1. Trang chủ
  2. » Tất cả

VỞ bài CHÉP môn SINH học lớp 9

51 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

TRƯỜNG SỔ BÀI CHÉP HỌ TÊN HỌC SINH LỚP NĂM HỌC 2021 2022 NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN SINH HỌC 9 Chủ đề 1 TỪ GEN( AND) ĐẾN TÍNH TRẠNG Bài 15 ADN I Cấu tạo hoá học của phân tử AND ADN được cấu tạo từ các nguyê.

TRƯỜNG: SỔ BÀI CHÉP HỌ TÊN HỌC SINH : LỚP : NĂM HỌC 2021 - 2022 NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN: SINH HỌC Chủ đề 1.TỪ GEN( AND) ĐẾN TÍNH TRẠNG Bài 15: ADN I Cấu tạo hố học phân tử AND - ADN cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N P - ADN thuộc loại đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân nuclêôtit (gồm loại A, T, G, X) - Phân tử ADN loài sinh vật đặc thù số lượng, thành phần trình tự xếp loại nuclêơtit Trình tự xếp khác loại nuclêơtit tạo nên tính đa dạng ADN - Tính đa dạng đặc thù ADN sở phát triển cho tính đa dạng đặc thù sinh vật II Cấu trúc không gian phân tử AND - Phân tử ADN chuỗi xoắn kép, gồm mạch đơn song song, xoắn quanh trục theo chiều từ trái sang phải - Mỗi vòng xoắn cao 34 angtơron gồm 10 cặp Nu, đường kính vịng xoắn 20 angtơron - Các Nu mạch liên kết liên kết hiđro tạo thành cặp A-T; G-X theo nguyên tắc bổ sung N= A + T + G + X = 2.A + 2.G + Chiều dài ADN: L= (N/2) x 3,4 Å => N= (L/3,4) x + Khối lượng ADN : M= N x 300 (đvC) => N = M/300 ( nu) + Số chu kì xoắn ADN : C= N/20 ( chu kì) => N = C x 20 ( nu) + Số liên kết hidro: * Một số công thức ADN cần nhớ: + Số nu: A=T, G= X + Tổng số nucleotit mạch ADN : H= 2.A + 3.G ( A liên kết với T liên kết hidro, G liên kết với X liên kết hidro) Bài tập: Bài 1: Một mạch đơn phân tử AND có trình tự sau: Mạch 1: - A - G - X - T - T - A - G - X - A – X- A – G Hãy viết trình tự mạch đơn bổ sung với Giải: ADN : Mạch 1: - A - G - X - T - T - A - G - X - A – X- A – G – Mạch 2: - T - X - G - A - A - T - X - G - T – G - T – XBài tập tự giải: Cho mạch ADN Hãy viết trình tự mạch đơn bổ sung với a - X - G - A - A - X - G - T - G - X – Gb - G - A - T - T - G - X - X - G - T – Ac - T - A - X - G - X - A - T - X - G – Xd - A - G - X - X - T - X - A - T - G – TBài 2: Một gen có chiều dài 5100 A0 Có số nucleotit loại G chiếm 30% tổng số nucleotit gen a Tính tổng số nuleotit gen b Tính số nuleotit loại gen *Cơng thức: Tóm tắt: + Số nu: A=T, G= X L=5100 A0 + Tổng số nucleotit mạch ADN : G=30%.N N= A + T + G + X = 2.A + 2.G a.N=? + Chiều dài ADN: L= (N/2) x 3,4 Å b.A=T=? => N= (L/3,4) x G=X=? Giải: a Tổng số nuclêôtit gen: L = (N /2) 3,4A0 => N= (L /3,4 A0) 2= ( 5100 /3,4) 2= 3000 ( Nu) b Số nuclêôtit loại gen đó: G= 30% N=30% 3000= 900 ( Nu) G= X= 900 ( Nu) Mà N= 2A + 2G A= ( 3000 – 900) : = 600 ( Nu) A=T= 600 ( Nu) Bài tập tự giải Bài 1: Một gen có khối lượng phân tử 540000 đvC Có số nucleotit loại A chiếm 20% tổng số nucleotit gen a Tính tổng số nuleotit gen b Tính số nuleotit loại gen Bài 2: Một gen có chiều dài 3060 A0 Có số nucleotit loại X chiếm 25% tổng số nucleotit gen a Tính tổng số nuleotit gen b Tính số nuleotit loại gen c.Tính số liên kết hidro có gen trên? Bài 3: Một gen có khối lượng phân tử 450000 đvC Có số nucleotit loại T chiếm 30% tổng số nucleotit gen a Tính tổng số nuleotit gen b Tính số nuleotit loại gen c.Tính số liên kết hidro có gen trên? Bài 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN I ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào? - ADN tự nhân đôi diễn nhân tế bào, NST kì trung gian - ADN tự nhân đôi theo mẫu ban đầu - Q trình tự nhân đơi: + mạch ADN tách dần theo chiều dọc + Các nuclêôtit mạch ADN liên kết với nuclêôtit tự môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung (NTBS): A – T, G - X + mạch ADN dần hình thành dựa mạch khuôn ADN mẹ ngược chiều + Kết quả: từ ADN mẹ => ADN giống giống ADN mẹ ( ADN có mạch mẹ, mạch tổng hợp từ nguyên liệu nội bào Đây sở phát triển tượng di truyền) - Quá trình tự nhân đôi ADN diễn theo + nguyên tắc bổ sung + nguyên tắc giữ lại nửa (nguyên tắc bán bảo toàn) II Bản chất gen - Gen đoạn phân tử ADN có chức di truyền xác định - Bản chất hoá học gen ADN - Chức năng: gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc loại prôtêin III Chức AND - ADN nơi lưu trữ thông tin di truyền (thông tin cấu trúc prôtêin) - ADN thực truyền đạt thông tin di truyền qua hệ tế bào thể Bài 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN I ARN(acid ribonucleid- ribonucleid acid) - ARN cấu tạo từ nguyên tố hóa học: C, H, O, N P - ARN cấu tạo theo theo nguyên tắc đa phân, mà đơn phân gồm loại nucleotit: A(ađênin), U (uraxin), G (guanin), X (xitôzin) - Có loại ARN: + mARN: ARN thơng tin + tARN: ARN vận chuyển + rARN: ARN riboxom II ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào? - ARN tổng hợp từ ADN kì trung gian NST trình phân bào - Quá trình tổng hợp ARN: + Gen tháo xoắn tách dần mạch đơn + Các Nu mạch khuôn liên kết với Nu môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: ( A-U, T-A;G-X; X-G) + Khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen chất TB - Nguyên tắc tổng hợp: + khuôn mẫu: dựa mạch đơn gen + Bổ sung: A-U; T-A; G-X; X-G Bài tập: Bài 1: Một đoạn mạch phân tử ARN có trình tự xếp nucleotit sau : –G–A–X–U–U–A–X–A–G–A– Hãy viết đoạn mạch ADN (đủ mạch mạch) hoàn chỉnh Giải : ARN : –G–A–X–U–U–A–X–A–G–A– ADN : Mạch : – X – T – G – A – A – T – G – T – X – T – Mạch : – G – A – X – T – T – A – X – A – G – A – (+ Dựa ARN viết mạch khuôn ADN ( mạch 1) theo nguyên tắc bổ sung : A – U, G – X + Dựa mạch ADN , viết mạch AND theo nguyên tắc bổ sung: A – T, G – X Lưu ý: Mạch ARN: có A, U, G, X Mạch AND: có A, T, G, X) Bài tập tự giải: Cho ARN sau, viết đoạn gen ( ADN ) tổng hợp nên ARN đó: a – X – U – G– A – U – G – G – X – U – A – b – A – U – A– G – G – A – X – U – A – X – c – U – X – A– X– A – U – G – G – U – A – Bài 2: Một mạch gen có trình tự sau: Mạch 1: - A - G - X - T - T - A - G - X - A – X- A – G Hãy viết trình tự ARN dựa khn mạch Giải: ADN : Mạch 1: - A - G - X - T - T - A - G - X - A – X- A – G – Mạch 2: - T - X - G - A - A - T - X - G - T – G - T – XARN - A - G - X - U – U - A - G - X - A – X- A – G – ( + dựa mạch 1, viết mạch ADN + Dựa mạch 2, viết ARN ) Bài tập tự giải: Cho mạch ADN , viết ARN tổng hợp từ mạch ADN a - X - G - A - A - X - G - T - G - X – Gb - G - A - T - T - G - X - X - G - T – Ac - T - A - X - G - X - A - T - X - G – XBài 18: PROTEIN I Cấu trúc protein - Thành phần cấu tạo hoá học: Được cấu tạo từ nguyên tố : C.H,O,N; thuộc loại đa phân có khối lượng phân tử lớn - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân axid amin - Tính đa dạng đặc thù protein quy định số lượng, thành phần , trình tự xếp axid amin (aa) - Đặc điểm cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 20 loại aa tạo nên tính đa dạng đặc thù protein - Tính đa dạng đặc thù protein quy định cấu trúc không gian: bậc 1,2,3,4 II Chức protein Chức cấu trúc: Là thành phần cấu tạo nên chất nguyên sinh, bào quan màng sinh chất tế bào Chức xúc tác trình trao đổi chất: Là thành phần chủ yếu enzim có tác dụng thúc đẩy phản ứng hóa học nên có vai trị xúc tác cho trình trao đổi chất Chức điều hịa q trình trao đổi chất: Là thành phần cấu tạo nên phần lớn hooc mơn, có vai trị điều hịa q trình trao đổi chất tế bào thể Bài 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I Mối quan hệ ARN prôtêin - mARN dạng trung gian mối quan hệ gen protein mARN có vai trị truyền đạt thơng tin cấu trúc protein - Sự hình thành chuỗi axit amin protein thực dựa mạch khuôn mẫu mARN: + mARN rời khỏi nhân đến riboxôm để tổng hợp protêin + Các tARN mang axit amin vào riboxôm khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung -> đặt axit amin vào vị trí + Khi ribơxơm dịch chuyển hết chiều dài mARN -> chuỗi axit amin tổng hợp xong - Cứ nucleotit mARN mã hóa cho aa gọi mã hóa - Sự kết hợp nucleotit mARN với nucleotit tARN theo NTBS: A-U; G-X Trình tự nucleotit mARN quy định trình tự aa phân tử protein II Mối quan hệ gen tính trạng Gen (một đoạn ADN)  mARN  ProteinTính trạng - Gen khn mẫu để tổng hợp mARN, mARN lại khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin tạo thành prôtein (Cấu trúc bậc protein) Prơtein biểu thành tính trạng thể - Mối quan hệ gen tính trạng là: trình tự nucleotit gen quy định trình tự nucleotit mARN, qua quy định trình tự axit amin tạo thành protein Protein tham gia vào cấu trúc hoạt động tế bào để quy định tính trạng thể Chủ đề II: NHIỄM SẮC THỂ Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ I Tính đặc trưng nhiễm sắc thể - Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn thành cặp tương đồng Bộ NST lưỡng bội, kí hiệu 2n - Trong tế bào sinh dục (giao tử) chứa NST cặp tương đồng  Số NST giảm nửa, NST đơn bội, kí hiệu n - Ở lồi đơn tính có khác đực cặp NST giới tính kí hiệu XX, XY - Mỗi lồi sinh vật có NST đặc trưng số lượng hình dạng II Cấu trúc nhiễm sắc thể - Cấu trúc điển hình NST biểu rõ kì + Hình dạng: hình hạt, hình que, hình chữ V + Dài: 0,5 – 50 micromet, đường kính 0,2 – micromet + Cấu trúc: kì NST gồm cromatit gắn với tâm động + Mỗi cromatit gồm phân tử ADN prôtêin loại histôn III Chức nhiễm sắc thể - NST cấu trúc mang gen, gen vị trí xác định Những biến đổi cấu trúc, số lượng NST dẫn tới biến đổi tính trạng di truyền - NST có chất ADN, tự nhân đôi ADN dẫn tới tự nhân đơi NST nên tính trạng di truyền chép qua hệ tế bào thể Bài 9: NGUYÊN PHÂN I Biến đổi hình thái NST chu kì tế bào Chu kì tế bào gồm: + Kì trung gian: chiếm nhiều thời gian chu kì tế bào (90%) giai đoạn sinh trưởng tế bào + Nguyên phân gồm kì (kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối) - Mức độ đóng, duỗi xoắn NST qua kì: Bảng 9.1 II Những biến đổi NST trình nguyên phân - Kì trung gian NST tháo xoắn cực đại thành sợi mảnh, NST tự nhân đôi thành NST kép - Những biến đổi NST kì nguyên phân Các kì Những biến đổi NST Kì đầu - NST bắt đầu đóng xoắn co ngắn nên có hình thái rõ rệt - Các NST đính vào sợi tơ thoi phân bào tâm động Kì - Các NST kép đóng xoắn cực đại - Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Kì sau - Mỗi NST kép tách thành NST đơn phân li cực tế bào Kì cuối - Các NST đơn dãn xoắn dài ra, dạng sợi mảnh III Ý nghĩa nguyên phân - Nguyên phân giúp thể lớn lên Khi thể lớn tới giới hạn nguyên phân tiếp tục giúp tạo tế bào thay cho tế bào già chết - Nguyên phân trì ổn định NST đặc trưng loài qua hệ tế bào - Nguyên phân sở sinh sản vơ tính Bài 10: GIẢM PHÂN I Giảm phân gì? - Giảm phân hình thức phân chia tế bào sinh dục (2n NST) thời kì chín - Giảm phân gồm lần phân bào liên tiếp NST nhân đơi lần kì trung gian trước lần phân bào I (kỳ trung gian lần phân bào II diễn ngắn) Mỗi lần phân bào diễn qua kì : Kì đầu, kỳ giữa, kì sau kì cuối, cho tế bào có NST đơn bội (n NST) giảm nửa so với tế bào mẹ ...NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN: SINH HỌC Chủ đề 1.TỪ GEN( AND) ĐẾN TÍNH TRẠNG Bài 15: ADN I Cấu tạo hoá học phân tử AND - ADN cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N... Số nuclêôtit loại gen đó: G= 30% N=30% 3000= 90 0 ( Nu) G= X= 90 0 ( Nu) Mà N= 2A + 2G A= ( 3000 – 90 0) : = 600 ( Nu) A=T= 600 ( Nu) Bài tập tự giải Bài 1: Một gen có khối lượng phân tử 540000 đvC... trạng di truyền chép qua hệ tế bào thể Bài 9: NGUYÊN PHÂN I Biến đổi hình thái NST chu kì tế bào Chu kì tế bào gồm: + Kì trung gian: chiếm nhiều thời gian chu kì tế bào (90 %) giai đoạn sinh trưởng

Ngày đăng: 17/11/2022, 15:11

w