1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Microsoft word document4

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

Microsoft Word Document4 Cha con nghĩa nặng Ngữ văn lớp 11 I Tác giả Cha con nghĩa nặng a Tiểu sử Hồ Biểu Chánh (1885 – 1958), tên thật là Hồ Văn Trung Ông sinh ra tại làng Bình Thành (nay là xã Thành[.]

Cha nghĩa nặng - Ngữ văn lớp 11 I.Tác giả Cha nghĩa nặng a Tiểu sử - Hồ Biểu Chánh (1885 – 1958), tên thật Hồ Văn Trung - Ơng sinh làng Bình Thành (nay xã Thành Cơng, huyện Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang) - Xuất thân gia đình nơng dân, thuở nhỏ học chữ Nho, sau chuyển qua học quốc ngữ, vào trường trung học Mỹ Tho Sài Gòn - Năm 1905, sau đậu Thành chung, ơng thi vào ngạch ký lục Sối phủ Nam Kỳ; làm ký lục, thông ngôn, thăng dần đến đốc phủ sứ (1936), giữ chức chủ quận (quận trưởng) nhiều nơi Ơng vốn có tiếng liêm, yêu dân, thương người nghèo khổ - Sau tái chiếm Nam Bộ năm 1946, Cộng hòa tự trị Nam Kỳ thành lập, ông mời làm cố vấn cho phủ Nguyễn Văn Thinh Nhưng tháng, phủ sụp đổ, ơng lui q ẩn giành trọn năm tháng lại cho nghiệp văn chương b Sự nghiệp văn học - Ơng để lại di sản văn học khơng nhỏ: 64 tiểu thuyết, 12 tập truyện ngắn truyện kể, 12 hài kịch ca kịch, tập thơ truyện thơ, tập ký, 28 tập khảo cứu – phê bình Ngồi ra, cịn có diễn thuyết tác phẩm dịch Các tác phẩm tiêu biểu Cha nghĩa nặng, Cay đắng mùi đời, Một đóa hoa rừng, Tình anh em, Cơng chúa kén chồng, II Nội dung tác phẩm Cha nghĩa nặng III Tìm hiểu chung tác phẩm Cha nghĩa nặng Bố cục tác phẩm Cha nghĩa nặng - Phần (từ đầu buồn rầu khổ cực nữa): tâm trạng Trần Văn Sửu cầu Mê Tức - Phần (tiếp … trở lại liền): gặp gỡ cảm động hai cha - Phần (cịn lại): đồn tụ hai cha Tóm tắt tác phẩm Cha nghĩa nặng Tóm tắt Cha nghĩa nặng (mẫu 1) Đoạn trích Cha nghĩa nặng kể lại việc Sửu bỏ sau thăm con, thằng Tí chạy theo cha hai cha gặp cầu Mê Tức Tóm tắt Cha nghĩa nặng (mẫu 2) Đoạn trích học kể lại việc thằng Tí chạy theo cha hai cha gặp cầu Mê Tức Nội dung đoạn trích miêu tả tình cha nghĩa nặng Nó thể lương tâm, lời nói, cử người cha người Tóm tắt Cha nghĩa nặng (mẫu 3) Trần Văn Sửu nông dân hiền lành, chăm Sửu lấy Thị Lựu sinh ba con: Tí, Quyên, Sung Anh thương vợ, yêu khơng may gặp phải người tính cách xấu xa Một hơm Sửu bắt gặp vợ ngoại tình hương hào Hội Sửu xô vợ, không may vợ ngã vấp vào phản chết Sửu bỏ trốn, người tưởng Sửu nhảy xuống sơng tự tử Anh em thằng Tí với ông ngoại hương thị Tào Sung ốm chết, Tí Quyên làm thuê cho bà hương quản Tồn, bà thương, Quyên trở thành dâu bà Sau mười năm trốn tránh, Sửu nhà thăm con, bố vợ cho biết sống hai đứa ổn định hạnh phúc, có mặt anh lúc bất lợi, Sửu vội vã Sau đó, Sửu xóa án cha đồn tụ Phương thức biểu đạt tác phẩm Cha nghĩa nặng - Tự sự, biểu cảm Thể loại tác phẩm Cha nghĩa nặng - Tác phẩm Cha nghĩa nặng thuộc thể loại: Tiểu thuyết Ngôi kể - Ngôi thứ Giá trị nội dung tác phẩm Cha nghĩa nặng Thể vẻ đẹp tình phụ tử lịng hiếu thảo Khẳng định tình cảm tốt đẹp học đạo lí mn đời nhân dân ta Giá trị nghệ thuật tác phẩm Cha nghĩa nặng - Tạo tình căng thẳng, mâu thuẫn đẩy lên qua lời thoại - Nghệ thuật kể truyện tự nhiên, hấp dẫn - Ngôn ngữ mang sắc thái Nam Bộ IV Dàn ý tác phẩm Cha nghĩa nặng Nhân vật Trần Văn Sửu - Là nông dân cần cù, chất phác, Sửu gặp phải người vợ thiếu chung thủy Ông lỡ tay phạm vào tội giết vợ khiến gia đình tan nát, ông phải trốn đằng đẵng 11 năm trời - Trong năm trốn chạy, ông Sửu không nguôi ân hận việc làm mình, đồng thời trĩu nặng nỗi nhớ thương - Ông liều cải trang gặp con, phải đối diện với mâu thuẫn đau lịng: Tình cha thương >< hạnh phúc + Cuối ông chấp nhận bỏ biệt xứ, chấp nhận khổ đau, chí tìm đến chết + Khi gặp con, ơng hiểu rõ lịng thương hiểu cho mình, ơng mực đòi để giữ trọn hạnh phúc yên ổn lâu dài cho ⇒ Là người bất hạnh, ơng tiêu biểu cho vẻ đẹp người lao động bình dị, nhân hậu, chất phác, giàu tình cảm, sẵn sàng hi sinh đời, chí mạng sống để bảo tồn cho hạnh phúc lâu dài đứa Nhân vật Tí - Được ơng ngoại ni dạy nên người; mồ côi mẹ, cha trốn chạy, đứa em bị chết → Một đời côi cút, bơ vơ, đáng thương - Trước éo le đời, Tí nhanh chóng giải tỏa mâu thuẫn hành động, ý nghĩ, lời nói thiết thực thơng minh sâu sắc: + Tí chạy theo cha, cứu cha khỏi hành động tiêu cực + Khi gặp người cha xa cách mười năm, Tí ôm cha khóc hồi lâu khiến người cha vô xúc động, hạnh phúc → Làm vơi nỗi đau, an ủi người cha bất hạnh không nguôi khao khát gặp mặt + Trong câu chuyện với cha, Tí bước giảng giải, thuyết phục cha nghe theo để chăm sóc cha ⇒ Là người mực thương cha, sẵn sàng tạm gác hạnh phúc riêng để giải tỏa nỗi đau cho cha, chăm sóc, an ủi cha thử thách đầy khó khăn đời Sơ đồ tư V Một số đề văn Cha nghĩa nặng Đề bài: Phân tích nêu cảm nghĩ em tác phẩm "Cha nghĩa nặng" Hồ Biểu Chánh • Bài văn mẫu Phân tích nêu cảm nghĩ em tác phẩm "Cha nghĩa nặng" Hồ Biểu Chánh Đoạn trích "Cha nghĩa nặng" thuộc nửa sau Chương IX - tiểu thuyết thứ 15 Hồ Biểu Chánh Thật khơng có nhan đề hay để thay Câu chuyện kể có nhiều tình éo le cảm động Các tình tiết đan chéo vào làm bật đức tính tốt đẹp Trán Văn Sửu, thằng Tí trước bi kịch gia đình Sau mười năm phải thay họ đổi tên, làm thuê làm mướn kiếm sôhg quê người, nỗi khổ tâm đầy ắp lòng Trần Văn Sửu nỗi nhớ day dứt, triển miên hai đứa thơ tội nghiệp, thằng Tí Quyên, nơi đất khách quê người, người cha đau khổ sau ngày nhỡ tay xơ vợ ngã chết, lương tâm cắn rứt không Sửu sợ hai "không hiểu việc xưa trở ốn ", lại sợ sống cảnh cơi cút "hơ vơ đói rách, mà tội nghiệp" Mẹ chết rồi, cha cịn hay mất? Con khơng cha nhà khơng nóc! Sau mười năm trốn tránh nơi quê người, Sửu bí mật trở Giồng Ké với ước nguyện thăm con, nhìn tận mặt dù lát mà khơng Hình ảnh Sửu "chắp tay xá cha vợ đội nón lên bươn bá bước lộ" đêm trăng, trơng thật đáng thương "Ơng ngoại giấu tàm chỉ? Sao đuổi cha đi? " — Câu hịi thằng Tí đâu lời trách móc ơng ngoại nó, mà cịn biểu lộ tình cảm đứa khao khát gặp lại người cha thân u Tình thương cha vơ hạn đứa thơ trước bi kịch gia đình làm ta rơi nước mắt Cảnh thằng Tí chạy vượt qua cánh đồng Phú Tiên cho thấy tình cha sâu nặng biết bao! Ngồi cầu Mê Tức, Sửu ân hận nhớ lại hình ảnh vợ lúc chết "nằm ván, miệng nhểu giọt máu đỏ lòm, mắt hết thán mà mở trao tráo" Anh quên hình ảnh Quyên, thằng Tí "đứa níu áo, đứa nắm tay mà nói dỏ dẻ" buổi chiều anh ruộng vể Những kỉ niệm làm cho Sửu "đau đớn lịng q, chịu khơng dược " Trưóc định nhảy xuống sông tự tử, Sửu cất tiếng nhản gọi thơ: "Cha chết ! Mấy lại mạnh giỏi, dể cha theo mẹ cho rỗi" Lỗi kêu thương vĩnh biệt thể cách sâu sắc tình cha nghĩa nặng vơ Tâm trạng đau đón nhớ thương Trần Văn Sửu ngồi trôn cầu Mê Tức Hồ Biểu Chánh miêu tả cách chân thực, tinh tế Cảnh hai cha Trần Vàn Sửu gặp cầu Mê Tức sau năm dài biệt li ghi lại cách cảm động Thằng Tí đến kịp thời, chậm vài bước chân cha bên giới Thấy người chạy lên cầu, vội hỏi: "ai đó? Phải cha khơng, cha? Trần Văn Sửu tháo đầu khỏi lan can cầu "rồi day mà ngố" Thằng Tí xúc động đến cưc đô, "chạy riết lạỉ nắm tay cha nó, dịm sát mắt mà nhìn ơm cứng "; cha vào lịng Nó kêu, khóc hay tủi cực? Nó nói, hỏi liên tiếp: "Cha ôi! Cha! Cha chạy đâu vậy?" Cử chỉ, hành động lời nói đứa trai tội nghiêp làm cho người cha bồi hồi, bàng hoàng "mất trí khơn, hết nghi lưc, máu tim chảy thình thịch, nước trọng mắt tn rịng rịng, đứng xui xị xui lơ, khơng nói tiếng chi hết " Hai cha "ơm mà khóc " "Đến thấy - Mà lòng ngày hai (Truyện Kiều) Con tưởng cha chết;cha lại tưởng không gặp lại Thế mà đây, cầu Mê Tức quê nhà, "trên trời trăng vằng vặc; sơng dịng bích nao nao • ", hai cha anh nông dân hiền lành, chất phác lại gặp nhau, tưởng mơ Đây đoạn văn nhiều ý vị tác phẩm "Cha nghĩa nặng" Hổ Biểu Chánh sử dụng lời ăn tiếng nói chân quê người dân ấp dân lân để miêu tả tâm trạng hai cha Trần Văn Sửu cách tinh tế, xúc động Cách ngày ngót kỉ mà có trang văn xi đậm đà thế, thật đáng quý Nhà văn Hồ Biểu Chánh sinh lớn lên miệt vườn vùng đồng sơng Cửu Long, ngịi bút tâm hồn ơng gắn bó, hồ quyện với thở nhịp sống cần lao người nơng dân Nam Kì nên viết chân Trần Văn Sửu vể sống lại nơi quê nhà Làng tổng bắt, anh phải tù Nếu việc xảy hạnh phúc sống hai đứa anh gặp nhiều khó khăn, trắc trở Nếu lại đi, sống lẩn lút nơi sóc người Thổ Ba Si, Láng Thó thương nhớ con, lịng người cha đành? Thằng Tí muốn theo cha, "đi theo đặng làm mà nuôi cha; chừng cha chết về" Tục ngữ có câu: Trẻ cậy cha, già cậy con" Có phụng dưỡng cha mẹ lúc ốm đau, già nua trọn đạo làm con, "trịn chữ hiếu" Thằng Tí có ý nguyện: "Bây có cha nghèo khổ, phải làm mà nuôi cha chứ" Chuyện cha trở vé hay cha lại đi, chuyện để cha mình, hay theo cha đến tận xứ người nỗi băn khoăn Trần Văn Sửu thằng Tí Vì hai cha "dan díu bịn rịn Mai mọc" tìm lối hợp lí Đọc truyện "Cha nghĩa nặng" đến Chương X, cảm động đến rơi lệ trước kết có hậu chứa chan nhân tình nhân nghĩa Người cha miễn truy tố, trở lại quê hương sum họp với đàn yêu quý Trần Văn Sửu thằng Tí, người chân lấm tay bùn, đầu tắt mặt tối, lam lũ quanh năm, lại mù chữ mà cách sống, cách ứng xử hai cha thật đẹp Trước bi kịch gia đình, tình cha sắt son sầu nặng Đặc biệt thằng Tí đứa hiếu thảo, hiếu thuận hiếu nghĩa Hai cha Trần Văn Sửu thân bao phẩm chất tốt đẹp người nông dân miền Nam nước ta xưa Đề bài: Phân tích tình cha qua hai nhân vật Sửu (người cha) Tí (người con) đoạn trích tác phẩm "Cha nghĩa nặng" Hồ Biểu Chánh • Bài văn mẫu Phân tích tình cha qua hai nhân vật Sửu (người cha) Tí (người con) đoạn trích tác phẩm "Cha nghĩa nặng" Hồ Biểu Chánh Hồ Biểu Chánh nhà văn quen thuộc nhân dân Nam Ông tác giả 60 tiểu thuyết, ông xem số người tiên phong đặt móng cho tiểu thuyết Việt Nam đại Tiểu thuyết ông phản ánh phong cách phong phú chân thật sống nhân dân Nam mà thể đạo đức tốt đẹp người đời Tiểu thuyết Cha nghĩa nặng nêu bật tình cảm sâu sắc xúc động nhân vật cha Sửu nhân vật Tí mà đoạn in sách Văn 11 trường hợp tiêu biểu Trước hết ta thấy đoạn trích lên trước mặt người đọc hình ảnh ba nhân vật, song điều đáng quan tâm có hai (Sửu Tí) Mặc dù qua đoạn trích số phận nhân vật Sửu lên đầy đủ Trần Văn Sửu sống hoàn cảnh thật éo le Do vơ tình, ơng mang tiếng người giết vợ Sợ pháp luật săn đuổi trừng trị, Trần Văn Sửu phải sống chui lủi, đến tên tuổi tung tích phải tìm cách xóa Trên mười năm trời, Trần Văn Sửu phải chịu đau khổ thể xác, tâm hồn, chịu cảnh cắn rứt dằn vặt lương tâm Những điều thể qua lời nói nhân vật gặp lại bố vợ đứa trai yêu quý Tác giả chưa miêu tả chiều sâu nội tâm nhân vật chủ yếu dùng hành động lời nói để thể phẩm chất đạo đức Trần Văn Sửu Trong hồn cảnh sống khơng đáng sống, chí Trần Văn Sửu sống ngày khơng sống người ông không chết lịng thương con, cắn rứt lương tâm Ông vốn người lương thiện, hiền lành chất phác, thương vợ, thương mà vợ ông lại người đàng điếm lăng lồn Ơng sợ chết mà ơng khơng hiểu cha cách đắn, chúng sống đau khổ người cha tàn bạo Rõ ràng Trần Văn Sửu có cõi tâm cao thượng muốn riêng nhận lấy nỗi khổ đau với người vợ bất hạnh, không muốn đứa ngây thơ trắng phải chịu vạ lây, không muốn cho tâm hồn chúng vẩn lên nỗi đau u uất Thì năm tháng sống đau khổ thể xác, tâm hồn, ông Sửu khơng chết, thương con, ý muốn tốt đẹp cho Ông Sửu bươn bả làng tìm gặp lại đứa sau bao năm tháng chờ đợi khơn lớn để giãi bày chúng Đây lúc ơng thực điều tâm niệm Gặp lại bố vợ, ông Sửu chấp nhận tất lời mắng nhiếc, sỉ nhục để đạt mục đích Trần Văn Sửu nói với cha vợ lời chứa chan nước mắt đau khổ, làm lên nguyên vẹn lòng thương vô hạn người cha Nỗi nhớ thương cháy lịng khiến ơng trở thành người kiên quyết: "xăm xăm bước cửa", "lột nón xuống mà cầm tay" Mặt khác lịng thương con, khao khát gặp mặt khiến ông trở thành người mềm yếu cách chân thực: "… cúi mặt ngó xuống đất, hai hàng nước mắt chảy rịng rịng… Trần Văn Sửu nói tới khóc rấm rứt" Trần Văn Sửu than rằng: "Mười năm cực khổ hết sức, song ráng mà sống, trơng mong có ngày thấy mặt Nay đến đây, chưa gặp mà phải đi, được, trời đất ơi!" Chỉ lời than mà gợi trước mắt ta đời khổ ải Trần Văn Sửu nỗi lòng yêu thương da diết, muốn gặp mặt dù chút mà không Nỗi nhớ thương cháy lịng khiến Sửu khơng kiềm giữ thành lời: (3 lần với Hương Thị Tào): "… Con thương nhỏ quá" "… Con thương nhớ chúng q tía ơi!" "… Con nhớ nhỏ q" Chính lịng u thương ơng Sửu lay thức làm bừng tỉnh tình cảm tốt lành Hương Thị Tào Từ chỗ ông nhiếc mắng ban đầu "Mày thiệt đồ khốn nạn Đi liền đi… đừng có nữa" đến chỗ ông già nghẹn ngào xúc động Sửu: "Hương Thị Tào nghe lời thảm thiết cảm động q, chịu khơng nổi, nên ơng khóc" Sau nghe Hương Thị Tào cho biết thương mình, Trần Văn Sửu muốn nhìn thấy mặt chúng dù phải dấu dạng người Thổ Chi tiết thể rõ nỗi lòng thương người cha bất hạnh Sửu trở nhà khao khát gặp sẵn sàng lặng lẽ nhiêu biết hiểu chúng sửa sống sung sướng hạnh phúc Vì sợ liên lụy đến con, ông Sửu sẵn sàng từ bỏ khát vọng cháy bỏng lịng gặp lại chúng Trần Văn Sửu vui lòng "lãnh đau đớn cực khổ, buồn rầu đó, miễn giàu có, sung sướng thơi" Vĩnh biệt người bố vợ hiền từ nhân ái, ông Sửu tâm không Bằng đoạn văn đọc thoại nội tâm: "Bây cịn sống làm gì! Bấy lâu lăn lóc chịu cực khổ mà sống, thương con, sợ khơng hiểu việc xưa trở ốn mình, sợ bơ vơ, đói rách, mà tội nghiệp thân Bây biết rõ thương mình, cịn kính trọng mình, mà lại gần giàu có sung sướng nữa, nên chết rồi, chết quên hết việc cũ được, chết đặng hết buồn rầu, cực khổ nữa", đoạn văn so với văn học trung đại, Hồ Biểu Chánh tái vẻ đẹp tâm hồn người cha: Sửu trở muốn gặp con, lầm lũi vĩnh viễn Hai thái cực làm lên lịng nhân người cha bất hạnh tình éo le Và ông muốn chết đi, nên chết để "quên hết việc cũ", "hết buồn rầu, cực khổ", chết để khỏi liên lụy đến con! Tiếp đó, Hồ Biểu Chánh nhân vật hồi tưởng lại khứ sống con, chết đời ("Anh ta nghĩ nhắm mắt lại"…) Trong trí tưởng tượng ơng Sửu, hình ảnh người vợ chết nỗi ám ảnh tội lỗi dai dẳng, giày vị tâm can ơng Điều làm ơng muốn chết qn chuyện cũ để hết nỗi đau khổ Mặt khác hình ảnh thơ ngây đứa ngoan ngỗn làm cho ơng đau đớn lòng, tận nỗi đau ấy, đẹp lịng lương thiện tình thương ngời sáng Nhân vật Trần Văn Sửu đoạn trích Cha nghĩa nặng thân phẩm chất đạo đức truyền thống giàu tính nhân Con người hiền lành lương thiện phải sống đời bất hạnh, song lòng lương thiện, đức vị tha bao dung, tình thương người cha vừa có tác dụng truyền cảm vừa có ý nghĩa giáo dục sâu sắc Câu chuyện kết cấu theo trật tự thời gian, nhân vật khắc họa chủ yếu qua hành trang lời nói, mục đích sáng tác nhằm giáo huấn, tuyên truyền đạo đức Đó điều gặp văn học dân gian văn học trung đại Nhìn chung gặp gỡ Sửu bố vợ trường đoạn bộc lộ tâm trạng Đó nỗi khát khao tình cảm người cha con, giãi bày uẩn khúc giấu lòng suốt 11 năm trời Sở dĩ 11 năm qua Trần Văn Sửu chưa muốn kết thúc đời mong có phút gặp gỡ Nhưng chưa gặp gặp lại người bố vợ Ngôn ngữ đối thoại đầy tâm trạng xúc động đồng thời mang sắc thái ngôn ngữ Nam đặc sắc Sự phát triển tính cách nhân vật đoạn dựa quy luật tâm lí hồn tồn hợp lí Đó thành cơng xây dựng nội tâm nhân vật tác giả Tác giả khéo tạo tình để nhân vật bộc lộ nội tâm Bên cạnh tình cảm người cha thật sâu sắc, lòng hiếu nghĩa đứa gặp lại cha sau 11 năm xa cách Dường 11 năm trời hình bóng người cha khơng thể phai mờ đứa hiếu nghĩa 11 năm trôi qua Tí (con) phải sống thiếu tình thương u người cha mình, gặp lại người cha, tình phụ tử trào dâng chốn ngập hết tâm hồn Tí Lúc Tí biết có cha, khao khát sống tình thương yêu người cha Tình nghĩa sâu nặng hai cha Tí đem đến cho ta niềm xúc động thật thấm thía Bởi tình nghĩa khơng diện phía (Sửu) mà đến từ hai phía gặp gỡ vừa tất yếu vừa thiêng liêng Trước hết tình thương cha, hiểu cha, muốn gắn bó với cha khiến cho Tí trở nên đĩnh đạc chủ động Nó đĩnh đạc chủ động hỏi ơng ngoại: "Cha đâu ông ngoại?" Đĩnh đạc chủ động chạy theo cha Sửu bỏ Nó đâm đầu chạy riết theo, tiếng nói cất thêm từ niềm sâu thẳm tình nghĩa phụ tử mà xúc động: "Ai đó? Phải cha khơng, cha?" Trong Trần Văn Sửu muốn tự tử kết thúc đời đau khổ Tí đến với lòng yêu cha chân thành, cứu cha trở với sống Cảnh cha gặp thật cảm động, sinh động giản dị: "Thằng Tí chạy riết lại nắm lấy tay cha nó, dịm sát mặt nhìn mà ơm cứng lịng mà nói: "Cha ôi! Cha! Cha chạy đâu giữ vậy" Lúc Trần Văn Sửu trí khơn, hết nghị lực, máu tim chảy thình thịch, nước mắt tn rịng rịng, đứng xui xị xui lơ, khơng nói tiếng chi hết" Khi gặp cha rồi, Tí không rời cha nửa bước Cậu ta kiên quyết: cha đâu theo đó", "Hễ cha theo", "Đi theo đặng mà làm mà nuôi cha; chừng cha chết về" Mặc dù mười năm không gặp cha, không cha âu yếm, nuôi nấng, gặp, mối tình phụ tử tràn đầy Như vậy, Trần Văn Sửu trở mà con, Tí cha mà theo cha để chăm sóc cha quên sống mình… Ấy "nghĩa nặng" tình cha thể Tóm lại: Đoạn trích Cha nghĩa nặng in sách giáo khoa văn 11 gặp gỡ đầy xúc động chứa chan nước mắt cha ơng Sửu, Qua tình đầy kịch tính, tác giả nêu bật đẹp nội tâm hình tượng nhân vật cha Ở cha nghĩ hết lòng cha hết nghĩa Đoạn trích bên cạnh nghệ thuật miêu tả dựng cảnh khác, hấp dẫn phải nói đến ngơn ngữ nghệ thuật tác giả Cha nghĩa nặng mang dấu ấn thời kỳ đầu văn chương đổi theo xu hướng đại Trước hết viết chữ quốc ngữ, lời ăn tiếng nói đời thường (bởi ngôn ngữ đời thường), câu văn xi mẻ, nhiên cịn rơi rớt lối văn biền ngẫu "Trên trời trăng vằng vặc, sơng dịng bích nao nao…" Truyện mang dấu ấn buổi giao thời…

Ngày đăng: 17/11/2022, 11:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN