1. Trang chủ
  2. » Tất cả

02 LỊCH sử 1930 1939

6 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 270,46 KB

Nội dung

Cô Trần Mai (Ômaime) To Lớp ĐGNL PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 1931 1 NGUYÊN NHÂN Pháp trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) sang Việt Nam Mâu thuẫn dân tộc (nhân dân Việt Nam >< Pháp)[.]

Trang 1

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931

1 NGUYÊN NHÂN

Pháp trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933)

sang Việt Nam

Mâu thuẫn dân tộc

(nhân dân Việt Nam >< Pháp) sâu sắc

Pháp tiến hành “khủng bố trắng” sau khởi nghĩa Yên Bái

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

=> Nguyên nhân quyết định

2 DIỄN BIẾN CHÍNH

Tháng 2- tháng 9/1930: Toàn quốc

Tháng 2/1930, diễn ra cuộc bãi công của 3000 công nhân đồn điền cao sư Phú Riềng

Tháng 3 – 4/1930, ở nhiều địa phương, phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân tiếp tục diễn ra

1/5/1930, công nhân khắp nơi xuống đường biểu tình, mừng ngày Quốc tế Lao động

Trong các tháng 6, 7, 8, liên tiếp nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác trên cả nước

Từ tháng 9/1930, phong trào đấu tranh dâng cao, nhất là ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh => Đỉnh cao

Trang 2

Chính quyền Xơ viết Nghệ - Tĩnh là chính quyền cách mạng của quần chúng, dưới sự lãnh đạo của Đảng

Hình thức chính quyền: theo kiểu Xơ viết (mơ hình của nước Nga)

Chính trị:

- Kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng - Thực hiện các quyền tự do dân chủ

- Các đội tự vệ đỏ và tòa án nhân dân được thành lập

Kinh tế:

- Bãi bỏ các thứ thuế do đế quốc, phong kiến đặt ra - Chia lại ruộng đất cho nông dân

- Bắt đại chủ giảm tơ, xóa nợ

Văn hóa – xã hội:

- Khuyến khích nhân dân học chữ Quốc ngữ - Bài trừ hủ tục, mê tín – dị đoan,…

Chính sách tiến bộ

Xơ Viết Nghệ Tĩnh chính quyền của dân, do đân, vì dân Đỉnh cao của PTCM 1930 - 1931

Nghệ An – Hà Tĩnh là những địa phương có truyền thống đấu tranh yêu nước, cách mạng có chi bộ cộng sản hoạt động mạnh

Trang 3

3 KẾT QUẢ, Ý NGHĨA

Giữa 1931, phong trào tạm lắng Kết quả

Khẳng định đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng

Đảng Cộng sản Đông Dương được công nhận là phân bộ độc lập, trực thuộc Quốc tế Cộng sản

Có ý nghĩa như một cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng

khởi nghĩa tháng Tám sau này

Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất

Tổ chức, lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành và giữ chính quyền bằng bạo lực

Bài học kinh nghiệm Ý nghĩa

Xây dựng khối liên minh công – nông

Phong trào cách mạng đầu tiên từ khi có Đảng

Quy mơ lớn, hình thức đấu tranh quyết liệt, mang tính triệt để

Trang 4

1 HỒN CẢNH

Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và lên cầm quyền ở nhiều nước => Nguy cơ chiến tranh thế giới

7/1935, Đại hội VII của

Quốc tế Cộng sản:

Kẻ thù trước mắt: chủ nghĩa phát xít

Mặt trận nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh 6/1936, Mặt trận Nhân dân Pháp lên nắm quyền, ban bố một số chính sách tiến bộ cho thuộc địa Thế giới

Đời sống nhân dân khổ cực => mâu thuẫn xã hội gay gắt

Cách mạng có điều kiện phục hồi, ĐCS Đơng Dương hoạt động mạnh

Trong nước

2 HN BCHTW 7/1936: Lê Hồng Phong, Thượng Hải (TQ) Kẻ thù cụ thể, trước mắt: bọn phản động Pháp + tay sai

Nhiệm vụ chiến lược: Chống đế quốc, chống phong kiến

Hình thức và phương pháp đấu tranh: kết hợp giữa hình thức cơng khai và bí mật, hợp pháp và nửa hợp pháp Mặt trận: 1936, MT Nhân dân phản đế Đông Dương 3/1938 đổi là Mặt trận Dân chủ Đông Dương

Nhiệm vụ trước mắt “Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi

tự do, dân chủ, cơm áo hịa bình”

Khẩu hiệu Tự do, cơm áo, hịa bình

Nhiệm trước mắt: >< PX CT, bảo vệ hịa bình

Trang 5

Năm 1937, “đón rước” Gơ-đa, B-rê-vi-ê → biểu dương lực lượng Năm 1938, mít tinh tại nhà Đấu Xảo

Đảng vận động đưa người của Mặt trận Dân chủ ra ứng cử vào các cơ quan của chính quyền: Viện Dân biểu Trung Kì, Viện Dân biểu Bắc Kì,…

Xuất bản nhiều tờ báo cơng khai: Tiền phong, Tin tức Dân chúng, Lao động, Bạn dân, Nhành lúa,…

Một số cuốn sách chính trị phổ thơng được lưu hành rộng rãi Đấu tranh đòi tự do, dân sinh,

dân chủ

Đấu tranh nghị trường (mới mẻ)

Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí

Là cuộc diễn tập lần thứ hai cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

Mặt trận Dân tộc thống nhất

Kết hợp mục tiêu trước mắt – lâu dài

Uy tín, ảnh hưởng của Đảng trong quần chúng được nâng cao Đội ngũ cán bộ, đảng viên

được rèn luyện, trưởng thành Nhân dân được rèn luyện

Thể hiện đường lối đấu tranh đúng đắn, linh hoạt của Đảng trong tình hình mới - Cuối năm 1938: thu hẹp dần

- Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ: chấm dứt Kết quả

Ý nghĩa lịch sử

4 KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Năm 1936, phong trào đưa Đông Dương Đại hội (dân nguyện) → thức tỉnh

Lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp Bài học

kinh nghiệm

Ngày đăng: 17/11/2022, 16:28

w