuất riêngbiệt , chia cắt mà toàn bộ trong mọi quá trình sản xuất và tái sản xuất liên tụctrong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp.

Như vậy, vốn là yếu tố số một của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh,nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý và sử dụng có hiệu quả để bảo toànvà phát triển vốn, đảm bảo cho doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh Vì vậy,các doanh nghiệp cần thiết phải nhận thức đầy đủ hơn về vốn cũng như nhữngđặc trưng của vốn Điều đó có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp vì chỉkhi nào các doanh nghiệp hiểu rõ được tầm quan trọng và giá trị của đồng vốnthì doanh nghiệp mới có thể sử dụng nó một cách có hiệu quả được.

Các đặc trưng cơ bản của vốn:

- Vốn phải đại diện cho một lượng tài sản nhất định: có nghĩa là vốnđược biều hiện của giá trị tài sản hữu hình và tài sản vô hình của doanhnghiệp.

- Vốn phải vận động sinh lời, đạt được mục tiêu kinh doanh của doanhnghiệp.

- Vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định mới có thểphát huy tác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh.

- Vốn có giá trị về mặt thời gian; điều này rất có ý nghĩa khi bỏ vốn đầutư và tính hiệu quả của đồng vốn.

- Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định, không thể có đồng vốn vôchủ không có ai quản lý.

58

Trang 4

- Vốn được quan niệm như là một hàng hoá và là một hàng hoá đặc biệtcó thể mua bán quyền sử dụng vốn trên thị trường; tạo nên sự giao lưu sôiđộng trên thị trường vốn, thị trường tài chính.

- Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của các tài sản hữu hình mà cònđược biểu hiện bằng tiền của những tài sản vô hình (Tài sản vô hình củadoanh nghiệp có thể là vị trí kinh doanh, lợi thế trong sản xuất, bằng phátminh sáng chế, các bí quyết về công nghệ ).

1.2 Phân loại vốn trong doanh nghiệp.

Trong mọi doanh nghiệp, vốn đều bao gồm hai bộ phận: Vốn chủ sở hữuvà nợ; mỗi bộ phận này được cấu thành bởi nhiều khoản mục khác nhau tuỳtheo tính chất của chúng Tuy nhiên, việc lựa chọn nguồn vốn trong các doanhnghiêp khác nhau sẽ không giống nhau, nó phụ thuộc vào một loạt các nhân tốnhư:

- Trạng thái của nền kinh tế.

- Quy mô và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.

- Ngành kinh doanh hay kĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.- Chiến lược phát triển và chiến lược đầu tư của doanh nghiệp.- Trình độ khoa học - kỹ thuật và trình độ quản lý.

- Thái độ của chủ doanh nghiệp.

- Chính sách thuế v.v

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để quản lý và sử dụng vốn một cách có hiệu quả, các doanh nghiệp đều tiến hành phân loại vốn Tuỳ vào mụcđích và loại hình từng doanh nghiệp mỗi doanh nghiệp phân loại vốn theo cáctiêu thức khác nhau.

1.2.1 Phân loại vốn theo nguồn hình thành

1.2.1.1Vốn chủ sở hữu

Trang 5

Đối với mọi loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận chủ yếu:

- Vốn góp ban đầu.- Vốn bổ sung.

 Bổ sung từ lợi nhuận  Bổ sung từ chủ sở hữu

a Vốn góp ban đầu khi thành lập doanh nghiệp

Để có thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, các chủ sở hữubao giờ cũng phải góp một số nhất định khi thành lập doanh nghiệp Khi nóiđến nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao giờ cũng phải xem xét hìnhthức sở hứu của doanh nghiệp đó, vì hình thức sở hữu sẽ quyết định tính chấtvà hình thức tạo vốn của bản thân doanh nghiệp.

Đối với doanh nghiệp Nhà nước, vốn góp ban đầu chính là vốn đầu tưcủa nhà nước Chủ sở hữu của các doanh nghiệp là Nhà nước Hiện nay, cơchế quản lý tài chính nói chung và quản lý vốn của doanh nghiệp Nhà nướcnói riêng đang có những thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế.

Đối với các doanh nghiệp, theo Luật doanh nghiệp, chủ doanh nghiệpphải có một số vốn ban đầu cần thiết để xin đăng ký thành lập doanh nghiệp.

Chẳng hạn, đối với công ty cổ phần, vốn do các cổ đông đóng góp là yếutố quyết định để hinh thành công ty Mỗi cổ đông là một chủ sở hữu của côngty và chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên giá trị số cổ phần mà họ nắm giữ Tuynhiên, các công ty cổ phần cũng có một số dạng tương đối khác nhau, do đócách thức huy động vốn cổ phần cũng khác nhau Trong các loại hình doanhnghiệp khác như Công ty TNHH, Công ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài( FDI), các nguồn vốn cũng tương tự như trên; tức là vốn có thể do chủ đầu tưbỏ ra, do các bên tham gia, các đối tác góp.v.v Tỷ lệ và quy mô góp vốn củacác bên tham gia công ty phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau ( như luậtpháp, đặc điểm ngành kinh tế- kỹ thuật, cơ cấu liên doanh).

b Vốn bổ sung.

58

Trang 6

1 Bổ sung từ lợi nhuận hàng năm

Vốn bổ sung là vốn chủ yếu do doanh nghiệp được lấy một phần từ lợinhuận để lại doanh nghiệp, nó được thực hiện dưới hình thức lấy một phần từquỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính Quy mô số vốn ban đầu củachủ doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng, tuy nhiên, thông thường, số vốnnày cần được tăng theo quy mô phát triển của doanh nghiệp Trong quá trìnhhoạt động sản xuất - kinh doanh,doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thìdoanh nghiệp sẽ có những điều kiện thuận lợi để tăng trưởng nguồn vốn Nguồnvốn tích luỹ từ lợi nhuận không chia là bộ phận lợi nhuận dược sử dụng tái đầu tư,mở rộng sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.

Tự tài trợ bằng lợi nhuận không chia nên nguồn vốn nội bộ có mộtphương thức tạo nguồn tài chính quan trọng và khá hấp dẫn trong các doanhnghiệp, vì doanh nghiệp đã phát huy được nguồn lực của chính mình, giảmđược chi phí, giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài, nhất là khi có biến độngtrên thị trường tài chính Rất nhiều doanh nghiệp coi trọng chính sách tái đầutư từ lợi nhuận để lại ( retained earnings ), họ đặt ra mục tiêu phải có một khốilượng lợi nhuận để lại đủ lớn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng.

Nguồn vốn tái đầu tư từ lợi nhuận để lại chỉ có thể thực hiện được nếunhư doanh nghiệp đã và đang hoạt động và có lợi nhuận, được phép tiếp tựcđầu tư Đối với các doanh nghiệp Nhà nước thì việc tái đầu tư phụ thuộckhông chỉ vào khả năng sinh lợi của bản thân doanh nghiệp mà còn phụ thuộcvào chính sách khuyến khích tái đầu tư của Nhà nước.

Tuy nhiên, đối với các công ty cổ phần thì việc để lại lợi nhuận liên quanđến một số yếu tố rất nhạy cảm Khi Công ty để lại một phần lợi nhuận trongnăm cho tái đầu tư, tức là không dùng số lợi nhuận đó để chia lãi cổ phần, cáccổ đông không được nhận tiền lãi cổ phần ( cổ tức ) nhưng bù lại họ có quyềnsở hữu số cổ phần tăng lên của Công ty.

Như vậy, giá trị ghi sổ của các cổ phiếu sẽ tăng lên cùng với việc tự tàitrợ bằng nguồn vốn nội bộ Điều này một mặt khuyến khích cổ đông giữ cổ

Trang 7

phiếu lâu dài, nhưng mặt khác dễ làm giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu trongthời kỳ trước mắt ( ngắn hạn ) do cổ đông chỉ nhận được một phần cổ tức nhỏhơn Nếu tỷ lệ trả cổ tức thấp hoặc số lãi ròng không đủ hấp dẫn thì giá cổphiếu có thể bị giảm sút.

Khi giải quyết vấn đề cổ tức và tái đầu tư, chính sách phân phối cổ tứccủa công ty cổ phần phải lưu ý đến một số yếu tố có liên quan như:

- Tổng số lợi nhuận ròng trong kỳ

- Mức chia lãi trên một cổ phiếu của các năm trước.

- Sự xếp hạng cổ phiếu trên thị trường và tính ổn định của thị giá cổphiếu của công ty, tâm và đánh giá của công chúng về cổ phiếu đó.

- Hiệu quả của việc tái đầu tư.

2 Bổ sung từ chủ sở hữu.

Phát hành cổ phiếu bổ sung.

Đối với một doanh nghiệp cổ phần thì nguồn vốn do các cổ đông thànhviên đóng góp là điều kiện tiên quyết để thành lập công ty Mỗi cổ đông làmột chủ sở hữu công ty theo tỷ lệ vốn góp và chịu trách nhiệm hữu hạn bằnggiá trị cổ phần mà họ nắm giữ.

Ngoài số vốn đầu tư ban đầu đã bỏ ra khi thành lập doanh nghiệp, trongquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển, mở rộng qui mô,doanh nghiệp có thể tăng vốn chủ sở hữu bằng cách phát hành cổ phiếu bổsung, đây là một nguồn tài chính dài hạn rất quan trọng cho doanh nghiệptrong việc huy động vốn Chúng ta sẽ xem xét một số yếu tố cơ bản liên quanđến việc phát hành và kiểm soát các loại cổ phiếu khác nhau.

Phát hành cổ phiếu: Cổ phiếu là giấy xác nhận sự tham gia góp vốn của

một chủ thể ( gọi là cổ đông ) vào một công ty, tức là xác định cổ đông cóquyền sở hữu một phần vốn đối với công ty đó theo tỷ lệ phần trăm cổ phiếucủa cổ đông đó Cổ phiếu có thể được phát hành thành hai loại: cổ phiếuthường, cổ phiếu ưu tiên.

Cổ phiếu thường: Cổ phiếu thường (còn gọi là cổ phiếu thôngthường),

58

Trang 8

nó thuộc loại cổ phiếu không kỳ hạn, nó tồn tại cùng với sự tồn tại của côngty phát hành ra nó, không có mức lãi suất cố định Tuy nhiên, thị giá cổ phiếulại rất nhạy cảm trên thị trường, không chỉ phụ thuộc vào lợi nhuận của côngty mà còn rất nhiều nhân tố khác như: môi trường kinh tế, thay đổi lãi suất,hay nói cách khác tuân theo quy luật cung cầu Cụ thể hơn nữa, thị giá cổphiếu thông thường phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế nói chung và biến độngtheo chiêù nghịch với biến động lãi suất trái phiếuchính phủ, các công cụ vaynợi dài hạn lãi suất cố định và lãi suất huy động tiền gửi của ngân hàng Cổphiếu thường có những ưu thế trong việc phát hành ra công chúng và trongquá trình lưu hành trên thị trường chứng khoán Cổ phiếu thường là chứngkhoán quan trọng nhất, mua bán trên thị trường chứng khoán, điều đó cũng đủđể minh chứng tầm quan trọng của nó so với các công cụ tài chính khác.

Mặc dù việc phát hành cổ phiếu có nhiều ưu thế so với các phương thứchuy động vốn khác nhưng cũng có những hạn chế và các ràng buộc cần đượcdoanh nghiệp cân nhắc kỹ lưỡng Giới hạn phát hành là một quy định ràngbuộc có tính pháp lý Lượng cổ phiếu tối đa mà công ty được quyền phát hànhgọi là vốn cổ phiếu được cấp phép đay là một trong những quy định của Uỷban chứng khoán Nhà nước nhằm quanrn lý và kiểm soát chặt chẽ các hoạtđộng phát hành và giao dịch chứng khoán Tại nhiều nước, số cổ phiếu đượcphép phát hành được ighi trong điều lệ của công ty; tuy nhiên một số nướckhác không quy định ghi số lượng có trong điều lệ công ty.Như vậy vốn cổphần thì trước hết cần phải được đại hội cổ đông cho phép, sau đó phải hoàntất những thủ tục quy định khác.

Hầu hết các nước đều sử dụng giới hạn phát hành như một công cụ quantrọng để kiểm soát và hạn chế các rủi ro cho công chúng Thông thường, mộtcông ty có thể phát hành một lần hoặc một số lần trong giới hạn số cổ phiếuđã được cấp phép phát hành Tuy nhiên, trên thực tế, việc quản lý và kiểmsoát quá trình phát hành chứng khoán tuỳ thuộc vào chính sách cụ thể của nhànước và Uỷ ban chứng khoán Nhà nước ở Việt Nam hiện nay, hệ thống văn

Trang 9

bản pháp quy về chứng khóan mới được xây dựng và đangtrong quá trìnhhoàn thiện để tạo điều kiện tốt hơn cho hoat động huy động vốn của doanhnghiệp và lưu chuyển vốn trong nề kinh tế.

Sau khi phát hành, phần lớn những cổ phiếu nằm trong tay các nhà đầutư- các cổ đông (shareholder) Những cổ phiếu này gọi là những cổ phiếuđang lưu hành trên thị trường Tuy nhiên, có thể chính công ty phát hành mualại một số cổ phiếu của mình và giữ chúng nhằm mục đích nào đó Những cổ

phiếu được công ty mua lại như vậy gọi là cổ phiếu ngân quỹ Những cổ

phiếu này được coi như tạm thời không lưu hành Việc mua lại hoặc bán ranhững cổ phiếu này phụ thuộc vào một số yếu tố như:

- Tình hình biến động thị giá chứng khoán trên thị trường.

- Tình hình cân đối vốn và khả năng đầu tư.

Chính sách đối với việc sáp nhập hoặc thôn tính công ty ( chống thôntính).

Tình hình trên thị trường chứng khoán và quy định của Uỷ ban chứngkhoán Nhà nước.

Mệnh giá và thị giá.

Giá trị ghi trên mặt cổ phiếu gọi là mệnh giá, giá cả của cổ phiếu trên thịtrường gọi là thị giá Giá trị của cổ phiếu được phản ánh trong sổ sách kế toáncủa công ty gọi là giá tị ghi sổ ( book value), đó cũng chính là mệnh giá củacác cổ phiếu đã phát hành.

Mệnh giá không được ghi trên mặt cổ phiếu mà còn được ghi rõ tronggiấy phép phát hành và trên sổ sách kế toán của công ty Tuy nhiên, mệnh giáchỉ có ý nghĩa khi phát hành cổ phiếu và đối với khoảng thời gian ngắn saukhi cổ phiếu được phát hành Thị giá phản ánh sự đánh giá của thị trường đốivới cổ phiếu, phản ánh long tin của các nhà đầu tư đối với hoạt động của côngty.

Các cổ đông nắm giữ cổ phiếu thường chình là những người sở hữu côngty, do đó họ có quyền trước hết đối với tài sản hoặc thu nhập của công ty Cổ

58

Trang 10

đông có quyền tham gia kiểm soát và điều khiển các công việc của công ty.Tuy nhiên, thông thường có một số lượng cổ đông của công ty, nên mỗi cổđông hcir có một quyền lực giới hạn nhất định trong việc bỏ phiếu hoặc chỉđịnh thành viên của ban giám đốc Một số công việc hay những vấn đề đặcbiệt cần có sự nhất trí của đại đa số cổ đông.

Tuỳ theo việc quy định trong điều lệ công ty, có thể hình thành cácphương thức bỏ phiếu khác nhau Hai phương pháp được sử dụng rộng rãi làbỏ phiếu theo đa số và bỏ phiếu gộp.

- Bỏ phiếu theo đa số : là việc cổ đông có thể dùng mỗi lá phiếu để

bầu moot người quản lý, các chức danh sẽ được bầu riêng rẽ Điều này rõràng có lợi cho những người đang nắm da số cổ phiếu của công ty vì họ có thểtạo áp lực mạnh hơn bằng số lớn cổ phiếu nắm giữ.

- Cơ chế bỏ phiếu gộp cho phép cùng bỏ phiếu cho một số ứng cử

viên nào đó, tức là một cổ đông có thể dồn toàn bộ số phiếu có trong tay chomột ứng cử viên được ưa chuộng.Ddaat là lý do tại sao một số các cổ đôngthiểu số ủng hộ cơ chế bỏ phiếu gộp.

Trong điều lệ công ty có quy định rõ về phạm vi những sự vụ cần đượcđa số ( trên 50% ) cổ đông tán thành và những vấn đề cần được tuyệt đại đa số( 75% ) đông nhất trí.

Vấn đề chống thôn tính, bảo vệ công ty trước sự xâm thực bằng cổ phiếucủa các công ty khác là một khía cạnh đặc biệt Huy động vốn qua phát hànhcổ phiếu phải xét đến nguy cơ bị thôn tính Do đó, phải tính đến tỷ lệ cổ phầntối thiểu cần duy trì để giữ vững quyền kiểm soát của công ty Khi phát hànhra thị trường cổ phiếu này, đòi hỏi nhà quản lý phải căn cứ vào một số yếu tốnhư: tình hình cân đối vốn và khả năng đầu tư, tình hình biến động thị giáchứng khoán trên thị trường, chính sách đối với việc sát nhập hay thôn tínhcông ty, tình hình trên thị trường chứng khoán và qui định của cơ quan quảnlý liên quan, mệnh giá và thị giá của chứng khoán

Cổ phiếu ưu đãi: có đặc điểm là loại cổ phiếu có quyền nhận được thu

Trang 11

nhập có lợi nhuận ổn định, không phụ thuộc vào lợi nhuận của công ty Tuynhiên, thị giá của cổ phiếu này phụ thuộc vào sự thay đổi lãi suất trái phiếu

kho bạc và tình hình tài chính của công ty Cổ phiếu ưu tiên thường chỉ chiếm

một tỷ trọng nhỏ trong tổng số cổ phiếu được phát hành Tuy nhiên, trong mộtsố trương hợp, việc dùng cổ phiếu ưu đãi là thích hợp Người chủ của cổphiếu này có quyền được thanh toán lãi trước các cổ đông thường Nếu số lãichỉ đủ để trả cổ tức cho các cổ đông ưu tiên thì các cổ đông thường sẽ khôngđược nhận cổ tức của kỳ đó Việc giải quyết chính sách cổ tức được nêu rõtrong điều lệ công ty.

Phần lớn các công ty cổ phần quy định rõ:công ty có nghĩa vụ trả hết sốlợi tức chưa thanh toán của các kỳ trước cho các cổ đông ưu tiên, sau đó mớithanh toán cho các cổ đông thường.

Các cổ phiếu ưu đãi có thể được chính công ty phát hành thu hồi lại( chuộc lại ) khi công ty thấy cần thiết Những trường hợp như vậy cần đượcquy định rõ những điểm sau:

- Trường hợp nào thì công ty có thể mua lại cổ phiếu.

- Giá cả khi công ty mua lại cổ phiếu.

- Thời hạn tối thiểu không được phép mua lại cổ phiếu ( ví dụ 5 năm)

Trong thực tế ở môt số nước như Mỹ chẳng hạn, rất hiếm khi cổ đông ưutiên có quyền bỏ phiếu một cách đầy đủ Tuy nhiên, nếu có ít nhất 2/3 cổđông ưu tiên nhất trí về một vấn đề nào đó thì ban lãnh đạo công ty phải xemxét ý kiến của họ Nếu các cổ phiếu ưu đãi không được trả cổ tức thì các cổđông của những cổ phiếu đó có thể được quyền bỏ phiếu.

Một vấn đề rất quan trọng cần đề cập khi phát hành cổ phiếu ưu đãi đó làthuế Khác với chi phí lãi vay được giảm trừ khi tính thuế thu nhập công ty,cổ tức được lấy từ lợi nhuận sau thuế Đó là hạn chế của cổ phiếu ưu tiên.Mặc dù vậy, như đã đề cập, cổ phiếu ưu tiên vẫn có những ưu điểm đối với cảcông ty phát hành và cả những nhà đầu tư.

58

Trang 12

Khi nào các hãng phát hành và thu hồi cổ phiếu? Để trả lời câu hỏi nàycần xem xét những khía canh sau:

Các hãng thường cố gắng cân bằng giữa nợ và vốn chủ sở hữu để giữvững khả năng thanh toán, củng cố uy tài chính Khi tỷ lệ nợ ở mức thấp, nếucần vốn thì các công ty thường chọn cách phát hành trái hành trái phiếu tức làtăng nợ ( mà không tăng vốn bằng phát hành cổ phiếu) Nếu tỷ lệ nợ ở mứccao, công ty phải tránh việc tăng thêm tỷ lệ nợ và chọn cách phát hành cổphiếu.

Tuy nhiên, thực tế các công ty không quan tâm nhiều đến việc giữ mộtmức cân bằng chính xác Việc điều chỉnh vốn chủ sở hữu và các khoán nợthường ngẫu hứng và theo kiểu kinh hoạt tuỳ cơ ứng biến

Sự phản ứng các biến động của thị trường chứg khoán là một yếu tốđáng chú ý.

Một số nhà phân tích tài chính doanh nghiệp đã đưa ra những nhận xétnhư sau:

Phần lớn các cổ phiếu được phát hành sung sau khi thị giá cổ phiếu củadoanh nghiệp đó tăng trên thị trường chứng khoán.

Giá cổ phiếu tăng lên là một dấu hiệu có nhiều cơ hội đầu tư mở rộngvào những dự án có triển vọng trong doanh nghiệp.

Tuy nhiên, người ta chưa lý giải được một cách tường tận tạo sao trênthực tế các công ty thường lựa chọn việc phát hành cổ phiếu sau khi có sựtăng giá cổ phiếu Một số nguyên nhân có thể là những yếu tố sau đây:

 Do đòi hỏi cân bằng tỷ lệ nợ ( như nói trên ).

 Do tỷ lệ P/E ( Price-Earnings Ratio) ở mức cao, tức là thị giá cổ phiếutăng mạnh hơn tốc độ tăng của tỷ suất lợi nhuận ròng.

 Do yếu tố tâm lý của công chúng và các nhà đầu tư trên thị trường.Ngoài ra, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có thể được bổ xung từ phầnchênh lệch đánh giá lại tài sản cố định, chênh lệch tỷ giá.

 Ngân sách Nhà nước cấp bổ sung.

Trang 13

Đối với doanh nghiệp Nhà nước, vốn tự có ban đầu được Nhà nước đầu

tư từ ngân sách Nhà nước Theo cơ chế hiện hành, nguồn vốn này nguồn

vốn này có thể được xem là nguồn vốn chủ yếu của các doanh nghiệpnhà nước Tại thời điểm được thành lập, doanh nghiệp nhà nước đượcNhà nước đầu tư toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ nhưng không thấphơn vốn pháp định quy định cho ngành nghề đó.

1.3.2.Nguồn vốn vay

Để bổ sung vốn cho quá trình sản xuất -kinh doanh, doanh nghiệp có thểsử dụng nợ từ các nguồn: Tín dung ngân hàng; tín dụng thương mại và vaythộng qua phát hành trái phiếu.

1.3.2.1 Nguồn vốn tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại: Có

thể nói rằng vốn vay ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọngnhất, không chỉ đối với sự phát triển của bản thân các doang nghiệp mà đốivới toàn bộ nền kinh tế quốc dân Sự hoạt động và phát triển của các doanhnghiệp đều gắn liền với các dịch vụ tài chính do các ngân hàng thương mạicung cấp, trong đó có việc cug ứng các nguồn vốn.

Không một doanh nghiệp nào không vayvốn ngân hàng hoặc không sửdụng tín dụng thượng mại nếu doanh nghiệp đó muốn tồn tại vững chắc trênthương trường Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp thường phải vayngân hàng để đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt đông sản xuất -kinhdoanh, đặc biệt là đảm bảo có đủ vố cho các dự án mở rộng hoặc đầu tư chiềusâu của doanh nghiệp.

Về mặt thời hạn, vốn vay ngân hàng có thể được phân loại theo thời hạn

vay, bao gồm vay dài hạn ( thường tính từ 3 năm trở lên; có nơi tính từ 5 nămtrở lên) , vay trung hạn ( từ 1năm đến 3 năm) và vay ngắn hạn (dưới 1 năm)

Tiêu chuẩn và quan niệm về thời gian để phân loại trong thực tế không giốngnhau giữa các nước và có thể khác nhau giưã các ngân hàng thương mại.

Tuỳ theo tính chất và mục đích sử dụng, ngân hàng cũng có thể phân loạicho vay thành các loại như: cho vay đầu tư tài sản cố định, cho vay đầu tư tài

58

Trang 14

sản lưu động, cho vay để thực hiện dự án Cũng có những cách phan chiakhác như: cho vay theo ngành kinh tế, theo lĩnh vực phục vụ hoặc theo hinhthức bảo đảm tiền vay.

Nguồn vốn tín dụng ngân hàng có nhiều ưu điểm, nhưng nguồn vốn nàycũng có những hạn chế nhất định Đó là các hạn chế về điều kiện tín dụng,kiểm soat của ngân hàng và chi phí sử dụng vốn ( lãi suất )

- Điều kiện tín dụng: Các doanh nhiệp muốn vay tại các ngân hàng

thương mại cần đáp ứng được những nhu cầu đảm bảo an toàn tín dụng củangân hàng Doanh nghiệp phải xuất trình hồ sơ vay vốn và những thông tincần thiết mà ngân hàng yêu cầu Trước tiên, ngân hàng phải tích luỹ hồ sơ xinvay vốn , đánh giá các thông tin liên quan đến dự án đàu tư hoặc kế hoạch sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn.

-Các điều kiện đảm bảo tiền vay: Khi doanh nghiệp xin vay vốn,

nói chung các ngân hàng thường yêu cầu doanh nghiệp đi vay phải có các bảođảm tiền vay, phổ biến nhất là tài sản thế chấp Việc yêu cầu người đi vay cótài sản thế chấp trong nhiều trương hợp làm cho bên đi vay không thể đáp ứngđược các điều kiện vay, kể cả những thủ tục pháp lý về giấy tờ.v.v do đó,doanh nghiệp cần tính đến yếu tố này khi tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngânhàng.

-Sự kiểm soát của ngân hàng: một khi doanh nghiệp vay vố ngân

hàng thì doanh nghiệp cũng phải chụi sự kiêm soát của ngân hàng về mụcđích và tình hình sử dụng vốn vay Nói chung, sự kiểm sóat này không gâykhó khăn cho doanh nghiệp, tuy nhiên, trong một số trường hợp, điều đó cũnglàm cho doanh nghiệp có cảm giác bị kiểm soát.

-Lãi suất vay vốn: Lãi suất vay vốn phản ánh chi phí sử dụng vốn.

Lãi suất vốn vay ngân hàng phụ thuộc vào tình hình tín dụng trên thị trườngtrong từng thời kỳ Nếu lãi suất vay quá cao thì doanh nghiệp phải gánh chịuchi phí sử dụng vốn lớn hơn và làm giảm thu nhập của doanh nghiệp Cónhững thời kỳ ở nước ta, lãi suất vay vốn khá cao và thiếu cạnh tranh do đó

Trang 15

không tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư mở rông sản xuất-kinh doanh.Các doanh nghiệp cũng thường khai thác nguồn vốn tín dụng thương mại( commercial credit ) hay còn gọi là tín dụng của người cung cấp ( supplierscredit ) Nguồn vốn này hình thành một cách tự nhiên trong quan hệ mua bánchịu, mua bán trả chậm hay trả góp Nguồn vốn tín dụng thương mại có ảnhhưởng hết sức to lớn không chỉ với các doanh nghiệp mà cả đối với toàn bộnề kinh tế Trong một số doanh nghiệp, nguồn tín dụng thượng mại dưới dạng

các khoản phải trả ( Accounts payable) có thể chiếm tới 205 tổng nguồn vốn,

thậm chí có thể chiếm tới 40% tổng nguồn vốn.

Đối với doanh nghiệp, tài trợ bằng nguồn vốn tín dụng thương mại làmột phương thức tài trợ rẻ, tiện dụng và kinh hoạt trong kinh doanh; hơn nữa,nó còn tạo khả năng mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh một cách lâu bền.Các điều kiện ràng buộc cụ thể có thể được định khi hai bên ký hợp đồng muabán hay hợp đông kinh tế nói chung.Tuy nhiên, cần nhận thấy tính chất rủi rocủa quan hệ tín dụng thương mại khi quy mô tài trợ quá lớn.

Chi phí để sử dụng các nguồn vốn tín dụng thể hiện qua lãi suất củakhoản vay, đó là chi phí lãi vay, sẽ được tính vào giá thành sản phẩm hay dịchvụ Khi mua bán hàng hoá trả chậm, chi phí này có thể ẩn dưới hình thứcthay đổi mức giá, tuỳ thuộc quan hệ và thoả thuận cụ thể giữa các bên Trongxu hướng hiện nay ở Việt Nam cũng như trên thế giới, các hình thức tín dụngngày càng được đa dạng hoá và linh hoạt hơn, với tính chất cạnh tranh hơn;do đó các doanh nghiệp cũng có nhiều cơ hội để lựa chọn nguồn vốn tài trợcho hoạt động của doanh nghiệp.

1.3.2.2 Phát hành trái phiếu công ty

Trái phiếu là một tên chung của các giấy vay nợ dài hạn và trung hạn,

bao gồm: Trái phiếu Chính phủ ( corporate bond ) Trái phiếu còn được gọi

là trái khoán Trong phần này, chúng ta chỉ xem xét trái phiếu công ty trênmột khía cạnh cơ bản.

Một trong những vấn đề cần xem xét trước khi phát hành là lựa

58

Trang 16

chọn loại trái phiếu nào phù hợp nhất với điều kiện cụ thể của doanhnghiệp và tình hình trên thị trường tài chính

Việc lựa chọn trái phiếu thích hợp là rất quan trọng vì có liên quan đếnchi phí trả lãi, cách thức trả lãi, khả năng lưu hành và tính hấp dẫn của tráiphiếu Trước khi quyết định phát hành, cần hiểu rõ đặc điểm và ưu nhượcđiểm của mỗi loại trái phiếu Trên thị trường tài chính ở nhiều nước, hiện naythường lưu hành những loại trái phiếu doanh nghiệp như sau:

a Trái phiếu có lãi suất cố định

Loại trái phiếu này thườn được sử dụng nhiều nhất, tức là phổ biến nhấttrong các loại trái phiếu doanh nghiệp Lãi suất được ghi ngay trên mặt tráiphiếu và không thay đổi trong suốt lỳ hạn của nó Như vậy cả doanh nghiệp( người đi vay ) và người giữ trái phiếu ( người cho vay) đều biết mức lãi suấtcủa khoản nợ trong suốt thời gian tồn tại ( kỳ hạn ) của tráĩ phiếu Việc thanhtoán lãi suất trái phiếu cũng thường được quy định rõ, ví dụ trả hai lần trongnăm vào ngày 30/06 và ngày 31/12.

Để huy đông vốn trên thị trường trái phiếu, phải tính đến mức độ hấpdẫn của trái phiếu Tính hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố sau:

- Lãi suất của trái phiếu: Đương nhiên người đầu tư muốn được

hưởng mức lãi suất cao nhưng doanh nghiệp phát hành phải cân nhắc lãi suấtcó thể chấp nhận được đối với trái phiếu của họ, chứ không thể trả thật caocho nhà đầu tư.

Lãi suất của trái phiếu phải được đặt trong tương quan so sánh với lãisuất trên thị trường vốn, đặc biệt là phỉa tính đên sự cạnh tranh với trái phiếucủa các công ty khác và trái phiếu Chính phủ Giả sử trái phiếu kho bạc Nhànước kỳ hạn 5 năm có lãi suất 7,0%/năm, trái phiếu trung bình của một sốcông ty khác cùng kỳ hạn: 8,0%/năm; khi đó để phát hành thành công tráiphiếu, cần quy định lãi suất trái phiếu sao cho có thể cạnh tranh được với mứclãi suất đó Tuy nhiên một ràng buộc khác là chi phí lãi vay mà công ty phảitrả cho các trái chủ Nếu đưa thêm các yếu tố khuyến khích vào trái phiếu thìcó thể không cần nâng cao mức lãi suất.

Trang 17

-Kỳ hạn của trái phiếu: Đây là yếu tố rất quan trọng không những đối

với công ty phát hành mà cả đối với nhà đầu tư Khi phát hành, doanh nghiệpphải căn cứ vào tình hình thị trương vốn và tâm lý dân cư mới có thể xác địnhkỳ hạn hợp lý Ví d, trong tháng 09/2001, Ngân hàng Đầu tư và phát triểnViệt Nam phát hành các loại trái phiees vô danh và gi danh với kỳ hạn 5 nămvà 7 năm Loại trái phiếu 5 năm bán được với số lượng rất lớn nhưng loại tráiphiếu 7 năm thì không hấp dẫn công chúng.

- Uy tín của doanh nghiệp: Không phải doanh nghiệp nào cũng có thể

thu hút được công chúng mua trái phiếu vì nhà đầu tư phải đánh giá uy tín củadoanh nghiệp thì mới quyết định mua hay không mua Các doanh nghiệp cóuy tín và vững mạnh thì dễ dàng hơn trong việc phát hành trái phiếu ra côngchúng để huy đông vốn.

Trong việc phát hành trái phiếu, cũng cần chú ý đến mệnh giá vì nó cóthể liên quan đến sức mua của dân chúng Đặc biệt, ở Việt Nam khi phát hànhtrái phiếu, doanh nghiệp cần xác đinh một mức mệnh giá vừa phải để có thểnhiều người mua được, tạo sự lưu thông dễ dàng chotriarais phiếu trên thịtrường.

b Trái phiếu có lãi suất thay đổi.

Tuy gọi là lãi suất thay đổi nhưng thực ra loại này cólãi suất phụ thuộcvào một số nguồn lãi suất quan trọng khác Chẳng hạn, lãi suất LIBOR( London Interbank Offeredrate) hoặc lãi suất cơ bản ( Prime Rate).

Khi nào nên phát hành loại trái phiếu thả nổi? Trong điều kiện có mứclạm phát khá cao và lãi suất thị trường không ổn định, doanh nghiệp có thểkhai thác tính ưu việt của loại trái phiếu này Do các biến động của lạm phátkéo theo sự giao động của lãi suất thực, các nhà đầu tư mong muốn đượchưởng một lãi suất thoả đáng khi so sánh với tình hình thị trường Vì vậy, mộtsố người ưa thích trái phiếu thả nổi Tuy nhiên, loại trái phiếu này có một vàinhược điểm:

Doanh nghiệp không thể biết chắc chắn về chi phí lãi vay của trái phiếu,điều này gây khó khăn một phần cho việc lập kế hoạch tài chính Việc quản lý

58

Trang 18

trái phiếu đòi hỏi tốn nhiều thời gian hơn do doanh nghiệp phải thông báo cáclần điều chỉnh lãi suất.

c Trái phiếu có thể thu hồi.

Một số doanh nghiệp lựa chọn cách phát hành những trái phiếu có thểthu hồi, tức là doanh nghiệp có thể mua lại vào một thời gian nào đó Tráiphiếu như vậy phải được quy định ngay khi phát hành để người mua tráiphiếu được biết Doanh nghiệp phải quy định rõ về thời hạn và giá cả khidoanh nghiệp chuộc lại trái phiêú Thông thường người ta quy định thời hạntối thiểu mà trái phiếu sẽ không bị thu hồi, ví dụ trong thời gian 36 tháng.

Loại trái phiếu có thể thu hồi có những ưu điểm sau:

Có thể sử dụng như một cách điều chỉnh lượng vốn sử dụng Khi khôngcần thiết, doanh nghiệp có thể mua lại các trái phiếu, tức là giảm số vốnvay.

Doanh nghiệp có thể thay nguồn tài chính do phát hành trái phiếu loạinày bằng một nguồn tài chính khác thông qua mua lại các trái phiếu đó.

Tuy nhiên nếu không có những hấp dẫn nào đó thì trái phiếu này khôngđược ưa thích.

d Trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu.

Các doanh nghiệp, đặc biệt là các công ty Mỹ, thường phát hành nhữngtrái phiếu kèm theo những điều kiện có thể chuyển đổi được Nói chung, sựchuyển đổi và lựa chọn cho phép các bên (doanh nghiệp, người đầu tư) có thểlựa chọn cách thức đầu tư có lợi và thích hợp.

Có một số hình thức chuyển đổi, ở đây chỉ đề cập đến hai loại:

- Giấy bảo đảm: Người sở hữu giấy baỏ đảm có thể mua một số lượng

cổ phiếu thường, thường được quy định trước với giá cả và thời gian xác định.

- Trái phiếu chuyển đổi: là loại trái phiếu cho phép có thể chuyển đổi

thành một số lượng nhất định các cổ phiếu thường Nếu thị giá của cỏ phiếutăng lê thì người giữ trái phiếu có cơ may nhận được lợi nhuận cao.

Trang 20

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ CÔNG NGHỆ FPT

2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN

ĐẦU TƯ CÔNG NGHỆ FPT.

2.1.1 Đặc điểm chung của Công ty

Công ty Cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT là Doanh nghiệp cổphần Nhà nước trực thuộc Bộ khoa học Công nghệ Môi trường Được thànhlập năm 1988 với hình thức DNNN và có tên là Công ty công nghệ chế biếnthực phẩm, sau nhiều lần đổi tên cho phù hợp với chức năng và nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu phát triển, Công ty đã được Thủ tướngChính Phủ ký quyết định cổ phần hoá doanh nghiệp số 178-QĐ-TTg ngày28/01/2006, với hình thức sở hữu Nhà nước 51% Giấy phép đăng ký kinhdoanh số 0103001041 cấp ngày 26/9/2003 của Sở kế hoạch Đầu tư Thành phốHà nội, nay Công ty có tên là Công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệFPT Trụ sở chính của Công ty đặt tại 89 Láng Hạ, Quận Đống Đa, Thànhphố Hà nội

Sau 18 năm phát triển, Công ty vừa đảm bảo kinh doanh có hiệu quảgiữa nhịp độ tăng trưởng nhanh vừa từng bước thực hiện việc tổ chức sắp xếpvà thành lập thêm các công ty thành viên Năm 2002, để đáp ứng yêu cầu mởrộng kinh doanh, Công ty đã thực hiện tăng vốn cổ phần lên 150 tỷ đồng Với13 thành viên ban đầu, đến nay, công ty FPT đã phát triển thành công ty tinhọc số một của Việt Nam với 11 Công ty thành viên và trên 6000 nhân viên.Trong những năm qua, FPT luôn được bình chọn là công ty tin học uy tínnhất Việt Nam Hiện nay, FPT là đại lý chính thức của hầu hết các hãng máytính phần mềm và viễn thông nổi tiếng trên thế giới như: COMPAQ, IBM,HEWLETT PACHARD, CISCO, MICROSOFT, ORACLE, SAMSUNG,NOKIA, MOTOLA và được các hãng đánh giá là đối tác chiến lược.Trong những năm qua, Công ty FPT đã ký kết và triển khai rất nhiều hợp

Trang 21

đồng lớn với Bộ Công An , Bộ Tài Chính, Kho bạc Nhà nước, các ngân hànglớn và đã chuyển giao những công nghệ hiện đại trên thế giới cho đấtnước Hiên tại, FPT là Công ty có khả năng cung cấp những giải pháp kỹthuật công nghệ cao Trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm, Công ty FPT đã cónhững thành công quan trọng, đã có những thành công và tiềm năng nhưIBM, NTT, HAVEY NASH, PRODOX, WINSOFT, và đã khẳng địnhđược chiến lược đầu tư đúng đắn.

2.1.2.Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty

Trong những năm qua, hoạt đông kinh doanh của công ty FPT tậptrung chủ yếu trên các lĩnh vực:

Nghiên cứu thiết kế, sản xuất chuyển giao công nghệ tin học và ứngdụng vào các công nghệ khác.

Sản xuất phần mềm máy tính

Cung cấp các dịch vụ máy tính và gia tăng trên mạng

Đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu cho công nghệ phần mềm

Mua bán thiết bị, máy móc trong lĩnh vực y tế, giáo dục đào tạo, khoahọc kỹ thuật, công nghệ, môi trường, viễn thông, vật liệu xây dựng, hàng tiêudùng, ô tô, xe máy.

Dịch vụ đầu tư chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực môi trường, giáodục đào tạo, y tế.

Sản xuất, chế tạo, lắp ráp tủ bảng điện.Đại lý bán vé máy bay.

Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá.Tư vấn đầu tư

Sản xuất, chế tạo,lắp ráp thiết bị công nghệ thông tin.Kinh doanh dịch vụ kết nối internet (IXP).

Tư vấn, dịch vụ quảng cáo thương mại ( không bao gồm dịch vụ thiếtkế công trình).

Sản xuất và phát hành phim ảnh, phim Video

58

Trang 22

Sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình.Kinh doanh, đầu tư, môi giới bất động sản.

Dịch vụ thuê và cho thuê nhà ở, văn phòng, nhà xưởng, kho bãi

Dịch vụ kinh doanh học xá, khách sạn, nhà hàng Kinh doanh dich vụvui chơi giải trí ( trong lĩnh vực thể thao) ( không bao gồm kinh doanh phònghát karaoke, vũ trường, quán bar).

Dịch vụ tư vấn, quản lý bất động sản ( không bao gồm dịch vụ tư vấnpháp lý ).

Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợiDịch vụ khảo sát và tư vấn các công trĩnh xây dựng dân dụng, côngnghiệp, giao thông, thuỷ lợi

Đầu tư, xây dựng, kinh doanh các khu đô thị, khu công nghiệp và khucông nghệ cao.

San lấp mặt bằng, thi công xử lý nền móng công trình

Trang trí, lắp đặt nội ngoại thất của các công trình dân dụng và côngnghiệp

Lắp đặt các thiết bị điện, nước, cho các công trình dân dụng và côngnghiệp

Mua, bán vật liệu xây dựng, vật tư, thiết bị, máy dùng trong xây dựngdân dụng

Đầu tư, xây dựng, kinh doanh các khu công viên, khu vui chơi giải tríTư vấn đầu tư ( không bao gồm tư vấn pháp luật)

Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh

Mua bán các bản quyền chương trình phát thanh và truyền hình

Thiết kế, thực hiện các sản phẩm quảng cáo, truyền thông đa phươngtiện, phim quảng cáo, biên tập video, âm thanh ( không bao gồm dịch vụ thiếtkế công trình)

Trong những năm tới, nhu cầu phát triển của công nghệ thông tin và viễnthông ở nước ta là rất lớn, vì vậy chiến lược kinh doanh của công ty là tiếp tụcđẩy mạnh đầu tư vào hoạt động kinh doanh trong lĩch vực này.

Trang 23

2.1.3 Khách hàng của công ty:

Khách hàng của FPT trải dài trên toàn lãnh thổ Việt Nam Bao gồm:- Những ban ngành lớn của Việt Nam như : Văn phòng Chính Phủ, BộCông An, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài Chính( Tổng cục Thuế , Kho Bạc, Tổngcục doanh nghiệp, Văn phòng Bộ, Tổng cục Đầu Tư ), Bộ giáo dục và đàotạo.

- Tổng Cục Hải Quan, Tổng cục Thống Kê, Tổng Cục Bưu Điện, CụcHàng Không, PETRIMEX

- Các ngân hàng quốc doanh, NHTM, ngân hàng liên doanh và ngânhàng nước ngoài như Vietcombank, Nông nghiệp, Đầu tư, Công thương Hànghải, Exim Banhk, ABC, Indonesia, VID Public Banhk, ICBC, ChinFon,Public Banhk (Chi nhánh ở Lào và Campuchia), Farmer Banhk, Banhk ofTokyo, Sumboot Banhk, Standard- Chatered Banhk, ANZ- Amro Banhk.

- Các công ty sản xuất và dịch vụ: VietsoPetro, Vietnam Airlines, VDC- Các công ty nước ngoài: Metropol Sofitel Hotel, Bp, Coca-cola,Caterpilar- Vtrac,Ford, Mishubisi, Unilever,Kao, Cargil

Ngoài ra, FPT còn tham gia vào các chương trình quốc gia về Công nghệthông tin.

Đối tác của Công ty là các công ty tin học và viễn thông uy tín trên thếgiới như IBM, HP, Microsoft, Tosiba, Cisco, Oracle, Motorola, Samsung Bên cạnh đó FPT còn có dịch vụ hậu mãi tốt, là nhà bảo hành chính thức củanhiều hãng (như IBM, HP, Motorola, Samsung ) tại Việt Nam về cả phầncứng và phần mềm Với hệ thống đối tác này FPT có thể cung cấp các sảnphẩm và dịch vụ mới nhất của thế giới trong lĩnh vực Công nghệ thông tin vàviễn thông nhằm phục vụ khách hàng tại Việt Nam.

2.1.4 Cơ cấu nhân sự của Công ty

58

Trang 24

MiÒn Nam

Tổng nhân viên FPT tính đến hết năm 2006 là 6559 nhân viên, trong đócó 40% nữ và 60% nam Các nhân viên FPT có trình độ học thức là : 9% trênđại học , 77,6% tốt nghiệp đại học và dưới đại học là 19,4% FPT là một trongnhững công ty có độ tuổi trung bình nhân viên trẻ ở Việt Nam (28 tuổi).Công ty đang tiến tới mốc 16.000 nhân viên trong tương lai.

Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty:

Trang 25

Bộ phậnTên viết tắt

TT đào tạo lập trình viên quốc tế FPT - Aptech FAT

TT đề án và chuyển giao công nghệ FTT Chi nhánh tại Tp Hồ Chí Minh

Chi nhánh Công ty hệ thống thông tin FPT FIS

TT đào tạo lập trình viên quốc tế FPT - Aptech FAT

Chi nhánh Công ty Giải pháp phần mềm FPT FSS

Chi nhánh Công ty Công nghệ di động FPT FMB

TT Máy tính thương hiệu Việt Nam Elead FPC

2.1.5 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong mấy nămgần đây:

Là một công ty đa dịch vụ, đa ngành, FPT đã góp phần đáng kể vào sựphát triển chung của nền kinh tế đất nước Công ty đã nộp Ngân sách nhà

58

Trang 26

nước tăng hàng năm Chỉ tính trong 3 năm trở lại đây số tiền công ty đã nộpvào ngân sách nhà nước từ hoạt động sản xuất kinh doanh là:

Năm 2004: 17.957 triệu đồngNăm 2005: 42.515 triệu đồngNăm 2006: 73.686 triệu đồng

Bảng chỉ tiêu dưới đây thể hiện kết quả kinh doanh của công ty 3 nămtrở lại đây:

Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm2004 đến 2006

(đơn vị: triệu đồng)

Tổng doanh thu 21.399.751 14.100.792 8.734.781Doanh thu thuần 11.693.000 8.210.990 5.09.9624

Thuế thu nhậpdoanh nghiệp

Lợi nhuận sau thuế 535.612 301.378 174.818

( Nguồn số liệu từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2004 đến2006 đã được kiểm toán)

Qua từng năm xây dựng và phát triển Công ty đã không ngừng tăng triểnvà phát triển Tổng tài sản của Công ty cũng được tăng đáng kể.

Tính đến cuối năm 2004 tổng tài sản của Công ty là: 1.250 969triệu đồng

Tính đến cuối năm 2005 tổng tài sản của Công ty là: 2.219.477triệu đồng.

Tính đến cuối năm 2006 tổng tài sản của Công ty là: 3.409.219triệu đồng.

Trang 27

Bảng 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tại ngày 31 tháng 12 các năm 2004; 2005; 2006

III Các khoản đầu tư tài chính dài hạn.

Trang 28

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 136087 346319 346319 547292 547292 608102

Trang 29

II Nguồn kinh phí khác 430 93352 88482 88482 77645 77645 290761 Quỹ khen thưởng phúc lợi 431 90602 85732 85732 74904 74904 26326

Trang 30

Qua những số liệu trên ta thấy được khái quát tình hình tài chính củaCông ty trong 3 năm gần đây:

Trước hết tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn doanh nghiệp liên tục tăngqua các năm:

+ Năm 2005 tổng tài sản tăng 968.508 triệu đống so với năm 2004tương ứng với 56,36%.

+ Năm 2006 tổng tài sản tăng 1.1897 triệu đống so với năm 2005 tươngứng với 65,1%.

Điều đó cho thấy doanh nghiệp đã có nhiều cố gắng trong việc huy độngvốn tài trợ cho các tài sản của doanh nghiệp để có thể sản xuất kinh doanh.

Trong những năm qua, thực hiện đường lối của Đảng và Nhà nước, đượcsự chỉ đạo và dẫn dắt của Ban Tổng Giám Đốc công ty theo đúng hướng pháttriển kinh tế đất nước, nâng cao năng lực quản lý, tổ chức lại hoạt động sảnxuất kinh doanh nên doanh nghiệp đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ.Ta có thể thấy rõ tình hình kinh doanh của Công ty qua một số chỉ tiêu dướiđây:

Trang 31

Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2004, 2005, 2006

Đơn vị tính: triệu đồng

9Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinhdoanh

15Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanhnghiệp còn phải nộp

(Nguồn số liệu từ bảng cân đối tài chính của Công ty các năm 2004,2005, 2006)

Ta có thể thấy doanh nghiệp luôn làm ăn có lãi, tổng doanh thu của côngty năm sau đều cao hơn năm trước:

- Năm 2004 tổng doanh thu đạt 8.734.731 triệu đồng

- Năm 2005 tổng doanh thu đạt 14.100.792 triệu đồng tăng 5.366.011triệu đồng tương ứng với 161,43%.

- Năm 2006 tổng doanh thu đạt 21.399.751 triệu đồng tăng 7.298.959triệu đồng tương ứng với 151,76%.

Do sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường đã gây không ít khó khăncho hoạt động kinh doanh, song điều đó cũng không gây ảnh hưởng đến kếtquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Lợi nhuận sau thuế năm 2004 là 174.818 triệu đồng

Ngày đăng: 07/12/2012, 15:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng chỉ tiêu dưới đây thể hiện kết quả kinh doanh của công ty 3 năm trở lại đây: - Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT
Bảng ch ỉ tiêu dưới đây thể hiện kết quả kinh doanh của công ty 3 năm trở lại đây: (Trang 25)
2.1.5. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong mấy năm gần đây: - Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT
2.1.5. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong mấy năm gần đây: (Trang 25)
Bảng chỉ tiêu dưới đây thể hiện kết quả kinh doanh của công ty 3 năm trở lại đây: - Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT
Bảng ch ỉ tiêu dưới đây thể hiện kết quả kinh doanh của công ty 3 năm trở lại đây: (Trang 25)
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2004 đến 2006 - Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT
Bảng 1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2004 đến 2006 (Trang 25)
Bảng 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 các năm 2004; 2005; 2006 - Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT
Bảng 2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 các năm 2004; 2005; 2006 (Trang 26)
Bảng 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT
Bảng 2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 26)
Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2004, 2005, 2006 - Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT
Bảng 3 Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2004, 2005, 2006 (Trang 30)
Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2004, 2005, 2006 - Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT
Bảng 3 Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2004, 2005, 2006 (Trang 30)
Bảng 4: Tổng hợp tình hình vốn cổ phần Công ty FPT: - Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT
Bảng 4 Tổng hợp tình hình vốn cổ phần Công ty FPT: (Trang 32)
Bảng 4: Tổng hợp tình hình vốn cổ phần Công ty FPT: - Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT
Bảng 4 Tổng hợp tình hình vốn cổ phần Công ty FPT: (Trang 32)
Sự biến động về tình hình tài chính của công ty một mặt do sự biến động về tài sản, mặt khác còn do sự biến động về nguồn vốn dùng để tài trợ cho tài sản đó, bởi đó là hai mặt  tài chính của công ty - Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT
bi ến động về tình hình tài chính của công ty một mặt do sự biến động về tài sản, mặt khác còn do sự biến động về nguồn vốn dùng để tài trợ cho tài sản đó, bởi đó là hai mặt tài chính của công ty (Trang 34)
Để xem xét cơ cấu vốn cũng như sự biến động của các loại vốn ta xem bảng sau: - Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT
xem xét cơ cấu vốn cũng như sự biến động của các loại vốn ta xem bảng sau: (Trang 34)
Bảng 6: Bảng so sánh kết cấu nguồn vốn qua các năm - Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT
Bảng 6 Bảng so sánh kết cấu nguồn vốn qua các năm (Trang 34)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w