1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Microsoft word document4

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 5,5 MB

Nội dung

Microsoft Word Document4 Chạy giặc Ngữ văn lớp 11 • I Tác giả Chạy giặc • a Tiểu sử • Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888), tự là Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai Sinh ra tại quê mẹ ờ làng Tân Thới, hu[.]

Chạy giặc - Ngữ văn lớp 11 • I Tác giả Chạy giặc • a Tiểu sử • - Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888), tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai - Sinh quê mẹ làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh) - Ơng xuất thân gia đình nhà nho, cha Nguyễn Đình Huy, người Thừa Thiên (nay Thừa Thiên – Huế), vào Gia Định làm thư lại dinh Tổng trấn Lê Văn Duyệt - Năm 1843, Nguyễn Đình Chiểu đỗ tú tài trường thi Gia Định - Năm 1846, ông Huế học, chuẩn bị thi tiếp quê cha, lúc vào trường thi nhận tin mẹ mất, phải bỏ thi trở Nam chịu tang (1849) - Dọc đường về, Nguyễn Đình Chiểu bị đau mắt nặng bị mù Không khuất phục trước số phận oan nghiệt, Nguyễn Đình Chiểu Gia Định mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân, tiếng thơ Đồ Chiểu bắt đầu vang lên khắp miền Lục tỉnh - Năm 1859, giặc Pháp đánh vào Gia Định, người trí thức Nguyễn Đình Chiểu đứng vững tuyến đầu kháng chiến chống ngoại xâm nhà lãnh tụ nghĩa quân bàn mưu tính kế đánh giặc sáng tác thơ cháy bỏng căm hờn, sơi sục ý chí chiến đấu - Nam Kì mất, ơng lại Ba Tri (Bến Tre) Thực dân Pháp tìm cách dụ dỗ, mua chuộc, ơng giữ trọn lịng thủy chung son sắt với nước với dân b Sự nghiệp văn học - Cuộc đời sáng tác ông chia làm hai giai đoạn chính: trước sau thực dân Pháp xâm lược: + Ở giai đoạn đầu, ông viết hai truyện thơ dài: Truyện Lục Vân Tiên Dương Từ – Hà Mậu, nhằm mục đích truyền bá đạo lí làm người + Đến giai đoạn sau, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu cờ đầu văn thơ yêu nước chống Pháp nửa cuối kỉ XIX với tác phẩm xuất sắc nội dung tư tưởng, tình cảm nghệ thuật Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, Thơ điếu Trương Định, Thơ điếu Phan Tòng, Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh, Ngư Tiều y thuật vấn đáp (còn gọi Ngư Tiều vấn đáp nho y diễn ca, truyện thơ dài) *Nội dung thơ văn - Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa: + Đạo lí làm người mang tinh thần nhân nghĩa đạo Nho, lại đậm đà tính nhân dân truyền thống dân tộc + Những mẫu người lí tưởng tác phẩm người sống nhân hậu, thủy chung, biết giữ gìn nhân cách thẳng, cao cả, dám đấu tranh có đủ sức mạnh để chiến thắng lực bạo tàn, cứu nhân độ - Lòng yêu nước, thương dân: + Ghi lại chân thực thời kì đau thương đất nước, khích lệ lịng căm thù qn giặc, biểu dương người anh hùng nghĩa sĩ hi sinh Tổ quốc + Tố cáo tội ác kẻ thù, lên án kẻ bán nước, cầu vinh + Ca ngợi người sĩ phu yêu nước, giữ niềm tin vào ngày mai, bất khuất trước kẻ thù, khích lệ lịng u nước, ý chí cứu nước *Phong cách nghệ thuật đậm sắc thái Nam Bộ: - Ngôn ngữ: mộc mạc, bình dị lời ăn tiếng nói nhân dân Nam Bộ - Nhân dân: trọng nghĩa khinh tài, nóng nảy, bộc trực đằm thắm ân tình II Nội dung tác phẩm Chạy giặc • Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, • Một bàn cờ phút sa tay • Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, • Mất ổ bầy chim dáo dác bay • Bến Nghé tiền tan bọt nước, • Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây • Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, • Nỡ để dân đen mắc nạn này? III Tìm hiểu chung tác phẩm Chạy giặc • Bố cục tác phẩm Chạy giặc - câu đề: thực dân Pháp nổ súng xâm lược - câu thực cảnh tượng tan hoang dân chúng - câu luận: toàn cảnh sau chúng tới - câu kết: oán tên quan phụ mẫu vô dụng, bất tài Phương thức biểu đạt tác phẩm Chạy giặc - Biểu cảm Thể thơ tác phẩm Chạy giặc - Tác phẩm Chạy giặc thuộc thể loại: Thất ngơn bát cú Đường luật • Tóm tắt tác phẩm Chạy giặc • Tóm tắt Chạy giặc (mẫu 1) Bài thơ miêu tả cảnh “xẻ nghé tan đàn”; mát nhân dân giặc đến thấy thái độ tình cảm tác giả Tóm tắt Chạy giặc (mẫu 2) Bài thơ Chạy giặc miêu tả cảnh nước nhà tan, cảnh nhân dân chạy loại khỏi nơi quê hương thân thuộc Bài thơ cịn làm rõ mát nhân dân giặc đến thái độ căm thù giặc tác giả Tóm tắt Chạy giặc (mẫu 3) Bài thơ Chạy giặc miêu tả cảnh đau thương đất nước Cảnh hoảng loạn nhân dân, chết chóc, tang thương đất nước buổi đầu có thực dân Pháp xâm lược Tâm trạng tác giả vơ đau buồn, xót thương trước cảnh nước nhà tan Tác giả mong mỏi có người hiền tài đứng lên đánh đuổi thực dân, cứu đất nước thái độ căm thù giặc tác giả Giá trị nội dung tác phẩm Chạy giặc Chạy giặc tái chân thực cảnh quê hương thực dân Pháp đến tàn sát Bài thơ cịn thể tình cảm yêu nước tha thiết nhà thơ Đó giây phút đau thương trước cảnh nước nhà tan Ơng lên tiếng kêu gọi người có trách nhiệm đứng lên đánh giặc cứu nước thức tỉnh lòng yêu nước người dân Việt Giá trị nghệ thuật tác phẩm Chạy giặc Các biện pháp tu từ sử dụng từ láy, phép đối; hình ảnh thơ gợi hình, gợi cảm, ngơn ngữ thơ tinh tế, giàu cảm xúc IV Dàn ý tác phẩm Chạy giặc • Cảnh đất nước nhân dân giặc pháp xâm lược Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé cửa tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây - Nỗi đau nước + Cảnh tan chợ: Ngay thời điểm họp chợ có tiếng súng nổ ra, cảnh tượng hun náo, tan tác, hoảng loạn bắt đầu (Tan chợ vừa nghe tiếng súng tây) + Tình đất nước: Ván cờ hiểm nghèo → Sai lầm nước đi, người cầm quân phút sa tay, lỡ bước cứu vãn - Nỗi đau nhân dân: + Từ láy lơ xơ, dáo dác + nghệ thuật đảo ngữ + Từ ngữ mang tính biểu tượng bầy chim, lũ trẻ → Cảnh tan tác, chia lìa, đổ vỡ thê thảm người dân chạy loạn Đây thân phận tượng trưng cho nỗi đau chung đất nước, nhân dân giặc đến - Cảnh nhà cửa xóm làng: tan bọt nước >< nhuốm màu mây → Nhà cửa làng xóm bị hủy hoại cách nhanh chóng, tất tan hoang, đổ nát ⇒ Tất dường chìm lửa tàn giặc, tàn phá, hủy diệt lấp kín khơng gian Với biện pháp nghệ thuật: đảo ngữ, hoán dụ tác giả khắc họa thành công tranh đất nước trước thời loạn lạc Tâm trạng tác giả • Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, • Nỡ để dân đen mắc nạn này? - Hai câu thơ cuối bộc lộ nỗi niềm trăn trở tác giả: + Câu hỏi tu từ vang lên đầy tha thiết, khơng kêu gọi mà cịn hàm ý bao thắc mắc trước vắng mặt kẻ có trách nhiệm với quê hương, đất nước + Câu thơ bộc lộ thất vọng sâu sắc triều đình biểu lịng thương dân sâu sắc Đồ chiểu ⇒ Tiếng kêu quặn thắt lòng trung quân cảm thấy đổ vỡ niềm tin triều đình phong kiến nhà Nguyễn D Sơ đồ tư V Một số đề văn Chạy giặc • Đề bài: Phân tích thơ "Chạy giặc" Nguyễn Đình Chiểu Bài văn mẫu Phân tích thơ "Chạy giặc" Nguyễn Đình Chiểu Có tác phẩm văn chương bất tử, trở thành chứng nhân lịch sử, gắn liền với nỗi vui, buồn dân tộc "Chạy giặc" thơ Năm 1859, thực dân Pháp công thành Gia Định Trước hoạ xâm lăng, Nguyễn Đinh Chiểu viết thơ "Chạy giặc" Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, phản ánh nỗi đau thương dân tộc, căm thù lên án tội ác quân Pháp xâm lược thể lòng thương xót nhân dân: "Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Nỡ để dân đen mắc nạn này?" Hai câu đề nói lên cục diện bi thảm đất nước ta hồi Giặc Pháp nổ súng đánh chiếm thành Gia Định Trận đánh diễn "một bàn cờ thể’' phút chốc thay đổi bất ngờ: "phút sa tay" Thành Gia Định thất thủ, Đồng Nai, Bến Nghé rơi vào tay giặc Vần thơ cất lên lời than:" "Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay" Các từ ngữ: "vừa nghe tiếng súng Tây", "phút sa tay" làm bật thời gian, việc diễn bất ngờ, nhanh chóng nói lên nỗi kinh hồng nhà thơ, nhân dân thành Gia Định bị giặc Tây nổ súng đánh chiếm."Một bàn cờ thế" ẩn dụ, cách nói ước lệ, hàm xúc cục diện chiến trường, tình chiến tranh hồi ấy(1859) Hai câu thực 3,4 tả cảnh chạy loạn, chạy giặc nỗi kinh hoàng nhân dân Các từ ngữ: "bỏ nhà", "tơ xơ chạy", "mất ổ", "dáo dát bay" đặc tả tan nát, hoảng sợ, hãi hùng Nhà thơ lấy giới người "lũ trẻ", lấy giới thiên nhiên "đàn chim", hai hình ảnh điển hình cho nỗi đau thương nhân dân trước thảm hoạ đất nước quê hương bị xâm lược: "Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ đàn chim dáo dát bay" Phép đảo ngữ đặt vị ngữ trước chủ ngữ để nhấn ý chữ "bỏ nhà" "mất ổ" tạo nên nỗi ám ảnh bi thương cảnh chạy giặc dân lành Hai câu luận 5,6 đối làm lên haỉ cảnh tang thương điêu tàn nơi Bến Nghé Đổng Nai Gần 200 năm trước, Bến Nghé cảnh đô hội, sầm uất, bến thuyển buôn bán tấp nập Đổng Nai vựa lúa miền Nam Thế mà chốc lát bị giặc Pháp bắn giết, đốt phá, cướp bóc dã man Tài sận nhân dân ta bị chúng cướp phá sành sanh "tan bọt nước" Nhà cửa, phố phường, làng xóm đồng bào ta bị quân xâm lược đốt phá tan hoang Lửa khói ngút trời, bao phủ vùng rộng lớn "nhuốm màu mây" Nhà thơ tả mà gợi nhiều Chỉ hai hình ảnh chọn lọc, đối nhau: ''của tiền tan bọt nước", "tranh ngói nhuốm màu mây" đủ mô tả cảnh giặc giã tan hoang, khiến lòng người căm giận, lên án tội ác tày trời quân xâm lược Nỗi đau đớn căm thù chứa đầy vần thơ: "Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây" Tội ác quân giặc kể xiết! Nhà thơ tưởng cất lời than uất hận trước tội ác tày liếp giặc Pháp: "Binh tướng đống sơng Bến Nghé, Ai làm nên bơn phía mây đen; Ơng cha ta cịn đất Đồng Nai, Ai cứu đặng phường đỏ " (Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc) Sau hạ thành Gia Định, giặc Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì Cả vùng rộng lớn đất nước ta chìm máu lửa Phan Văn Trị, người bạn thân Nguyễn Đình Chiểu, nghe tiếng kèn giặc căm giận viết: "Tò te kèn thổi tiếng nàm ba, Nghe lọt vào tai xót xa Uốn khúc sơng Rồng mù mịt khói, Vắng hoe thành Phụng ủ sầu hoa " (Cảm tác) Hai câu kết, cảm xúc nghẹn lại trào lên, biểu lộ tâm trạng đau đớn, lo âu Lo âu cho tính mạng tài sản nhân dân ta bị giặc Pháp bắn giết, cướp phá dã man Lo âu cho vận mệnh đen tối đất nước Câu hỏi tu từ thể tình thưorng xót nhân dân đau khổ trước hoạ xâm lãng: Hỏi trăng dẹp loạn đâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nạn ? "Chạy giặc" ca yêu nước thể sâu sắc lòng căm thù giặc Pháp nói lên tình thương xót nhân dân trước hoạ xâm lãng Những cảnh mà nhà thơ nghe thấy (tiếng sóng Tây), nhìn thấy, cảm thấy (lũ trẻ lơ xơ chạy, đàn chim dáo dát bay, tiền tan bọt nưóc, tranh ngói nhuốm màu mây) chi tiết nghệ thuật thực mang giá trị lịch sử sâu sắc Bài thơ "Chạy giặc" chứng tích tội ác giặc Pháp ngày tháng đầu chúng xâm lược đất nước ta Ngôn ngữ hàm súc, nghiêm trang, chứa chan tình cảm, thơ thể tâm hồn trung nghĩa Nguyên Đình Chiểu Qua cho thấy tính mẫn cảm trị nhà thơ yêu nước "đâm thằng gian bút chẳng tà" Với ông, "thơ súng gươm" ("Đọc thơ Đồ Chiểu"- Lê Anh Xuân) Đề bài: Cảm nhận thơ "Chạy giặc" Nguyễn Đình Chiểu Bài văn mẫu Cảm nhận thơ "Chạy giặc" Nguyễn Đình Chiểu "Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ đàn chim dáo dát bay Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn dâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nạn này?" Đừng nói đến cảnh dân chạy giặc vội, mà trước đến "tiếng súng Tây" rộ lên vào thời điểm tan chợ Nghĩa trước lúc súng nổ, chợ búa họp bình thường Cuộc sống hồn tồn bình, n ổn Lúc tan chợ lue bắt đầu sum họp gia đình Những đứa em ngóng anh chị, đợi cha mẹ, cháu chắt đợi ồng bà Cảnh hạnh phúc đầm ấm đơn sơ diễn nhà vơi quà giản dị chợ vùng quê: củ khoai, bánh đúc ngô, dăm ba gióng mía, nắm bỏng rang trộn mật Cả nhà xúm quanh mâm cơm đạm có bát canh chua, khúc cá kho, hay giản dị có "râu tơm nấu với ruột bầu" Tiếng súng Tây nổ vào lúc đó, bất ngờ, đột ngột, dội vô Súng Tây thời nổ ghê gớm lắm: "súng giặc đất rền" Nghe tiếng súng bọn giặc bên cạnh "Vừa nghe" mà bàn cờ hỏng "phút sa tay" Thất bại ập đến nhanh Thời gian ngắn ngủi tăng thêm tính chất đột ngột, bất ngờ, căng thẳng tình Và thế, thay cho cảnh sum họp đầm ấm cảnh tượng lộn xộn xẻ nghé tan đàn: "Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ đàn chim dáo dát bay" Súng vừa nổ, giặc ập đến Người lớn chưa kịp di chợ cịn ngồi đồng Cho nên hốt hoảng lũ trẻ dắt díu chạy lơ xơ Đặt chữ "lơ xơ" lên trước chữ "chạy" gợi tả Dường ta nhìn thấy rã rời, hốt hoảng kiệt sức em bé, sau biết em chạy Hình ảnh so sánh đàn chim ổ dáo dát với lũ trẻ bỏ nhà chạy lơ xơ thật đặc sắc Nhưng phải thấy thêm giặc đến, người khốn khổ mà chim muống không yên ổn Giặc đến làm đau sông núi, đau chim muông, đau cỏ Tả chạy giặc, chạy vội vã, đột ngột không chuẩn bị, đặc tả lũ trẻ bầy chim thành công Xa cảnh tượng sống động, bối rối, hốt hoảng, lộn xộn lũ trẻ bầy chim mát, thiệt hại vùng quê rộng lớn: • "Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây" Của cải bị mát, nhà cửa bị thiêu cháy, lạic cha mẹ, khơng tránh khỏi chết chóc đau thương: "Đau đớn mẹ già ngồi khóc trẻ, đèn khuya leo lét lều, Não nùng thay vợ yếu chạy tìm chồng, bóng xế dật dờ trước ngõ" Giặc đến gieo bao tội ác lên đầu nhân dân, trước hết người dân lành, dân đen cui cút làm ăn toan lo nghèo khó" ấp làng Nguyễn Đình Chiểu phải chạy giặc ơng thấu hiểu sâu sắc cảnh Ơng cất lên tiếng hỏi lời trách móc phê phán người có chức, có quyền, có trách nhiệm triều đình: "Hỏi trăng dẹp loạn đâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nạn này?" Không phải câu hỏi gay gắt lời phê phán nghiêm khắc trang dẹp loạn triều đình Hình câu thơ cịn tiếng khóc nghẹn tràn đầy nước mắt người mù lồ lịng u nước, thương dân mà khơng thể làm cho dân loạn lạc

Ngày đăng: 17/11/2022, 11:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN