1. Trang chủ
  2. » Tất cả

sam ki - Các nhà văn, nhà thơ - Nha Hang Hoai - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm TIÊN TRI VỀ NHÀ TÂY SƠN DẤY NGHIỆP Hai câu Chấn cung xuất nhất Ðoài cung vẫn tinh Nghĩa là Mặt trời xuất hiện ở phương Ðông Sao sa ở phương[.]

Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm TIÊN TRI VỀ NHÀ TÂY SƠN DẤY NGHIỆP Hai câu: Chấn cung xuất Ðoài cung tinh Nghĩa là: Mặt trời xuất phương Ðông Sao sa phương Tây Theo bát quái, có tám cung là: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khơn, Ðồi Chấn thuộc phương Ðơng Theo kinh Dịch, cung Chấn thuộc người Ý muốn nói người anh họ Nguyễn Tây Sơn Nguyễn Nhạc dấy nghiệp Sao sa phương tây: ý nói nhà Tây Sơn xuất Hai câu: Hà thời biện lại vi vương Thử thời Bắc tận Nam trường xuất bôn Nghĩa là: Làm thời tên biên lại làm vua, Lúc Bắc phải hết, Nam chạy Hai câu ám Nguyễn Nhạc, tên biện lại huyện Vân Ðồn, tỉnh Qui Nhơn khởi nghĩa dấy binh tự xưng Tây Sơn Vương Nhà Tây Sơn lên diệt chúa Trịnh phương Bắc, đuổi chúa Nguyễn phương Nam lập nên Ðế Nghiệp Sáu câu: Bao trúc mọc qua sông, Mặt trời lại đỏ hồng non Tây Ðoài cung sớm đổi thay, Chấn cung sa chẳng Ðầu cha lộn xuống chân con, Mười bốn năm tròn hết số thơi Những câu ứng nghiệm việc Tôn Sĩ Nghị đem quân Thanh sang cướp nước Nam Khi đến Thăng Long Thành, Sĩ Nghị cho quân bắc cầu tre ngang sông Hồng Hà Sau dẹp giặc Thành cách oai hùng trận Ðống Ða, Nguyễn Huệ xưng Quang Trung Hoàng Ðế (hai câu 1-2) (Nhờ tài ngoại giao Ngô Thời Nhiệm, Quang Trung vua Nhà Thanh Càn Long phong chức An Nam Quốc Vương, vương hiệu thức Trung hoa thừa nhận) Sau hai năm lên ngơi vua, Hồng Ðế Quang Trung (Ðồi cung) câu có nghĩa phưong tây Theo kinh Dịch, cung Ðoài phần đi, ý nói người em nhà Tây Sơn Nguyễn Huệ mất) Sau vua Quang Trung mất, năm sau Nguyễn Nhạc tức vua Cảnh Thịnh, tức Nguyễn Quang Toản (con vua Quang Trung) chiếm thành Qui Nhơn biên tịch tài sản nên thổ huyết mà chết (Chấn cung câu ám Nguyễn Nhạc Theo kinh Dịch cung Chấn người trên, người anh Tây Sơn) câu ám tên vua Quang Trung vua Cảnh Thịnh Theo phép chiết tự, chữ “Quang” vua Quang Trung có chữ “Tiểu” mà chữ “Cảnh” vua Cảnh Thịnh lại có chữ “Tiểu” Cho nên gọi là: Ðầu cha lộn xuống chân Câu ám nhà Nguyễn Tây Sơn làm vua 14 năm dứt TIÊN TRI VỀ VIỆC PHONG HẦU CHO DÂN LÀNG VĨNH LẠI Hai câu: Bao ngựa đá qua sơng, Thì dân Vĩnh Lại quận công làng Nghĩa là: Khi ngựa đá qua sông được, dân làng Vĩnh Lại đưọc phong Hầu Nguyên làng Vĩnh Lại nơi quê nhà Trạng Trình Dân chúng Vĩnh Lại, thấy thiên hạ đồn đại ông người tiên tri biết trước việc xẩy ra, liền yêu cầu ơng đốn cho biết tương lai dân chúng Vĩnh Lại Trạng Trình nói xa nói gần mà khơng chịu nói rõ, viện cớ là: “Thiên bất khả lậu” Nhiều người khơng hài lịng cho ơng có thâm ý Thấy vậy, ơng liền cho đắp ngựa đá đặt bên bờ sông làng Vĩnh Lại Lâu ngày đất cát bồi thành, giống in ngựa đá sang sông thật Trạng Trình lại cho khắc vào ngựa hai câu sấm Dân chúng Vĩnh Lại đọc hai câu sấm truyền thấy ngựa đá sang bờ sông Vĩnh Lại vui mừng, cho hồng phúc đến cho dân làng Và mong đợi ứng nghiệm Về sau, vua Lê Chiêu Thống lánh nạn Tây Sơn, trốn qua làng Vĩnh Lại, dân chúng lòng ủng hộ nhà vua chống lại Tây Sơn Vua Lê sẵn ấn tín đem theo mình, liền phong tước Hầu cho người cầm đầu nhóm dân làng Tin truyền ra, dân chúng tranh xin nhà vua phong tước Hầu cho Sợ dân chúng sinh lịng phản trắc có hại cho mình, nhà vua liền phong tước hầu cho tất dân làng Vua Lê Chiêu Thống trú ngụ làng Vĩnh Lại thời gian, nhận thấy nhờ dân làng mà khôi phục nghiệp được, liền bỏ trốn sang Tầu với thuộc hạ để cầu viện binh với vua nhà Thanh Tướng Tây Sơn Vũ Văn Nhậm nghe tin vua Lê trốn làng Vĩnh Lại đến bắt, chậm Biết dân làng Vĩnh Lại chống Tây Sơn nên tước Hầu, liền hạ lịnh cho binh sĩ giết hại dân làng nhiều Dân làng Vĩnh Lại khát vọng cơng danh nên thiệt mạng oan uổng Tài tình Sấm Trạng Trình Sấm Trạng Trình ghi lại 487 câu dự báo Nhiều câu số nghiệm ứng với kiện diễn sau Một số thí dụ: "Khi Yên Xá bổ đơi Sơng Hàn nối lại tơi lại về." Năm 1991, làng Yên Xá tách đôi Nhân dịp khánh thành cầu lớn bắc qua sông Hàn, bác Phạm Văn Đồng số lãnh đạo dự Nhân dịp đó, bác ghé ngơi nhà xưa Trạng Trình nhân 500 năm ngày sinh Lúc người ta ngớ nhớ lại câu đồng dao trước kia, hóa Trạng Trình biết trước việc bác Phạm Văn Đồng đến thăm 500 năm sau việc chia làng, bắc cầu Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại tác phẩm có giá trị như: Bạch Vân thi tập Trình quốc cơng Nguyễn Bỉnh Khiêm thi tập Đọc thơ ông thấy lòng lo cho nước, thương dân: "Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc" (Lo trước lo thiên hạ, vui sau vui thiên hạ) Chúa Nguyễn Hoàng hỏi Trạng, phán "Hoành Sơn đái, vạn đại dung thân" Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ Thuận Hóa phía nam dãy Hồnh Sơn, mở nhà Nguyễn truyền nối lâu dài Họ Mạc thất Trạng nói "Cao Bằng thiểu, khả diên sổ thế" (Đất Cao Bằng nhỏ, dung thân vài đời) Quả nhiên, cháu nhà Mạc chạy lên làm vua gần 70 năm bị đánh bại "Cửu cửu càn khôn dĩ định Thanh minh thời tiết hoa tàn Trực đáo dương đầu mã vĩ Hồ binh bát vạn nhập Tràng An" Càn khôn dĩ định - số trời định, lần 81 năm vào tiết minh, đầu năm Dê (1955) cuối năm Ngựa (1954) tám vạn lính Cụ Hồ vào Tràng An (Hà Nội) giải phóng thủ đơ, kết thúc đô hộ Pháp kéo dài 81 năm Đó 10.10.1954 Viện nghiên cứu Hán - Nơm lưu trữ bốn "sấm ký" giai thoại ông xuất phát chủ yếu từ "câu sấm" Năm 1556, vua Lê Trung Tông mất, khơng có nối dõi Thái sư Trịnh Kiểm muốn tự lập làm vua, ngại, hỏi ý Trạng Trình Đang bàn với người nhà việc ruộng nương, ơng nói bóng gió: "Năm mùa, giống lúa không tốt, lấy lại giống cũ mà trồng’’ Rồi ông dẫn thăm chùa, gặp tiểu qt chùa, ơng khen: "Giữ chùa thờ Phật ăn xôi ăn oản" Trịnh Kiểm hiểu ý, bỏ ý định sốn ngơi, tìm cháu đời Lê Trừ (là anh ruột vua Lê Lợi), lập lên làm vua, tức vua Lê Anh Tơng Trạng Trình cịn có câu sấm đáng suy nghĩ: "Hồng Lam ngũ bách niên thiên hạ Hưng tộ diêm trường ức vạn xuân." Có nghĩa là: Đất Hồng Lam sau ta 500 năm thời kỳ hưng thịnh ức vạn năm Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh năm 1491, 500 năm sau 1991, nước ta bước vào thời kỳ phát triển Trước mất, Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại phong thư, đặt ống gắn kín, dặn cháu sau làm ăn sa sút, mang thư đến gặp quan sở cứu giúp Đến đời thứ bảy, người cháu Thời Đương nghèo khốn, nhớ lời truyền đem phong thư đến gặp quan sở Quan nằm võng đọc sách, lật đật chạy đón thư Vừa khỏi nhà, xà rơi xuống chỗ võng Mở thư xem: "Ngã cứu nhĩ thượng lương chi ách Nhĩ cứu ngã thất chi tơn" (Ta cứu khỏi ách xà rơi Ngươi nên cứu cháu bảy đời ta) Quan kinh ngạc, giúp đỡ cháu bảy đời Trạng tử tế Đến đời vua Minh Mệnh (1820-1840) dân gian lưu truyền câu sấm: "Gia Long nhị đại, Vĩnh Lại vi vương" (đời thứ hai Gia Long, người Vĩnh Lại làm vua) Vua căm giận sai Tổng đốc Hải Dương Nguyễn Công Trứ đến phá đền thờ Trạng Trình Khi qn lính tháo thượng lương, hộp nhỏ giấu sẵn gỗ rơi xuống Trong hộp có mảnh giấy ghi câu thơ Trạng, biết trước việc: "Minh Mệnh thập tứ Thằng Trứ phá đền Phá đền lại làm đền Nào cướp nước tranh quyền ai" Nguyễn Công Trứ vội lệnh dừng việc phá đền, khẩn cấp tâu triều đình, xin làm lại đền thờ Trạng Trình NHỮNG GIAI THOẠI VỀ TÀI LÝ SỐ TRẠNG TRÌNH NGUYỄN BỈNH KHIÊM Chuyện sắt ngắn gỗ dài: Tối 30 Tết, Cụ Trạng Trình ngồi luận lý số học trò xa đến thăm biếu cụ lễ vật Bỗng cổng có tiếng người gọi mở cửa Cụ sai gia nhân bảo chờ cụ chút Rồi Cụ bảo học trị bấm quẻ đốn xem người kêu cổng gọi mở cửa để làm Cả hai thầy trò bấm quẻ "Thiết đoản mộc trường"dịch là: Sắt ngắn gỗ dài Cụ hỏi học trò: - Vậy anh đốn vào có việc gì? Anh học trị đáp: - Thưa Cụ, theo ý sắt ngắn gỗ dài, hẳn người vào mượn xuổng hay cuốc Cụ cười đáp: - Khác với anh, tơi đốn vào mượn búa Nói xong, Cụ cho gia nhân mở cửa mời người gọi cửa vào, người láng giềng vào yêu cầu cho mượn búa, lời Cụ đốn Cụ giải thích cho anh học trị: - Anh bấm quẻ giỏi, đốn cịn thấp Ngày 30 Tết mượn xuổng hay cuốc làm gì, tơi đốn mượn búa để chẻ củi nấu bánh cúng Tết mà thơi Bấm quẻ trúng đốn phải có ý thức biến tránh khỏi sai lầm Số phận quạt giấy gối Cụ Trạng Trình muốn thử xem lý số mà cụ học có hiệu nghiệm khơng Cụ làm hai thí nghiệm sau đây: * Cụ làm quạt giấy Làm xong, Cụ bói số mệnh quạt giấy nầy quẻ: "Nữ nhân phá hủy" Cụ viết chữ nầy lên quạt treo quạt đầu giường Đến gần tới ngày quẻ ứng, Cụ ngồi giường luôn để mắt theo dõi quẻ ứng nào? Chợt bên hàng xóm có người đến mời Cụ qua dự đám giỗ, Cụ bận theo dõi quạt nên chưa thể qua Người hàng xóm đến mời nữa, nói với Cụ Bà giục Cụ qua để trễ tiệc Cụ Bà vào phòng hối Cụ lần, Cụ lo theo dõi quạt nên chưa thể Cụ Bà bực tức thấy ông ngồi không mà chưa chịu đi, mắt lại nhìn quạt khơng rời Cụ Bà liền giựt phăng quạt, xé nói: - Q báu quạt giấy nầy mà ơng nhìn hồi thần, để người ta qua ba bốn phen mời mọc Cụ cười xòa vui vẻ liền qua đám giỗ Cụ nhận thấy lẽ nhiệm mầu khoa lý số thể xác Nhưng Cụ cịn chút hồ nghi việc xảy có phải ngẫu nhiên chăng? Do đó, Cụ làm thêm thí nghiệm thứ nhì: * Cụ làm gối gỗ để đầu giường Cụ bói số mệnh gối quẻ: "Thử đầu nhi phá" Cụ ngạc nhiên gối kê đầu giường ln ln chuột phá hỏng Cụ ghi lên gối chữ chờ thời gian xem kết Tới ngày tháng quẻ định, có ơng bạn thân đến thăm Cụ ngồi nói chuyện với Cụ phịng Chợt có chuột thập thị gầm ghế, ông bạn quơ tay xua đuổi, chuột khơng chạy đi, mà nhìn ơng lau láu có ý chọc tức Ơng bạn giận, thuận tay lấy gối gỗ ném vào chuột Con chuột lanh chân chạy thốt, cịn gối gỗ va vào gạch gãy làm nhiều mảnh Thánh nhân mắt mù: Khi mất, Cụ Trạng Trình có ghi vào gia phả dặn cháu rằng; "Bình sanh ta có bia đá để sẵn sơn Khi ta nhắm mắt rồi, phải nhớ, hạ quan tài xuống, phải để bia lên nắp lấp đất lại Sau 50 năm, có người lạ đến viếng mộ ta mà nói rằng: Thánh nhân mắt mù, phải mời người nhà, yêu cầu họ đặt hướng lại mộ cho ta Chúng bây phải nhớ kỹ canh chừng, khơng cải cát Nếu trái lời ta, dịng dõi sau suy đồi lụn bại." Con cháu nghe lời làm y theo lời Cụ dặn Đúng 50 năm sau, hơm có người Tàu đến viếng mộ, nhìn ngơi mộ cụ lúc cất tiếng than rằng: - Cái huyệt đàng chân sờ sờ mà không biết, lại tự đem để mả nầy? Vậy Thánh nhân đâu? Thánh nhân mắt mù đó! Người nhà nghe câu Thánh nhân mắt mù, liền chạy báo cho Tộc trưởng hay, ông nầy vội vàng rước người Tàu vào nhà, thết đãi tử tế, nhờ đặt giùm ngơi mộ lại Khi nói chuyện hay người Tàu nhà địa lý tiếng bên Tàu sang nước ta Ông ta đến để xem di tích Cụ Trạng mà tiếng đồn qua tới bên Tàu rằng: An Nam lý học hữu Trình Tuyền Khi nghe ơng Trưởng tộc u cầu đặt hướng lại cho ngơi mộ người Tàu tỏ ý sẵn sàng giúp, để chứng tỏ Trạng Trình cịn thua ơng ta bực Do ông ta cảm thấy thích chí, hiu hiu tự đắc thầm nghĩ rằng: Với Cụ Trạng, thực nghe đồn thực mục sở thị có giỏi đâu? Ơng ta bảo: - Khơng cần phải đem đâu xa cả, đào lên táng lại chỗ, nhích sau chút quay đầu lại Ông Trưởng tộc mừng, vội tụ họp cháu lại, đưa thầy địa lý người Tàu mộ đào lên Khi đào xuống tới quan tài gặp bia đá, ơng thầy Tàu lấy làm lạ, sẵn tính hiếu kỳ, ơng bảo đem rửa bia đá, để xem khắc chữ gì, thấy bia có khắc thi: Ngũ thập niên tiền mạch đầu, Ngũ thập niên hậu mạch túc Hậu sinh nhĩ bối ná tri, Hà vị Thánh nhân vô nhĩ mục? Nghĩa là: Năm chục năm trước mạch đầu, Năm chục năm sau mạch chân Biết kẻ sanh sau, Thánh nhân có mắt mù đâu bao giờ? Khi xem xong thơ trên, ông thầy Tàu bật ngửa ra, phục Cụ Trạng Trình sát đất Cụ tiên tri tài thiệt, Cụ lại biết trước lời nói? Quả thật, đáng học trị Cụ thơi Thằng Khả làm ngã bia tao: Trước ngày Cụ Trạng qui Tiên, Cụ tạc bia đá dặn chơn rìa mộ Cụ, có ba câu: " thằng Khả, C đánh ngã bia tao, làng biết bắt thường tam quán." Lúc người coi bia chẳng hiểu sao, làm lời Cụ dặn Cho tới thời gian lâu sau, đến hơm có hai cha người tên Khả, đào chuột Khi hai cha đến gần nơi mộ Cụ Trạng thấy có hang chuột, liền đào xuống để bắt chuột Hang chuột chạy lòn xuống đáy bia đá, lo đào hang mà quên để ý đến bia đá, đào hồi bia đá chưn đứng, ngã kềnh mà chưa bắt chuột Bọn trẻ mục đồng thấy bia ngã, chúng tri hô lên, làng biết, kêu cha ông Khả lên làng, bắt nộp tiền phạt phải dựng bia lại cũ Cha anh Khả đành chịu nộp phạt, nhà nghèo, nhà có quan tiền tám, nên xin làng cho nộp phạt mà thơi Làng đành chịu Thế biết Cụ Trạng Trình tài giỏi khoa lý số, biết tên người làm ngã bia Cụ, lại biết số tiền nộp phạt tam qn, nói lái quan tám Ơng Nguyễn Công Trứ phá Đền: Năm Minh Mạng thứ 14, vua Minh Mạng bắt khai sông Hải Dương Lúc ấy, ông Nguyễn Công Trứ làm Tri Huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương, lãnh chiếu vua thi hành việc khai sơng đó, địa theo lịnh vua phải cắm cho thẳng, khổ thay lại trúng thẳng vào Đền thờ Cụ Trạng Trình, mà ngơi Đền nầy tiếng linh thiêng Ơng Trứ truyền lịnh cho dân phải phá Đền khai sông Dân chúng khơng dám phá, Ơng Trứ phân vân, lịnh vua, ý dân, khơng tn lịnh vua sợ vua bắt tội, mà tn lịnh vua trái lịng dân Ơng Trứ sắm nhang đèn vào Đền vái Cụ Trạng Trình xin Cụ cho phép phá Đền, lịnh vua, ơng phải thi hành, xin Cụ hiểu lịng ơng Rồi ơng Trứ xin chịu hết trách nhiệm cho công việc phá Đền, lúc dân quân dám phá Khi đào phá tới bệ thờ, thấy bia đá chơn bệ, có chạm khắc bốn câu sau đây: " inh Mạng thập tứ, M Thằng Trứ phá Đền Phá Đền phải làm đền, Nào lấn đất tranh quyền ai." Ơng Nguyễn Cơng Trứ thấy Cụ Trạng Trình nói tên sợ quá, truyền cho dân chúng ngưng việc phá Đền, lo việc cất Đền trở lại trước Khi đó, lại tìm thấy đầu cột có đề hàng chữ: " ỏng Đền lại làm đền, H Rồi sau tìm thấy bạc tiền ta Của ơng, ơng để cịn xa, Ai mà tìm thưởng cơng." Ơng Tri Huyện Nguyễn Cơng Trứ đọc câu thơ nầy xong suy nghĩ mãi, nẩy ý nói lái: CỊN XA nói lái lại XÀ CON Ông Trứ liền quan sát xà tháo xuống, thấy có nặng, nặng khác Ông Trứ mừng rỡ, cho bửa nầy có bạc nén văng Ông Trứ liền dùng số bạc nầy mua thứ vật liệu, cất Đền trở lại cho Cụ Trạng, với lịng vơ kính phục Cụ Trạng Số bạc cịn dư, ơng Trứ giao cho dân làng Vĩnh Lại để dành tu bổ đền chùa đình miểu làng Cây xà nhà đổ: Khi Cụ Trạng Trình mất, Cụ kêu cháu lại giao cho ống tre sơn son thếp vàng, gắn bít hai đầu lại dặn ngày ấy, tháng ấy, năm ấy, phải để ống lên kiệu, rước lên dinh quan Tổng Đốc Hải Dương, cứu tình nghèo khổ gia đình, tuyệt đối khơng mở xem, có quan Tổng Đốc mở mà Cái ống tre truyền đến cháu đời Cụ Trạng ngày định Người cháu đưa lên quan Tổng Đốc Hải Dương theo lời Tổ tiên dặn ghi gia phả Quan Tổng Đốc cầm ống, mở xem, thấy có hai câu thơ vầy: Ngã cứu nhĩ thượng lương chi ách, Nhĩ cứu ngã thất đại chi bần Nghĩa là: Ta cứu khỏi xà nhà đổ, Mầy cứu ta cháu bảy đời nghèo Quan Tổng Đốc lúc làm việc quan, thấy hai câu thơ nói xấc xược, gọi quan MẦY giận, sẵn cầm quạt, ông bước tới đánh người vừa dâng ống tre có hai câu thơ Khi vừa bước khỏi chỗ ngồi nhiên xà nhà to lớn nhà đổ xuống ghế mà quan vừa ngồi, đánh rầm cái, làm cho ghế gãy nát Quan Tổng Đốc hốt hoảng, kêu la inh ỏi, giựt ngó lại, cịn ngồi ghế đó, xà nhà đập xuống phải chết nát xương Khi quan bình tĩnh suy nghĩ trở lại hai câu thơ vừa biết người viết hai câu thơ cứu quan khỏi tai nạn hiểm nghèo hy hữu Quan hỏi đến người dâng ống tre, rõ cháu đời Cụ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, hai câu thơ Cụ Trạng Trình viết để cứu ơng nạn Quan Tổng Đốc cho dọn dẹp, mời người cháu đời Cụ Trạng vào nhà trong, thết đãi cơm rượu, giúp cho tiền lớn./ Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), huý Văn Đạt, tự Hanh Phủ, người làng Trình Tuyền (Trung An), huyện Lĩnh Lại, tỉnh Hải Dương xưa, thuộc huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng Nguyễn Bỉnh Khiêm học trị bảng nhãn Lương Đắc Bằng Vì tình hình đất nước lúc khơng ổn định, nên đến năm Giáp Ngọ, bốn mươi ba tuổi ông thi hương đỗ giải nguyên Sau đỗ hội nguyên đỗ trạng nguyên năm thi Ất Mùi, niên hiệu Đại thứ sáu (1535), đời Mạc Thái Tơng Ơng làm quan Đơng hiệu thư, Lại Tả Thị Lang, kiêm Đông đại học, tước Trình Tuyên hầu Làm quan cho nhà Mạc tám năm, thấy gian thần hoành hành, ông dâng sớ vạch tội xin chém đầu mười tám tên lộng thần Vua không nghe, ông liền trả áo mũ, xin quê, dựng am dạy học Học trị ơng có nhiều người tiếng Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ Trong ẩn, Vua Mạc chúa Trịnh, Nguyễn có việc hệ trọng cho người đến hỏi ý ơng Ơng thường kín đáo khuyên Vua cố gắng tránh chiến tranh để nhân dân khỏi chết chóc Lúc mất, ơng Vua Mạc truy phong tước Trình Quốc cơng, mà có tên gọi Trạng Trình Ơng ngày 28 tháng 11 năm Đinh dậu, niên hiệu Diên Thành thứ nhà Mạc (1585), tròn 94 tuổi 1- Người đàn bà ni chí lớn Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh từ nhân khơng bình thường, phần chủ động thuộc mẹ ông, Nhữ Thị Thục, người đất Tiên Minh, làng An Tử hạ Ngoại Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhữ Văn Lan, người thông minh khác thường từ bé, lớn lên làm rạng rỡ dòng họ quê hương với bảng vàng tiến sĩ, khoa thi năm Quí mùi, niên hiệu Quang Thuận, đời Lê Thánh Tông, nhà Vua tin dùng, phong chức Thượng thư Hộ Theo người ta kể lại bà Nhữ Thị Thục bậc nữ lưu phong vận tài hoa vào bậc chốn kinh kỳ thời Điều khó hiểu suốt thời kỳ gái, theo cha, với giao thiệp rộng rãi mà địa vị người cha cho phép, bà hồn tồn thờ với tất cả, từ ơng trạng, ơng nghè, ơng tổng Có lẽ quan niệm riêng bà tất tài người đủ để thi đỗ làm quan, phục tùng vua Tuổi trẻ bà trôi qua với giao du sơn thuỷ Thế lần gặp gỡ với ông đồ nhà quê tên Nguyễn Văn Định bà tự nguyện gá nghĩa Bà Thục tinh thông thuật số, bà đến với ông Định nhận thấy ơng có tướng sinh q tử Từ nhỏ, bà ni chí lớn: chồng bà phải Vua, sinh làm Vua Bà đốn trước, từ thời nhà Lê cịn cực thịnh, bước đường suy vong triều Lê chẳng bao xa Nhưng thực tế dường không đáp ứng mong muốn bà, "quý tử" bà sau danh vọng đỗ trạng nguyên Vì vậy, hai vợ chồng thường xảy xích mích Lần nọ, bà Nhữ Thị Thục chợ, ơng Văn Định nhà trơng Ơng buộc dây vào cành tre, kéo lên, kéo xuống cho chơi nói: - Nguyệt treo cung, nguyệt treo cung! Tưởng khơng biết gì, chẳng ngờ Văn Đạt (tên lúc nhỏ Bỉnh Khiêm) nói: - Vịn tay tiên, nhè nhẹ rung Khi bà Thục về, Văn Định khoe chuyện bảo trai họ thông minh Không dè, bà Thục nói: Nguyệt tượng trưng cho bầy tơi! Nuôi mong thành Vua, thành Chúa, thành bầy tơi nói làm Lần khác, biết vợ thường soạn câu ca để dạy ghi lại sách, vợ vắng Văn Định lấy sách vợ tìm câu để dạy con, thấy câu: "Bống bống, bang bang, ngày sau lớn, tựa ngai vàng" Văn Định hoảng sợ, cho ý kiến phản nghịch, bị tội chém đầu, chữa chữ "tựa" thành "vịn" Bà Thục đến, biết chuyện bực - Sinh ra, mong làm vua thiên hạ Nay thầy dạy làm tơi, chán quá! Rất tiếc thân phận gái Vì nhiều quan niệm bất đồng, bà Thục bỏ nhà đi, không trở lại với chồng con, nhắm mắt Tương truyền cịn sống với Văn Định, có lần bà Thục Đồ Sơn, gặp người dân chài, oai vệ, cao to, sắc sảo, vừa thi trúng võ cử, làm lính túc vệ, bà giật than rằng: Người thật người mà ta mong ước - Tiếc thay bà gái có chồng Người ấy, sau cướp ngơi nhà Lê, lên làm Vua, mở đầu cho triều Mạc (1527), Mạc Đăng Dung Có truyền thuyết cho rằng, sau bỏ đi, bà Thục bước thêm bước nữa, lâu sau sinh hạ ông Phùng Khắc Khoan Về sau Phùng Khắc Khoan theo học Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông coi em ruột Như vậy, bà Thục có hai người đỗ đạt tiếng, dù bà khơng đạt chí lớn lao 2-Số làm Trạng Nguyễn Bỉnh Khiêm thông minh lạ thường Đầy nôi biết nói, lên bốn mẹ dạy cho học thuộc lịng nghĩa kinh, truyện với mười thơ Nôm Tương truyền hôm, bà Thục đưa Nguyễn Bỉnh Khiêm quê ngoại thăm gia đình, dọc đường gặp thầy tướng số Trung Hoa Thấy Bỉnh Khiêm có tướng mạo lạ thường, ơng nói: Đứa trẻ sau làm tới ngơi vương Nhưng sau xem kỹ lại, ông than: - Da khô quá, thật đáng tiếc! Cùng trạng nguyên mà Tuy thất vọng, bà Thục khơng thơi ni chí lớn Bà hi vọng "nhân định thắng thiên", bà mong với âm trạch tiền nhân, sau bà phải thiên tử, để lại tiếng thơm cho muôn hệ mai sau Nhưng thực tế không đáp ứng mong mỏi bà Đứa mà bà xem "quý tử" không theo kịp mẫu người lý tưởng mà bà tìm kiếm Bà xem đời bỏ Và đường cơng danh Nguyễn Bình Khiêm sau thầy tướng số Trung Hoa dự đốn: Số ơng làm trạng nguyên 3-Thái Ất Thần Kinh Thấy học giỏi người, cha mẹ Nguyễn Bỉnh Khiêm định cho theo học quan Bảng nhãn Lương Đức Bằng, người làng Hội Trào, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hố Nguyễn Bỉnh Khiêm học giỏi lại tiếng văn thơ Một hơm, cụ Lương Đức Bằng ốm, biết không sống lâu gọi Nguyễn Bỉnh Khiêm lại, cho ông tráp nhỏ, đặt đầu giường, bảo: - Con mang tráp đến đây, mở lấy sách mà ta gói kỹ vào để sẵn Nguyễn Bỉnh Khiêm lời, làm theo ý thầy Cụ Bằng lại bảo tiếp: - Thầy cho sách này, thầy nghĩ có hiểu nổi, phải hứa với thầy phải giữ gìn sách cẩn thận Quyển sách liên quan đến việc li kỳ, thầy kể nghe Lần trước, thầy sứ qua Tàu, lúc trở nước, có cụ khách già trao cho thầy sách Thầy tưởng cho thầy sau đó, cụ lại nói: "Ta khơng cho ngươi, ta nhờ người đem giao lại cho người An Nam" Thầy ngạc nhiên khơng nghe cụ già nói đến tên họ người mà cụ muốn gửi gắm Cụ già liền xua tay: "Không cần Chừng tâm linh nhà muốn cho người phần" Nói xong, ơng cụ bỏ mất, chừng đó, thầy hiểu ơng dị nhân Nay, thầy giao sách lại cho con, có phần Nghe lời thầy, Nguyễn Bỉnh Khiêm mang sách nhà, mở đọc Cảm thấy khơng lĩnh hội mấy, ơng mang sách cất đi, lại lấy đọc, đọc xong lại cất, Cho tới hơm, có người khách đến cho Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Ơng giở xem thấy ngụ ý thơ có phần liên hệ với câu sách thầy Bằng trao, mà ông cất công sức đọc nhiều lần không thơng Bộ sách Thái Ất Thần Kinh mà thầy Bằng để lại cho người học trị cừ khơi Nhờ sách mà sau Nguyễn Bỉnh Khiêm tinh thông số học, tinh thơng đời, đốn cuộc, tiếng văn hay 4-Lấy tử vi cho quạt Vào ngày mùa hạ, bà trạng chợ mua cho cụ trạng Nguyễn Bỉnh Khiêm quạt giấy Trạng tính ngày giờ, lấy cho quạt số tử vi Trạng đoán ngày chết Việc làm ấy, trạng bí mật khơng cho hay Trạng lại nghĩ: - Nếu để dùng lâu ngày rách thất lạc đi, "cái ngày chết" xảy xảy bình thường Nếu có số thật, khơng ngăn cản được, ta chẳng mang cất đi, để xem tới ngày ấy, có hay khơng? Nghĩ thế, nên trạng Trình niêm phong quạt treo lên chỗ kín đáo Tới ngày, quạt cịn ngun Hơm đó, suốt từ sáng tới chiều, trạng Trình nhà, quanh quẩn nơi để quạt, xem chết Thỉnh thoảng trạng lại ngắm nghía lấy tay phủi hạt bụi bám xung quanh Vừa lúc ấy, có khách đến mời trạng sang ăn giỗ, ông từ chối không đi, cho trạng giận việc nên đánh tiếng nhờ bà trạng Từ sáng, thấy cử kỳ dị chồng, bà trạng chướng mắt rồi, nên khách cậy nhờ, bà liền đốc thúc trạng: - Ơng nhà làm gì, người ta nghĩ tình nên sang mời, mà ơng nỡ từ chối Tôi mua quạt cho ông dùng, đâu phải để ông mang cất đi, vào mà phủi bụi cho đầy tớ Vừa nói, bà trạng vừa giật lấy quạt xé nát tan mảnh vụn Thấy vậy, trạng cười nói: - Ra Cuối ta biết chết Rồi mặc cho bà trạng đứng ngẩn người không hiểu, trạng khăn áo chỉnh tề sang nhà người khách lúc sáng để ăn giỗ 5-Ngựa đá qua sơng Dịng sơng Thái Bình hiền hồ, bình lặng, đị ngang nho nhỏ cần mẫn về, nối liền đôi bờ Bên đất Vĩnh Lại, nơi quê hương trạng, vùng đất hiếu học trọng khoa cử Nhưng học nhiều mà đỗ đạt lại ít, chẳng làm nên nghiệp lớn lao Có thể xem vùng đất này: "Tuấn kiệt buổi sớm Nhân tài mùa thu" Dân miền Vĩnh Lại ấm ức vơ cùng, họ tìm đến hỏi trạng cho nhẽ, song trạng khơng trả lời khác câu: - Thiên bất khả lậu! Dân chúng thầm bất mãn, cho trạng thâm hiểm, nhỏ mọn, biết mà khơng nói để thân riêng hưởng Nghe tin ấy, trạng phiền lịng thơng cảm cho nơn nóng, sốt ruột dân làng, trạng lại bỏ qua Sau đó, trạng làm ngựa, trạng cho thợ khắc hai câu thơ chữ nho: Hà thời thạch mã độ giang Thử thời Vĩnh Lại nghinh ngang công hầu" Tạm dịch sau: "Bao ngựa đá sang sơng Thì dân Vĩnh Lại quận công làng" Ngựa vừa dựng lên, dân làng rủ đến xem đơng… Kể từ đó, ngày lại ngày, họ chờ đợi, mong ngóng, có người tin tưởng tương lai xán lạn không xa, có người lại cho trạng nói để trấn an dân làng, làm có chuyện ngựa đá biết đi, nói chi đến việc lội sang sơng mà hịng chức quận cơng, đốc Nhưng người dân Vĩnh Lại thoả nguyện, ngày lại ngày, dịng sơng cuộn chảy mang theo phù sa bên lở, bên bồi Con sống Vĩnh Lại lở thêm để bồi sang bên kia, đến cuối đời Hậu Lê ngựa đá sang sơng thật người vui mừng, người hối tiếc trách nhầm trạng, song hy vọng đời hiển hách Uy tín trạng ngày cao đồn khắp nơi, đâu rôm rả chuyện ngựa đá bờ sông Vĩnh Lại Trai làng lên mặt, gái nơi đổ xơ đến tìm nơi để làm dâu, mong sau ngày trở thành bà đô đốc hay bà quận công Giữa lúc ấy, Nam lại xảy chiến tranh Tây Sơn chúa Nguyễn Tây Sơn thắng trận, thừa thắng đem binh diệt chúa Trịnh Bắc, trả quyền cho nhà Lê Vua nhà Lê từ khỏi nạn chúa Trịnh chun quyền, sau vua Hiển Tông mất, vua Chiêu Thống lên ngôi, dòng dõi Trịnh lại trở Vua Lê phải triệu Hữu Chỉnh Nghệ An giúp Chỉnh đem binh đánh đuổi dẹp tan đám cháu chúa Trịnh cịn sót lại Nhưng Chỉnh lại chun quyền, mặt chống với Tây Sơn, Nguyễn Huệ thấy vậy, sai Nhậm đánh Chỉnh Chỉnh đem vua Lê chạy trốn Nửa đường Chỉnh bị Nhậm bắt, vua phải giả dạng thường dân mang theo ân tín mà chạy Tứớng Tây Sơn đuổi theo, nhà vua phải qua sông Vĩnh Lại lại làng Việc vua đến lưu trú, lại thêm chuyện "ngựa đá qua sông" dân làng cho ý trời để làng Vĩnh Lại oai danh hiển hách, rước vua đình thảo hịch chiêu mộ quân sĩ để chống Tây Sơn, sẵn có ấn tín vua, hết người đến người khác vua phong tước Thế cùng, lực kiệt, nhà vua đành nghe theo, ngày dân Vĩnh Lại thành quan này, quan Phong tước xong, nhà vua từ giã để chạy sang làng khác Hay tin dân làng Vĩnh Lại phò Lê chống Tây Sơn, Vũ Văn Nhậm đem quân vây đánh, dân làng chống cự không lại, lớp bị giết, lớp bị bắt thật thảm thương 6-Hoành sơn đái Sau nhà Lê bị Mạc Đăng Dung chiếm ngôi, vị tướng triều Lê tên Nguyễn Hoàng Dụ trốn sang Lào, vua Lào cho nương náu xứ Cẩm Châu, trấn Nam Phủ, tỉnh Thanh Hoá Năm Quý Tỵ (1532) Nguyễn Kim lập út vua Chiêu Tông lên làm vua, gọi Trang Tông Để mưu đồ đại sự, Nguyễn Kim thu nạp kiện tướng tỉnh Thanh Hoá tên Trịnh Kiểm, sau rể Nguyễn Kim Năm Canh Tý (1540), Nguyễn Kim đem quân đánh chiếm Nghệ An thu phục ln Thanh Hố Nhưng dưng Nguyễn Kim chết ngộ độc (1545), bình quyền tay Trịnh Kiểm Việt Nam lúc bị chia đôi: từ Sơn Nam trở thuộc nhà Mạc, gọi Bắc Triều Từ Thanh Hoá trở vào khu vực nhà Lê hay gọi Nam Triều Nguyễn Kim mất, để lại hai người trai Nguyễn ng Nguyễn Hồng, hai cịn tuổi bộc lộ tài xuất sắc người Trịnh Kiểm không khỏi lo sợ hai sau tranh giành địa vị với mình, nên ngấm ngầm ngăn trở, Nguyễn Uông mắc lỗi nhỏ, Trịnh Kiểm buộc Nguyễn ng phải chịu phép gia hình Nguyễn Hồng thấy anh bị hại, sợ đến lượt mình, liền cử người kín đáo lên hỏi Trạng Trình Trạng khơng trả lời cụ thể, đứng ngắm đàn kiến bò non trước sân nhà lên câu: “Hoành sơn đái, vạn đại dung thân” Tạm dịch nghĩa: Hoành sơn dãy, dung thân ngàn đời” Từ câu nói đó, Nguyễn Hồng nghiệm trạng Trình bày cho kế vào phương Nam lập nghiệp Nguyễn Hồng vội vàng đến nói riêng với bà chị, lựa lời cho ơng vào trấn đất Thuận Hố, phía Nam dãy Hồnh Sơn Nhờ mà lập nên nghiệp họ Nguyễn Đàng Trong, truyền nối lâu dài Khi đồ nhà Nguyễn trở nên vững vàng, Nguyễn Hồng có cho người mang lễ vật đến tạ Trạng Trình, Trạng cương khước từ 7-Lê tồn, Trịnh - Lê bại, Trịnh vong Nhà Lê Trung Hưng dùng Thanh Hoá tiến mạnh kinh đô Tuy nhiên phe phái Lê Mạc, Trịnh - Nguyễn hằm hè, đấu trí, đấu sức nhau, mưu thịnh vượng cho Nhiều danh sĩ lại phân vân, cân nhắc chẳng biết nên theo Lê, hay lại với Mạc Trong số có Phùng Khắc Khoan, khơng chọn hướng để tồn phát huy hết khả mình, Phùng Khắc Khoan tìm đến Am Bạch Vân để vấn kế Trạng Trình Chuyện kể rằng, nghe Phùng Khắc Khoan hỏi han đến thể, Trạng Trình không bảo cho Phùng Khắc Khoan nên định hướng nào, dù họ có buổi ngồi đàm đạo, ăn cơm, uống rượu Phùng Khắc Khoan không khỏi băn khoăn, trằn trọc đến gần sáng chợp mắt được, vừa lúc Trạng Trình đến đập cửa nói vọng vào: - Gà gáy rồi, khơng dậy, cịn ngủ nữa? Ơng Khoan giật thức giấc, ơng ngầm hiểu ý Trạng Trình đến lúc phải vào Thanh Hoá với nhà Lê Phùng Khắc Khoan vội vàng bật dậy, đặt hành lý đến chào từ biệt Trạng Trình Trạng khơng nói gì, chờ tới lúc Phùng Khắc Khoan quay gót, Trạng liền chiếu ngắn ném theo Nghe tiếng chiếu rơi phịch cạnh chân mình, Phùng Khắc Khoan thêm hiểu ý Trạng: “Phải hành động nhanh chiếu, đừng chần chờ nữa” Quả nhiên vào Thanh Hố, Phùng Khắc Khoan nhanh chóng trọng dụng Thái sư Trịnh Kiểm tin tưởng, việc quan trọng hỏi ý kiến Khi Lê Trung Tông mất, Trịnh muốn để nhà Trịnh thay hẳn nhà Lê, thực chất nhà vua hư vị, công lao trung hưng quyền bính tay họ Trịnh Trịnh Kiểm hỏi ý, Phùng Khắc Khoan lúng túng trả lời nào, liền bí mật phái sứ giả Hải Dương hỏi ý kiến Trạng Trình Người cử kể lại: - Quan Trạng không bảo ban Ngài khơng có thư hồi đáp Phùng Khắc Khoan gặng tới: - Thế ông quan Trạng tiếp đãi sao? Và câu quan Trạng nói ơng cịn nhớ kỹ khơng? Người cử lắc đầu: - Dạ, ngài Trạng tiếp đãi chu đáo Nhưng ngồi câu giao tế bình thường, ngài chẳng nói hết Chỉ lúc nhấp chén trà với tơi, quan Trạng có bảo người nhà câu khơng ăn nhập vào câu chuyện cả! - Là câu thế? Phùng Khắc Khoan thắc mắc Người đàn ơng đáp sau thống ngẫm nghĩ: - Quan ngài bảo: “Năm thóc giống khơng tốt, chúng bay nên tìm thóc cũ mà gieo mạ” Phùng Khắc Khoan mừng rỡ bảo: - Đó lời Trạng nói với Đâu, ông cố nhớ lại ngài Trạng cịn nói thêm khơng? Dạ có chuyện Vừa cạn tuần trà xong, ngài Trạng đứng lên, xin chùa thắp hương Tôi giữ lễ, xin phép theo, đến cửa chùa, nhà sư đón Trạng bảo nhà sư: “Giữ chùa, thờ Phật ăn oản” Phùng Khắc Khoan gật đầu, vội vàng đội khăn, mặc áo vào gặp Trịnh Kiểm, thuật lại lời nói, cử Trạng Trình Kiểm hiểu ý Trạng Trình dặn: Phải tơn Lê hưởng phúc lâu dài Và sau đó, Kiểm cho tìm người cháu ơng Lê Trừ, anh ruột vua Lê Thái Tổ, tên Lê Duy Bang làng Bố Vệ, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố đem phị lên ngơi, tức Lê Anh Tơng Về sau, cháu chúa Trịnh nhiều lần muốn chiếm ngơi nhà Lê, cụ Trạng Trình khuyên khéo: "Lê tồn, Trịnh tại; Lê bại, Trịnh vong" Tuy nhà Lê suy nhược, Lê cịn Trịnh đứng vững Lời sấm Trạng Trình khơng sai, vua Lê Chiêu Thống để ngai vàng dịng Trịnh chẳng cịn xưng chúa 8-Giỏi ứng xử thoát cửa tử Một ngày kia, Trạng Trình Vua triệu vào để giao cho chức Hình tả thị lang Thì Trạng Vua tin dùng việc thi hành đường lối khoan hậu hình ngục Vua tỏ phẫn nộ lề thói hà khắc giới hình quan từ thời Uy Mục đến Sự tín nhiệm Vua đem lại cho Trạng Trình nỗi vui buồn nhiều, tất dường trở thành nếp khó di dời lay chuyển Phân xử, bắt bớ, tra khảo để hạch sách tiền của, chẳng phép nước luật Vua Điều đáng nói bọn hữu ty viên Thượng thư hình ln tỏ nghi ngại khơng tán thành, né tránh Họ quan tâm đến ghế họ quyền lợi người dân, vơ hình trung Trạng trở thành người đối đầu với họ Chẳng bao lâu, Trạng lại thăng chức Lại tả thị lang, kiêm Đông đại học sĩ, tham gia giảng sách Kinh Diên dạy học cho Thái tử Thái tử Mạc Phúc Hải cịn trẻ tuổi thơng minh biết nghe lẽ phải, chất có phần mềm yếu, thiếu đoán, ưa phỉnh nịnh Lợi dụng điều ấy, bọn quan lại sâu dân mọt nước đưa Thái tử vào quỹ đạo chúng họ xem Trạng chướng ngại vật cần phải dọn sạch, việc chúng tìm cách ly gián, gièm pha Thái tử thầy Đúng dịp, hơm Trạng phụ trách buổi giảng sách, đề giảng câu sách Luận ngữ: Vị quân nan, vị thần bất dị (Làm Vua khó, làm tơi khơng dễ) Bài giảng liên quan đến đường lối làm Vua Thái tử, khêu gợi ý bọn nịnh thần, chúng chuẩn bị kế hoạch để Trạng tự chuốc tai vạ cho Trạng đốn trước nên đặt cho tư sẵn sàng, điềm tĩnh tự tin Quả nhiên, theo kế hoạch chúng, Thái tử khơi mào: - Thế "làm tơi khơng dễ"? Trạng Trình từ tốn: - Tâu điện hạ, biết nhắm mắt phục tùng để hưởng lợi mình, dùng mưu mơ xiểm nịnh để đưa Vua vào đường lỗi đạo mn dân phải gánh phần tai họa khơng khó Cịn hết lịng nước mà hiến mưu cao, chước lạ, đem lời trung mà can ngăn Vua khơng nghĩa vụ làm tròn mà phúc lây đến trăm họ Được dễ có người Làm tơi thật không dễ Những cặp mắt hằn thù hướng vào Trạng Thái tử lại đặt tiếp vấn đề: - Thế cịn "làm Vua khó"? Trạng chậm rãi: - Tâu điện hạ, thật Thái tử chiều khó chịu: - Hồng tổ ta, hồng khảo ta dầy công xây dựng, biến nguy thành an, đổi loạn làm trị, để lại cho ta đồ vững chãi này, há phải làm Vua khó ư? Một nỗi căm phẫn trào lên lịng Trạng Đây luận điệu bọn nịnh thần vừa mớm lời cho Thái tử Song Trạng kịp thời trấn tĩnh, vì, lúc cần cử chỉ, lời nói vụng về, hành động thiếu cân nhắc ơng rơi vào bẫy bọn tiểu nhân nham hiểm Nghĩ nên Trạng nói thật ơn tồn - Tâu điện hạ, lời điện hạ phán Ngày ân trạch triều đình thấm nhuần đến hang xóm vắng, khiến nơi nơi yên ấm Hiện lúc ngồi hưởng phúc Tuy nhiên kẻ ngu thần thường nghĩ đến Nghiêu, Thuấn xưa mà nơm nớp lo sợ nước người dân đói khổ, bị oan khuất - Nhà có ta mà hiến kế không? - Tâu điện hạ, tiếng nhân đức điện hạ ai đất nước mà không biết, kẻ hèn đâu dám tâu xằng Nhân buổi giảng sách hôm nay, thần dám mạo muội dâng lên điện hạ câu: "Như bão xích tử, lâm thành cầu chi, bất trúng, bất viễn hỹ Vị hữu học dưỡng tử nhi hậu giá giả dã" Hạ thần mong điện hạ yêu dân con, lẽ khơng hiểu lòng dân mà đề liệu pháp trị nước, cần đến kẻ Vậy nhờ tài ứng xử, biện bác, Trạng thoát khỏi đường tơ kẽ tóc, lại cịn khiến Thái tử chịu nghĩ lại nhiều sau buổi giảng Chẳng thế, Trạng số giảng quan khác Thái tử lưu lại ban trà nguồ #2 TÍNH HÀI HƯỚC CỦA ƠNG THẦY HIỀN TRIẾT Mặc dù bậc “thánh sư” trị lẫn nhiều mơn học thuật (lí số, văn học…) Nguyễn Bỉnh Khiêm có tâm hồn tính hài hước thường thấy nhiều nhà bác học Trong thơ văn ơng cịn lưu lại thơ trào phúng, chế anh học trò vừa lười vừa có máu… mê gái Có thân có chẳng hay lo Chẳng học hồ trút chữ cho? Ngày vắng đóng lịng ngồi lặng lặng, Đêm ngửa thịt ngáy pho Làm văn rỗng quạc mơng ngựa, Thấy gái qua nghếch cổ cị Bẽ mặt mày chẳng hổ, Ai có mà hồ gả cho! Trong thơ ý tứ chế giễu, tác giả cịn có ý dùng nhiều chữ có chung nghĩa “ thể” (thân, lịng, thịt, mơng, cổ, mặt, mày) vật (hồ: cáo, quạc: vịt ngựa, cị, hổ) #3 TRẠNG TRÌNH VỚI NHỮNG CÂU SẤM KÍ Suốt năm kỉ qua, tiềm thức nhân dân ta, Nguyễn Bỉnh Khiêm vĩ nhân mang màu sắc huyền thoại Tương truyền ông để lại cho đời sau “sấm kí” với dự đoán việc cụ thể xảy thời điểm địa điểm xác định trăm năm sau Quả thật, tất người “bất khả tư nghì” lực siêu phàm Trạng Trình! Dường ơng vị thần giáng thế, người mang vơ vàn kiến thức cao siêu kì bí càn khôn vũ trụ! Sứ thần nhà Thanh sang nước ta Chu Xán phải công nhân: “An Nam lí học hữu Trình tuyền” (Mơn lí học An Nam có Trình tuyền hầu Nguyễn Bỉnh Khiêm) La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp sống vào thời Lê - Trịnh – Tây Sơn, qua thăm đền thờ Trạng Trình phải cúi đầu chắp tay thán phục ông bậc “huyền tham tạo hóa” (góp tạo hóa điều khiển máy huyền vi)! Theo truyền thuyết xưa thần đồng Khiêm lớn lên thụ giáo Thượng thư bảng nhãn Lương Đắc Bằng thầy giao cho sách Thái Ất Thần Kinh mà ông mang chuyền sứ Trung Quốc Chỉ có Nguyễn Bỉnh Khiêm thơng hiểu nghĩa lí sách dó, nguồn gốc trí tuệ sinh sấm kí Trạng Trình Có câu sấm viết từ kỉ XVI, đến kỉ XX lịch sử chứng minh với độ xác thực kì diệu câu sau đây: Long vĩ, xà đầu khởi chiến tranh Đông Tây Nam Bắc khởi đao binh Mã đề, dương cước anh hùng tận Thân Dậu niên lai kiến thái bình (Cuối năm Thìn (1940), đầu năm Tị (1941) nổ chiến tranh, Đông – Tây – Nam - Bắc (của giới) bắt đầu xảy việc binh đao Từ năm Ngọ ( 1942) đến cuối năm Mùi (1943) anh hùng chết nhiều Đến năm Thân (1944) năm Dậu (1945) lại thấy có thái bình) Cuộc đại chiến giới lần thứ hai diễn lời sấm mô tả! 11-Giai thoại Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh năm tân hợi 1491, thuộc đời vua Lê Thánh Tông Hồng Ðức thứ 22 thôn Trung An, làng Cổ An, huyện Vĩnh Bảo Hải Dương Thân phụ cụ Văn Ðình, thân mẫu Nhữ Thị Thục, người đất Tiên Minh, làng An Tử hạ Ngoại Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhữ Văn Lan, làm rạng rỡ dòng họ quê hương với bảng vàng tiến sĩ, khoa thi năm Quí mùi, niên hiệu Quang Thuận, đời Lê Thánh Tông, nhà Vua tin dùng, phong chức Thượng thư Hộ Theo tài liệu để lại bà Nhữ Thị Thục bậc nữ lưu tài hoa vào bậc chốn kinh kỳ thời Con gái Hộ thượng thư Nhữ văn Lân, phong Từ thục phu nhân Bà giỏi văn chương tài học Lý số Biết trước xảy mộng lớn nên danh phận chờ thời Như Nguyễn Du viết sau nầy “xưa nhân định thắng thiên nhiều” Trạng Trình có người em tài giỏi lý số, người đời gọi Trạng Bùng Phùng Khắc Khoang mẹ khác cha Nguyễn Bỉnh Khiêm huý Văn Đạt, tự Hanh Phủ, người làng Trình Tuyền (Trung An), huyện Vĩnh Lại, tỉnh Hải Dương, thuộc huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phịng Nguyễn Bỉnh Khiêm,lúc trẻ ơng học với Lương Ðắc Bằng truyền cho “Thái ất thần kinh” từ ơng tinh thơng Lý học,Tướng số học giỏi, nghiên cứu lý số với thiên tài “thần thơng” có khả siêu quần, qn chúng thấu thị, thần giao cách cảm, ông biết nhà Lê Trung Hưng, nên chờ số mệnh năm 44 tuổi dự thi đỗ Giải Nguyên, đời nhà Mạc (1527-1592), làm việc bên cạnh Tả thị Lang, Ðông Các Ðại Học Sĩ, làm quan năm, ông dâng sớ hạch tội 18 lộng thần vua nghe khơng Ơng cáo quan năm 1542 vườn, lập Bạch Vân am hiệu Bạch Vân Cư Sĩ mở trường dạy học cạnh sơng Hàn giang cịn có tên Tuyết giang nên học trị gọi ơng “Tuyết giang Phu tử “ thơ mang triết lý Thái Ất nguồn tri thức hữu thể, đời sống nhân sinh với khôn vũ trụ Thái Ất gọi Lý Thiên, Lý Địa Lý Nhân Ngư ông bất ngộ Ðào Nguyên khách Khởi thức hưng vong cổ kim ,,hay Nhàn trung hoa thảo túc Cung xuân Tà dương độc lập vơ Dù Nguyễn Bỉnh Khiên khơng cịn làm quan, vua Mạc Phúc Hải phong cho ông tước Trình Nguyên Hầu vào năm Giáp thìn (1544), ngụ ý đề cao ơng có cơng khơi nguồn nghành lý học, giống (Trình Y Xuyên,Trình Minh Ðạo bên Trung Hoa) Sau thăng chức Thượng thư Lại, tước hiệu Trình quốc Cơng Từ người đời gọi ơng Trạng Trình Nhờ học phương pháp tính theo Thái ất, tiên đoán biến cố trước sau 500 năm Người Trung Hoa khen Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm “An Nam lý học hữu Trình Tuyền” Tục truyền Năm Bính ngọ (1546) Mạc Phúc Hải truyền ngơi lại cho Mạc Phúc Nguyên đến năm mậu thân (1548) vua Trang Tông mất, Trịnh Kiểm lập Thái tử tên Duy Huyên lên tức Trung Tông năm khơng có nối nghiệp Trinh Kiểm muốn làm vua sợ dư luận, nên sai người đến Hải Dương hỏi ý khiến Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ơng khơng nói bảo người giúp việc ngụ ý : “năm mùa, thóc giống khơng tốt, chúng mày nên tìm giống cũ mà gieo mạ, gữi chùa thờ Phật ăn oản “ Sau Trịnh Kiểm tìm cháu họ Lê, lên làm vua Dù Trạng Trình ẩn, vua Mạc chúa Trịnh, Nguyễn có việc hệ trọng cho người đến hỏi ý ơng Ơng thường kín đáo khuyên Vua cố gắng tránh chiến tranh để nhân dân khỏi chết chóc Trong năm Quang Thiêu (Lê Chiêu Tơn) có việc biến loạn, Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng muốn tiếng tăm với đời lúc Trịnh Tuy, Mạc Ðăng Dung cố ý muốn tranh quyền, đánh năm dài Ơng tính số Thái Ất, biết có nhà Lê lại khôi phục làm thơ Non sông phải buổi bình thời Thú đánh chi khéo nực cười Cá vực, chim rừng, khiến đuổỉ Núi xương sông tuyết, thảm đầy vơi Ng ựa phi có hồi quay cổ (1) Thú nên phịng lúc cắn người (2) Ngán ngẫm việc đời chi nói Bên đầm say hát, nhởn nhơ chơi 12-Hoành sơn đái Sau nhà Lê bị Mạc Đăng Dung (1483-1541) chiếm ngôi, vị tướng triều Lê Nguyễn Hoàng Dụ trốn sang Lào, vua Lào cho nương náu xứ Cẩm Châu, trấn Nam Phủ, tỉnh Thanh Hoá Năm Quý Tỵ (1532) Nguyễn Kim lập út vua Chiêu Tông lên làm vua, gọi Trang Tông Để mưu đồ đại sự, Nguyễn Kim (1467-1545) thu nạp kiện tướng tỉnh Thanh Hoá Trịnh Kiểm, sau rể Nguyễn Kim Năm Canh Tý (1540), Nguyễn Kim đem quân đánh chiếm Nghệ An thu phục ln Thanh Hố Nhưng dưng Nguyễn Kim chết ngộ độc (1545), bình quyền tay Trịnh Kiểm Việt Nam lúc bị chia đôi: từ Sơn Nam trở thuộc nhà Mạc, gọi Bắc Triều Từ Thanh Hoá trở vào khu vực nhà Lê hay gọi Nam Triều Nguyễn Kim mất, để lại hai người trai Nguyễn Uông Nguyễn Hồng (1525-1613) hai cịn tuổi bộc lộ tài xuất sắc người Trịnh Kiểm khơng khỏi lo sợ hai sau tranh giành địa vị với mình, nên ngấm ngầm ngăn trở, Nguyễn ng mắc lỗi nhỏ, Trịnh Kiểm buộc Nguyễn Uông phải chịu phép gia hình Nguyễn Hồng thấy anh bị hại, sợ đến lượt mình, liền cử người kín đáo lên hỏi Trạng Trình Trạng khơng trả lời cụ thể, đứng ngắm đàn kiến bò non trước sân nhà lên câu: “Hoành sơn đái, vạn đại dung thân” Nghĩa từ núi đèo ngang Quảng Bình n thân mn đời Từ câu nói đó, Nguyễn Hồng nghiệm trạng Trình bày cho kế vào phương Nam lập nghiệp Từ năm 1558 Nguyễn Hoàng vội vàng đến nói riêng với chị bà Ngọc Bảo xin Trịnh Kiểm cho vào trấn phiá Nam, năm mậu ngọ (1558) đời vua Anh Tông Trịnh Kiểm tâu vua cho Nguyễn Hồng vào trấn đất Thuận Hố, phía Nam dãy Hoành Sơn Nhờ mà lập nên nghiệp họ Nguyễn Đàng Trong, truyền nối lâu dài Nguyễn Hồng người khơn ngoan, có lịng nhân đức, thu dụng hào kiệt giúp dân lòng dân kính phục Trấn giữ đất Thuận Hóa, mở đầu cho triều đình nhà Nguyễn từ từ khai phá vùng đồng sơng Cửu Long ngày Ngồi nhiều lời sấm lưu truyền qua dân gian nhiều lời bàn diễn giải khác câu : ” Cẩu vĩ trư đầu, xuất thánh nhân ” ứng nghiệm vào việc vua Gia Long lên từ (1802-1819) thống sơn hà vào năm Nhâm tuất ngày 02-05-1802 trải qua 13 triều đại Hoàng đế cuối Bảo Ðại trị từ 1929 thối vị năm 1945 Tương truyền Trạng Trình nói trước nhà Mạc suy vong, nhiên cháu họ Mạc đất Cao nhỏ đời Mạc Kính Cung, Mạc Kinh Khoan Mạc Kinh Vũ Dòng dõi họ Mạc bị bắt, bị giết nhiều người đổi họ lưu lạc khắp nơi để mưu cầu sống Trạng Trình có người vợ 12 người (7 trai gái) trai có chức tước sau nầy Ông ngày 28 tháng 11 năm đinh dậu, niên hiệu Diên Thành thứ nhà Mạc (1585) hưởng thọ 94 tuổi Trước chết, Trạng có ghi vào gia phả dặn cháu rằng: "Bình sinh ta có bia đá sẵn sơn Khi ta rồi, hạ quan tài xuống phải để bia đá lên nắp lấp đất Chờ có khách tới viếng mộ nói rằng: "Thánh nhân mắt mù" phải mời người vào nhà, yêu cầu họ đổi hướng lại ngơi mộ cho ta Nếu trái lời ta, dịng dõi sau suy đồi lụn bại đấy" Con cháu nghe lời, làm y dặn Nhưng chờ đến năm mươi năm sau, có người khách đến nhìn mộ cụ lúc nói: "Cái huyệt đằng chân sờ sờ mà không biết, lại tự đem để mả Vậy mà thánh nhân chớ, hoạ thánh nhân mắt mù" Người họ nghe được, chạy báo với trưởng tộc Ơng vội vàng đón người khách Tầu nhà, xin để xoay mộ lại Ra nhà phong thuỷ (Feng Shui) trứ danh phương Bắc Ông ta sang để tìm xem di tích Trạng, lâu ơng ta nghe tiếng đồn Khi nghe vị trưởng tộc nói, ông ta sẵn lòng làm ngay, tự đắc cho giỏi Trạng Trình Ơng ta bảo: Khơng cần phải đem đâu xa cả, đào lên xoay lại, nhích chút Ơng trưởng tộc tụ họp cháu lại, đưa thầy địa lý Tầu đổi lại mộ Lúc đào đến bia đá, ông ta làm lạ bảo đem rửa xem Khi bia rửa sạch, thấy câu thơ ra: tạm dịch nghĩa: Ngày mạch lộn xuống chân Năm mươi năm trước mạch dâng đằng đầu Biết nhữg kẻ sinh sau ? Thánh nhân mắt có mù đâu ? Đọc tới đâu vị khách Tầu đổ mồ hột đến đó, Trạng Trình mà ơng ta nghe đồn giỏi thật So với Trạng, có lẽ ơng cịn thua xa Năm 1930 Việt Nam Quốc Dân Ðảng lãnh tụ Nguyễn Thái Học (1901-1930) lãnh đạo tổng khởi nghiã ngày 10.2.1930 đánh Tây tỉnh : Yên Bái, Hưng Hoá, Lâm Thao, Hải Dương, Kiến An Thất bại bị Pháp đìên cuồng ném bom tàn phá làng Bảo an để trả thù Có lời đồn Trạng Trình tiên đốn : Kìa gió thổi rung Rung Bắc sang Nam Ðông tới Tây Tan tác KIẾN AN kiều an đất nước Xác xơ CỔ thụ AM mây Sơn LÂM sóng mù THAO cát HƯNG địa tràng giang HÓA nước đầy Một gió YÊN sùng BÁI Cha người VĨNH BẢO cho hay Tám câu có lẽ nói thập niên 30 Sau khởi nghĩa Yên Bái Quốc Dân Đãng Những chữ mà Tư Ếch đánh chữ in địa danh thời ghi lại chiến công anh hùng Quốc Dân Đảng Cổ Am làng bị Pháp đánh bom để trả thù sau khởi nghĩa bất thành anh hùng Nguyễn Thái Học Có thể thơi , q vị có cao kiến bàn tiếp 13-Thoát nạn sập nhà Trước lúc mất, Trạng có giao cho cháu ống tre sơn son thếp vàng, bịt kín hai đầu, dặn năm tháng ấy, ngày ấy, phải để ống vào kiệu rước lên dinh Thống đốc Hải Dương, trao ống cho quan cứu tình gia đình Khi Trạng mất, trăm năm sau, cháu Trạng lâm vào cảnh đói nghèo, sa sút, tuyệt đối không mở ống xem trước thời hạn Trạng dặn kỹ trừ quan Tổng đốc ra, khơng mở ống, ống giữ nguyên vẹn Trải qua bảy đời, ống tre rước lên dinh quan Tổng đốc, ngày ghi gia phả Đang nằm nghỉ, nghe tin cháu cụ Trạng mang thư đến gặp, quan Tổng đốc ngạc nhiên, khơng biết cớ gì, nên truyền cho vào, đồng thời quan ngồi dậy để cửa Quan Tổng đốc vừa bước khỏi giường nằm bước rầm cái, sà nhà bị mọt ăn hỏng từ bao giờ, rơi xuống chỗ giường vừa nằm Thật phen hú vía! Nếu ơng khơng kịp ngồi dậy nhận thư Trạng, mạng ơng khó mà sinh tồn Quan Tổng đốc mở ống tre xem, thấy bên có cuộn giấy, đề hai câu thơ: Ngã giải nhĩ thượng lương chi ách, Nhĩ cứu ngã tử tơn chi bần Nghiã Cứu người nạn đổ nhà, Ngươi nên cứu cháu ta khỏi nghèo Chưa hết kinh hồng chuyện sà nhà vừa rơi xuống, ơng nạn nhờ lấy thư Quan Tổng đốc biết trạng Trình cứu ông thoát chết, nên ông ta ân cần mời cháu trạng Trình tư thất đãi hậu hỹ, sau đưa nhiều tiền để giúp cháu cụ Trạng 14-Nguyễn Công Trứ (1778-1858) phá đền Năm Minh Mạng (1791-1840) năm thứ 14, Nguyễn Công Trứ vua điều khẩn hoang vùng Hải Dương, Nguyễn Công Trứ thấy địa cần phải đào sông, đào sông phải phá đền thờ Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông lệnh cho dân phu phá đền để khai phá công trường Khi sai người đào mang bát hương ra, Nguyễn Cơng Trứ thấy bát hương có bia đá nhỏ phủ vải điều Nguyễn Công Trứ lau đọc câu ghi : Minh Mạng thập tứ -Thằng Trứ phá đền -Phá đền phải làm đền -Nào đụng đến doanh điền nhà bay Nguyễn Công Trứ thảo sớ kinh, xin bãi bỏ lệnh phá đền Ơng cịn cho người sửa sang lại đền Trạng khang trang Từ đó, ông không nghĩ đến việc phá đền để đào sông 15-Cha thằng Khả Tục truyền làng có cha ơng Khả bắt dế (chuột) kiếm sống Khi đến bên mộ Trạng, hai cha vướng víu lại làm đổ bia mộ Dân làng sùng kính trạng Trình, nên thấy bia mộ bị đổ, họ giận bắt hai cha con, kêu nộp phạt ba quan tiền tha, bia đổ xuống thấy có hàng chữ sau: Cha thằng Khả Đánh ngã bia tao -Làng xóm xơn xao.Bắt đền quan tám Cha ơng Khả chịu nộp phạt, dân làng phải tha cha nhà chạy tiền tìm có quan tám, dân làng không chịu, cha ông Khả ngẫm nghĩ tìm cách, cha nói với dân làng: Cha tơi bị Trạng Trình bắt phạt có quan tám, "Tam quán" nói lái lại thành quan tám Ðúng cha ông Khả tìm đủ số tiền Thơ văn Trạng trình Nguyễn Bỉnh Kiêm lại 100 Bạch Vân Thi Tập, dịch chữ quốc ngữ thơ mang nặng tình người, khuyên người đời biết điều nhân nghĩa, ngồi cịn số giai thoại truyền tụng nhân gian… lời sấm ký có giá trị Trình Quốc cơng Trạng ngun Nguyễn Bỉnh Khiêm (cịn có tên khác Nguyễn Văn Đạt) tự Hành Phủ, đạo hiệu Bạch Vân cư sĩ, người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, tỉnh Hải Dương Tiên tổ tu nhân, tích đức nhiều, khơng thể khảo cứu được, biết từ đời cụ tổ tập phong Thiếu bảoTư Quận cơng, cụ bà phong Chính phu nhân Phạm Thị Trinh Huệ Nguyên trước cụ lập gia cư nơi có núi sơng bao bọc hợp với kiểu đất Cao Biền, tay phong thủy trứ danh đời Đường Phụ thân cụ Trạng tặng phong tước Thái bảo Nghiêm Quận công, mỹ tự Văn Định, đạo hiệu Cù Xuyên tiên sinh Cụ Văn Định học rộng, tài cao, có đức tốt có lần sung chức Thái học sinh đời Lê Thân mẫu cụ Trạng phong tặng tước Từ Thục phu nhân Bà người làng An Tử Hạ, huyện Tiên Minh thuộc tỉnh Hải Dương, gáí quan Thượng thư Bộ Hộ Nhữ Văn Lân Bà thông minh, học rộng, văn hay, lại tinh thông tướng số Ngay đời Hồng Đức (niên hiệu vua Lê Thánh Tôn), bà đoán trước vận mệnh nhà Lê bốn mươi năm suy đồi khó gỡ Bà có chí hướng muốn phị vua giúp nước bậc trượng phu nên chịu kết duyên gặp người trai vừa ý Bà kén chồng đến ngót hai mươi năm, gặp ông Văn Định người có tướng sinh quý tử, thành lập gia thất Sau lấy ơng Văn Định, có lần qua bến đị Hàn thuộc sơng Tuyết (sơng thuộc làng Cổ Am) gặp chàng niên khác, bà nhìn người ngạc nhiên than “lúc trước không gặp, ngày đến làm gì?” Bọn theo hầu khơng hiểu nghĩa gì, cầm roi toan đánh đuổi chàng niên ấy, bà cản lại hỏi tên họ Khi biết, bà buồn rầu, hối hận đến năm trời Người niên không khác Mạc Đăng Dung, Thái Tổ nhà Mạc sau Bỉnh Khiêm sinh năm Hồng Đức thứ 21 (tức năm Tân Hợi 1491), lúc nhỏ có vóc dáng kỳ vĩ, chưa đầy năm nói sõi Một hơm vào buổi sáng sớm, Văn Định bế cậu tay, thấy cậu nói rằng: “Mặt trời mọc phương Đơng” ơng lấy làm lạ Xem đủ biết người khác thường, từ lúc thơ ấu khác thường Năm Bỉnh Khiêm bốn tuổi, thân mẫu dạy cậu học nghĩa Kinh, Truyện (tức sách Tứ Thư, Ngũ Kinh) Bà dạy cách ru, hát, dạy đến đâu cậu thuộc lịng đến Cũng vào khoảng năm ấy, thi ca, Bỉnh Khiênm thuộc vanh vách đến chục quốc âm (thơ Nôm)… … Trong tám năm triều, tiên sinh dâng sớ hạch tội mười tám kẻ lộng thần, xin đem chém để làm gương, tâm Tiên sinh muốn trăm họ an vui, người tàn tật mù loà hành nghề hát xướng bói tốn thấy người rể Phạm Dao ỷ lộng hành , tiên sinh sợ liên luỵ đến nên cáo quan nghỉ Năm năm Quảng Hoà thứ hai (1542) đời Hiến Tông nhà Mạc, tiên sinh 52 tuổi Treo mũ quê, tiên sinh dựng am Bách Vân phía đông làng lấy biệt hiệu Bạch Vân cư sĩ Tiên sinh bắc hai cầu Nghinh Phong Trường Xuân để hóng mát, đồng thời dựng quán bến sông Tuyết gọi Trung Tân quán, quán bia đá làm di tích để lại Ngồi ra, tiên sinh cịn tu bổ chùa chiền Tiên sinh thường lão tăng đàm luận thường thả thuyền dạo chơi Kim hải hay Úc hải để xem người đánh cá Các chỗ danh lam thắng cảnh Yên Tử, Ngoạ Vân, Kinh Chủ, Đồ Sơn, nơi tiên sinh chống gậy trèo lên, thừa hứng ngâm vịnh, có quên sớm chiều Mỗi ngắm cảnh non cao chót vót, rừng rậm xanh rờn, gió động rì rào, chim ca thánh thót, tiên sinh lại hớn hở tự đắc, phiêu phiêu vị lục địa thần tiên (thần tiên gian) Thời gian tiên sinh dưỡng lão quê hương, tiên sinh không tham dự quốc nhà Mạc kính bậc thầy Mỗi có việc trọng đại, vua Mạc thường sai quan hỏi mời lên kinh nói chuyện Tiên sinh dâng lên ý kiến bổ ích nhiều Mỗi lần lên kinh, xong việc, tiên sinh lại xin về, triều đình ân cần lưu lại, không Sau tiên sinh nhà Mạc xếp vào hạng đệ cơng thần, phong tước Trình Tuyền hầu, thăng dần tới tước Lại Thượng thư, Thái phó, Trình Quốc cơng Ơng bà hai đời truy tặng chức tước, ba người vợ bảy người thứ tự phong hàm Năm Cảnh Lịch thứ ba (1555) đời Mạc Tuyên Tôn (Mạc Phúc Nguyên) Thư Quốc công Nguyễn Thiến (người làng Khoa Hoạch, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông) trai Quyện Miễn (cũng đọc Mồi) hàng quốc triều (nhà Lê), tiên sinh làm thơ gửi cho Thiến có câu: Cố ngã tồn nghĩa tại/ Tri quân xử biến khởi cam tâm (Ta giúp côi nghĩa trọng/ Ơng xử biến cam lịng) ; Lại có câu: “Vận chuyển chu ly phục hợp/ Tràng giang khởi hữu hạn đông nam (Vận chuyển vịng tan lại hợp/ Trường giang đâu có hạn đơng nam) Thiến xem thơ, lịng cảm thấy bứt rứt Quyện viên tướng có tài, ln ln lập chiến công Mạc Phúc Nguyên lấy làm lo ngại sai vời tiên sinh lên hỏi kế Tiên sinh tâu: “Cha Quyện với hạ thần chỗ bạn chí thân ngày trước, có lúc nhà thần, trấn thủ Thiên Trường, vào tình bán tín bán nghi muốn bắt lại, thật chẳng khó gì, thị tay vào túi để móc vật thơi” Tiên sinh nói đoạn, xin Mạc Phúc Nguyên giao cho trăm tráng sĩ, sai phục sẳn bắc ngạn, tiên sinh gửi thư mời Quyện sang bên thuyền uống rượu để gặp nói chuyện tâm tình Quyện nhận lời ngay; thừa lúc say, phụ binh dậy, bắt cóc đem nam ngạn Quyện cảm động khóc Tiên sinh dẫn Quyện theo lại nhà Mạc sau trở thành danh tướng lừng lẫy Nhờ nhà Mạc trì chục năm Trong thời gian ấy, đức Thế Tổ (tức Trịnh Kiểm) nhà chuá Trịnh dấy nghĩa binh, vang dội khắp xa gần; trận giao tranh cửa biển Thần phù, Khiêm Vương Mạc Kính Điển (con thứ Mạc Đăng Doanh) thua to Thừa thắng, đức Thế tổ tiến binh theo đường núi phía tây tiến đánh Kinh Bắc, nơm nớp lo sợ Nhà Mạc nhờ tiên sinh hiến kế nhiều, ổn định tình lúc Năm Diên Thành thứ (1585) đời Mạc Mậu Hợp, tiên sinh lâm bệnh Vua Mạc sai sứ đến thăm hỏi kế quốc Tiên sinh trả lời: Sau nước nhà có bề đất Cao Bằng nhỏ thêm vài đời (Tha nhật quốc hữu cố/Cao Bằng thiểu, khả diên sổ thế) Qủa nhiên, cách bảy năm sau, nhà Mạc mất, chuà nhà Mạc Càn Thống, Long Thái, Thuận Đức, Vĩnh Xương rút lên Cao Bằng giữ 70 năm, nghĩa sau ba, bốn đời hoàn toàn bị diệt Xem thấy lời dự đốn tiên sinh nghiệm Ngày 28 tháng 11 (âm lịch) năm ấy, tiên sinh tạ thế, hưởng thọ 95 tuổi, học trị tơn hiệu Tuyết Giang Phu tử Phần mộ mụ t khỏ cao lng Su tầm ngày 1O/O4/2OO9 ... -Thằng Trứ phá đền -Phá đền phải làm đền -Nào đụng đến doanh điền nhà bay Nguyễn Công Trứ thảo sớ kinh, xin bãi bỏ lệnh phá đền Ơng cịn cho người sửa sang lại đền Trạng khang trang Từ đó, ông không... Nguyễn Kim lập út vua Chiêu Tông lên làm vua, gọi Trang Tông Để mưu đồ đại sự, Nguyễn Kim (146 7-1 545) thu nạp ki? ??n tướng tỉnh Thanh Hoá Trịnh Ki? ??m, sau rể Nguyễn Kim Năm Canh Tý (1540), Nguyễn Kim... Nguyễn Kim lập út vua Chiêu Tông lên làm vua, gọi Trang Tông Để mưu đồ đại sự, Nguyễn Kim thu nạp ki? ??n tướng tỉnh Thanh Hoá tên Trịnh Ki? ??m, sau rể Nguyễn Kim Năm Canh Tý (1540), Nguyễn Kim đem

Ngày đăng: 17/11/2022, 05:18

Xem thêm:

w