1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngữ văn 6.tuần 1 - Ngữ văn 6 - Doãn Hiền - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 84,28 KB

Nội dung

Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn 02/9/2020 Ngày giảng 08 /9/2020 BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (TruyÒn thuyÕt) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Khái niệm thể loại truyền thuyết Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc[.]

Tuần Tiết Ngày soạn: 02/9/2020 Ngày giảng: 08 /9/2020 BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (TruyÒn thuyÕt) I MỤC TIÊU Kiến thức - Khái niệm thể loại truyền thuyết - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu - Cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nơng – nét đẹp văn hố người Việt, - Hiểu nét nghệ thuật truyện Kỹ năng: - Đọc diễn cảm văn truyền thuyết - Nhận việc truyện - Nhận số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu truyện Thái độ: Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết Giáo dục học sinh lịng tự hào trí tuệ, văn hóa dân tộc ta Định hướng phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực riêng: lực đọc – hiểu văn bản, sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ thẩm mĩ - Phẩm chất: Yêu nước, tự hào dân tộc II CHUẨN BỊ Giáo viên: + Soạn + Đọc sách giáo viên sách soạn + Su tầm tranh ảnh liên quan đến học Học sinh: + Soạn + Su tầm tranh ảnh Đền Hùng vùng ®Êt Phong Ch©u III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A Hoạt động khởi động (4’) - Phương pháp : Nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: động não - Hình thức tổ chức: HĐ lớp - Năng lực: giải vấn đề - Phẩm chất: tự giác, tự lập 1) Ổn định tổ chức lớp học 6A………………………………………………………………………………… 2) Kiểm tra chuẩn bị HS - Kiểm tra việc HS chuẩn bị sách vở, son bi dụng cụ học tập môn 3) Giới thiệu bài: GV yêu cầu suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: ? Em h·y cho biÕt ngày giỗ Tổ dân tộc ta vào ngày nào? Đền thờ đâu? ? Món ăn quen thuộc ngày Tết người Việt gì? Từ câu trả lời HS GV dn vo bi: Mỗi ngi ều thuộc dân tộc Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng v cú phong tc, quỏn riờng Truyện Bánh chng bánh giầy s giúp cho em hiểu đợc điều B Hot ng hỡnh thành kiến thức (33’) Hoạt động thầy – trò Kiến thức cần đạt Hoạt động (10’) I §äc - t×m hiĨu chung : * Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình * Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày phút * Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân ,cả lớp * Năng lực hình thành: Tự học, sử dng ngụn Đọc kể- thích ng, c – hiểu văn * Phẩm chất: Tự lập - c v k - Nờu cách đọc- đọc mẫu- gọi HS đọc -> Đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng - Chỳ thớch chi tiết kì lạ phi thờng - Nhận xét cách đọc HS - HÃy kể tóm tắt truyện từ 5-7 câu? Tác phẩm - Đọc kĩ phần thích (*) nêu hiểu biÕt - Thể lo¹i : trun thut cđa em vỊ trun thut? - Trun d©n gian trun miƯng kĨ vỊ nhân vật, kiện có liên quan đến lịch sư thêi qu¸ khø - Thưêng cã u tè tưëng tợng kì ảo Thể thái độ, cách đánh giá ? Theo em truyện chia làm phần? -của nhân dân kiện Nội dung phần? nhân vật LS - Bố cục phần + P1: Từ đầu chứng giám: Vua Hựng chọn người nối Hoạt động (20’) + P2: Tiếp hình tròn: cỏc lang * Phng phỏp: ỏp, thuyết trình, nêu đua tài vấn đề ,nhóm +P3: Kết thi tài * Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày phút, II Ph©n tÝch chia nhóm * Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, nhóm, lớp * Năng lực hình thành: Tự học, sử dụng ngơn ngữ, hợp tác, cảm thụ thẩm mĩ * Phẩm chất: Yờu quờ hng, t nc HS theo dừi đoạn 1 Vua Hùng chọn người nối ? Vua Hùng chọn người nối ngơi hồn - Hồn cảnh: cảnh nào? Với ý định hình thức gì? + Giặc dẹp yên + Vua muốn nhân dân no ấm + Nhà vua già - Ý định: nối đc chí vua, khơng thiết trưởng - Hình thức thử tài: làm vừa ý vua Cuộc đua tài dâng lễ vật ? Cuộc đua tài diễn ntn? - Các lang: đua làm cỗ thật hậu, thật ngon (sai người tìm quý rừng, biển) HS thảo luận cặp đôi (3’): ? Vì - Lang Liêu: thần báo mộng, làm hai loại bánh: bánh chưng, vua, có Lang Liêu đc thần giúp đỡ? bánh giầy HS báo cáo, NX chéo GV chốt: - Chàng người thiệt thòi - Gần gũi với đời sống nd - Hiểu đc ý thần: k quý hạt gạo ? Kết thi tài ntn? Kết thi tài - Bánh chưng bánh giầy chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương - Lang Liêu chọn nối vua HS thảo luận nhóm (5’): ? Nêu ý nghĩa Ý nghĩa truyện - Giải thích nguồn gốc bánh chưng, truyện? bánh giầy HS báo cáo, NX chéo - Đề cao lao động, đề cao nghề nông GV chốt việc thờ kính Trời, Đất, tổ tiên nhân dân ta Hoạt động3.(3’) III.Tổng kết Nghệ thuật * Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình * Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày phút * Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân ,cả lớp * Năng lực hình thành: Tự học, sử dụng ngôn ngữ * Phẩm chất: Tự giác, tích cực *Hs ®äc ghi nhí VËy theo em, cốt lõi thật LS truyện chỗ nào? * GV: Là mi đời vua Hùng trị Khẳng định thật lăng tởng niệm vua Hùng mà hàng năm diƠn lƠ héi rÊt lín - lƠ héi ®Ịn Hùng Lễ hội đà trở thành ngày quốc giỗ Nội dung dân tộc - Dù ngợc xuôi Gii thớch ngun gc bỏnh chng , Nhớ ngày giỗ tổ mùng mời tháng ba bánh giầy Phản ánh thành tựu văn Tết Nguyên Đán trọng thờ cúng tổ tiên, minh nông nghiệp buổi đầu dựng phải có bánh chưng, cách làm nước với thái độ đề cao lao động , ? Em h·y cho biÕt ®Ịn Hïng n»m ë tØnh nµo đề cao nghề nơng Thể thờ đất nớc ta? - Phú Thọ kớnh Tri, t,t tiên nhân dân ? Yếu tố tưởng tượng, kì ảo? - thần giúp đỡ ta * Ghi nhí : T12/SGK C Hoạt động luyện tập (5’) * Phương pháp: Giải vấn đề * Kỹ thuật: Đặt câu hỏi * Hình thức tổ chức: HĐ lớp * Năng lực hình thành: Tự học sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ * Phẩm chất: Tự lập, tự giác ? Kể tóm tắt TËp kĨ chun trun b¸nh + Vua Hùng già muốn truyền ngơi có 20 gọi phán chưng, b¸nh bảo nhân lễ Tiên Vương làm vừa ý truyền ngơi cho giÇy? + Các lang thi làm cỗ thật hậu, thật ngon + Lang Liêu buồn từ bé biết việc đồng + Một đêm chàng thần báo mộng cách làm bánh, sáng chàng theo lời thần làm bánh + Ngày lễ bánh Lang Liêu chọn dâng Tiên Vương, chàng nối + Nước ta có tục làm bánh chưng bánh giầy D Hoạt động vận dụng (2’) ? ChØ vµ phân tích số chi tiết truyện mà em thích * Gợi ý : - Lang Liêu đợc thần báo mộng: chi tiết thần kì làm tăng sức hấp dẫn truyện, nêu lên giá trị hạt gạo đất nớc mà c dân sống nghề nông, thể đáng quí, đáng trân trọng sản phẩm ngời làm - Lời vua nói hai loại bánh: cách "đọc", cách "thởng thức" nhận xét văn hoá Những bình thờng, giản dị song lại nhiều ý nghĩa sâu sắc ý nghià t tởng, tình cảm nhân dân hai loại bánh phong tục làm bánh E Hot ng tìm tịi, mở rộng(1’) - Tìm đọc thêm truyện truyền thuyết dân gian - Häc bµi, thc ghi nhí - Viết câu văn nêu suy nghĩ em sau học xong truyện? (Gợi ý: Truyện viết ai, hồn cảnh người nào? Người làm để đạt ước mơ? Em học c gỡ t ngi y?) - Soạn bài: Từ cấu tạo từ tiếng Việt *Rỳt kinh nghim: ******************************************** Tiết Ngày soạn: 02/9/2020 Ngy ging: /9/2020 Từ cấu tạo từ tiÕng viÖt I MỤC TIÊU Kiến thức - Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, loại từ phức - Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt Kỹ năng: - Nhận diện, phân biệt được: + Từ tiếng + Từ đơn từ phức + Từ ghép từ láy - Phân tích cấu tạo từ Thái độ: Giáo dục em biết yêu q, giữ gìn sáng vốn từ tiếng Việt Định hướng lực, phẩm chất: -Năng lực: + Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác + Năng lực riêng: lực sử dụng ngôn ngữ - Phẩm chất: chăm ch, trỏch nhim II CHUN B Giáo viên: - Soạn - Đọc sách giáo viên sách soạn - Bảng phụ viết VD tập Học sinh: + Soạn III T CHC CC HOT ĐỘNG DẠY – HỌC A Hoạt động khởi động (4’) - Phương pháp : Nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: động não - Hình thức tổ chức: HĐ lớp -Năng lực: giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ - Phẩm chất: tự lập, tự tin 1) Ổn định tổ chức lớp 6A……………………………………………………………………………………… 2) Kiểm tra bi c Kiểm tra việc chuẩn bị sách dơng häc tËp bé m«n 3) Đặt vấn đề vào bài: Trong cuéc sèng hµng ngµy, ngêi muèn hiểu biết phải giao tiếp với (nói viết) Trong giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, mà ngôn ngữ đợc cấu tạo từ, cụm từ Vậy, từ gì? Tiết học hôm giúp em hiểu rõ điều B Hot động hình thành kiến thức (34’) Hoạt động thầy – trị Kiến thức cần đạt i Kh¸i niƯm vỊ tõ Hoạt động (10’) * Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, phân tích ngữ liệu * K thut: KWL, trình bày phút *Hình thức tổ chức: Nhóm, cá nhân * Năng lực hình thành: Tự học, sử dụng Ví dụ: ngụn ng Thần /dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/, chăn *Phm cht: trỏch nhim, t giỏc * GV treo bảng phụ đà viết VD Và phát phiếu học tËp cho c¸c em Trong phiÕu ht cã cét: K (Điều đà biết, điều muốn biết điều học đợc) (2) HS H nhúm (5): - ? Trớc gạch chéo từ, em hÃy cho biết câu văn có từ ? Và có tiếng(mỗi chữ tiếng) - ? Vậy tiếng từ câu văn có cấu tạo ntn? Tiếng dùng để làm gì? - ? Từ dùng để làm gì? HS bỏo cỏo, NX chộo GV cht ? Khi nµo mét tiÕng cã thĨ coi lµ mét tõ? ? Tõ nhËn xÐt trªn em h·y rót khái niệm từ gì? * GV nhấn mạnh khái niệm cho hs đọc ghi nhớ Hot ng (14) * Phng phỏp: ỏp, gợi mở, phân tích ngữ liệu * K thut: sơ đồ t duy, trỡnh bày phút * Hình thức tổ chức: hoạt động lớp, cá nhân * Năng lực hình thành: Tự học, sử dụng ngơn ngữ… *Phẩm chất: Tự giác, tích cc GV treo bảng phụ đà viết VD Và phát phiÕu häc tËp cho c¸c em Trong phiÕu ht cã cột: K ( Điều đà biết,W điều muốn biết L điều học đợc) GV đa yêu cầu từ đơn, từ ghép từ láy (2) * GV treo bảng phụ ? Dựa vào kiến thức ®· häc ë tiĨu häc em h·y ®iỊn c¸c tõ vào bảng phân loại? * HS lần lợt lên bảng điền vào bảng phân loại ? Qua việc lập bảng, em hÃy nhận xét, từ đơn từ phức có khác nhau? ? Hai từ phức trồng trọt, chăn nuôi có giống khác nhau? + Giống: từ phức (gồm hai tiếng) + Khác: Chăn nuôi: gåm hai tiÕng cã quan hƯ vỊ nghÜa ? VËy từ phức đợc tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa đợc gọi tõ g×? - Trång trät gåm hai tiÕng cã quan hệ láy âm ? Từ phức có quan hệ láy âm nuôi/và/ cách/ ăn ở/.( Con Rồng cháu Tiªn) - VD trªn cã tõ, 12 tiÕng - Cã tõ chØ cã mét tiÕng, cã tõ tiÕng - Tiếng dùng để tạo từ - Từ dùng để tạo câu - Khi tiếng tạo câu, tiếng trở thành từ => Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để tạo câu Ghi nhớ : T13/SGK II Từ đơn từ phức: Ví dụ: Từ /đấy /nớc/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/, chăn nuôi /và /có/ tục/ ngày/ tết/ làm /bánh chng/, bánh giầy/ * Điền vào bảng phân loại: - Cột từ đơn: từ, đấy, nớc, ta - Cột từ ghép: chăn nuôi, bỏnh chng, bỏnh giy - Cột từ láy: trồng trọt * Nhận xét : Từ đơn tõ chØ gåm cã mét tiÕng Tõ phøc gåm cã tiếng trở lên - Từ ghép: ghép tiếng cã quan hƯ víi vỊ mỈt nghÜa - Tõ láy: Từ phức có quan hệ láy âm tiếng tiếng đợc gọi từ gì? ? Thế từ đơn, từ phức? Từ phức có Ghi nhớ: SGK - Tr13 loại, loại nào? * HS đọc ghi nhớ C Hot ng luyn tập(7’) * Phương pháp: Giải vấn đề * Kỹ thuật: Đặt câu hỏi *Hình thức tổ chức: Hoạt động lớp * Năng lực hình thành: Tự học sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ… *Phẩm chất: tự giác, trách nhim Bài 1: Bài 1: - Đọc thực yêu cầu a Từ nguồn gốc, cháu thuộc kiểu từ ghép tập b Từ đồng nghĩa với tõ ngn gèc: Céi ngn, - S¾p xÕp theo giíi tính nam/ gốc gác nữ c Từ ghép qua hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, - Sắp xếp theo bậc trên/ dới cháu, anh em Bài 2: Bài 2: Các khả xếp: - Ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ Bài 3: - Bác cháu, chị em, dì cháu, cha anh Bài 3: - Nêu cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nớng, bánh hấp, bánh nhúng - Nêu tên chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh gai, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh - Tính chất bánh: bánh dẻo, bánh phồng, bánh xốp - Hình dáng bánh: bánh gối, bánh khúc, bánh Bài 4: quấn thừng Bài 4: - Miêu tả tiếng khóc ngời - Những từ có tác dụng miêu ta đó: nức nở, sụt sùi, rng rức :Thi tìm nhanh từ láy D Hot ng dng(2) Bài 5: * GV cho đại diện tổ lên tìm - Tả tiếng cời: khúc khích, sằng sặc, hô hố, hả, - Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu, sang sảng - Tả dáng điệu: Lừ đừ, lả lớt, nghênh ngang, ngông nghênh, thớt tha E Hoạt động tìm tịi, mở rộng(1’) - Tìm từ phức dáng điệu, giọng nói - Häc bài, thuộc ghi nhớ, hon thin bi - Soạn bµi: Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt *Rút kinh nghiệm ************************************************** Tit Ngy son: 03/9/2020 Ngy ging: /9/2020 Giao tiếp,văn phơng thức Biểu đạt I MC TIấU Kiến thức - Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngơn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn - Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh hành cơng vụ Kỹ năng: - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp - Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt - Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể 3.Thái độ: Lòng say mê tìm hiểu, học hỏi Định hướng phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực: + Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác +Năng lực riêng:, lực cảm thụ thẩm mĩ, lực sử dụng ngôn ngữ - Phẩm chất: chăm chỉ, tự giác II CHUẨN BỊ Gi¸o viên: + Soạn + Đọc sách giáo viên sách soạn + Bảng phụ Học sinh: + Soạn III T CHC CC HOT NG DY HỌC A Hoạt động khởi động (4’) - Phương pháp : Nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: động não - Hình thức tổ chức: HĐ lớp - Năng lực:giải vấn đề, sáng tạo - Phẩm chất: tự giác, trách nhiệm 1) Ổn định tổ chức lớp 6A 2) Kiểm tra cũ KiĨm tra viƯc chuẩn bị sách dụng cụ học tập m«n 3) Đặt vấn đề vào bài: GV yêu cầu suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: ? Khi muốn làm quen người bạn em làm gì? GV: Trong đời sống xà hội, quan hệ ngời với ngời giao tiếp đóng vai trò vô quan trọng Ngôn ngữ phơng tiện quan trọng trình giao tiếp Qua giao tiếp hình thành kiểu văn khác B Hot động hình thành kiến thức (30’) Hoạt động thầy trũ Kin thc cn t Hot ng1 Hình thành khái niệm giao tiếp văn phơng thức biểu đạt (15) * Phng phỏp: ỏp, gợi mở, phân tích ngữ liệu, din gii * K thut: động nÃo *Hình thức tổ chức: Hoạt động lớp * Năng lực hình thành: Tự học, sử dụng ngơn ngữ - Phẩm chất: trách nhiệm, tích cực ? Khi ®i ®ưêng, thấy việc gì, muốn cho mẹ biết em làm nào? ? Đôi lúc nhớ bạn thân xa mà trò chuyện em làm nào? * GV: Các em nói viết nh em đà dùng phơng tiện ngôn từ để biểu đạt điều muốn nói Nhờ phơng tiện ngôn từ mà mẹ hiểu đợc điều em muốn nói, bạn nhận đợc tình cảm mà em gỉ gắm Đó giao tiếp ? Trên sở điều vừa tìm hiểu, em hiểu giao tiếp? * GV chốt: mối quan hệ hai chiều ngời truyền đạt ngời tiếp nhận ? Việc em đọc báo xem truyền hình có phải giao tiếp không? Vì sao? - Quan sát ca dao SGK (c) ? Bµi ca dao cã néi dung gì? * GV: Đây vấn đề chủ yếu mà cha ông muốn gửi gắm qua ca dao Đó chủ đề ca dao ? Bài ca dao đợc làm theo thể thơ nào? Hai câu lục bát liên kết với thÕ nµo? * GV chèt: Bµi ca dao văn bản: có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc diễn đạt trọn vẹn ý ? Cho biết lời phát biểu thầy cô hiệu trởng buổi lễ khai giảng năm học có phảI văn không? Vì sao? - Đây văn chuỗi lời nói có chủ đề, có liên kết nội dung: báo cáo thành tích năm học trớc, phơng hớng năm học ? Bức th em viết cho bạn có phải văn không? Vì sao? ? Vậy em hiểu văn bản? I.tìm hiểu chung văn phứơng thức biểu đạt: Văn mơc ®Ých giao tiÕp: a Giao tiÕp: - Giao tiÕp hoạt động truyền đạt, tiếp nhận t tởng, tình cảm phơng tiện ngôn từ b Văn * VD: - Về nội dung ca dao: Khuyên phải có lập trờng kiên định - Về hình thức: Vần ên + Bài ca dao làm theo thể thơ lục bát, có liên kết chặt chẽ: -> Bài ca dao văn bản: có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc diễn đạt ý trọn vẹn - Lời phát biểu thầy/cô hiệu trởng: dạng văn nói - Bức th: Là văn có chủ đề, có nội dung thống tạo liên kết -> dạng văn viết * Văn bản: chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp để thực mơc ®Ých giao tiÕp Hs ®äc ghi nhí Hoạt động Tỡm hiu kiu văn phơng thức biểu đạt (15) * Phng phỏp: ỏp, gợi mở, phân tÝch ng÷ liƯu, diễn giải * Hình thức tổ chức: Nhóm, cá nhân * Kỹ thuật: dạy học theo góc * Năng lực hình thành: Tự học, sử dụng ngơn ngữ * Phẩm chất: tích cực, sáng tạo - GV treo bảng phụ - GV giới thiệu kiểu văn phơng thức biu đạt - Lấy VD cho kiểu văn bản? GV chia HS thnh cỏc nhúm HS HĐ nhóm (5’) - HS báo báo, NX chéo GV NX, cht Ghi nhớ: T17/sgk II Kiểu văn phơng thức biểu đạt: VD: TT Kiểu VB phơng Mục đích giao tiếp Ví dụ thức biểu đạt Tự Trình bày diễn biến việc Truyện: Tấm Cám + Miêu tả cảnh Miêu tả Tái trạng thái vật, ngời + Cảnh sinh hoạt Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc + Tục ngữ: Tay Nghị luận Bàn luận: Nêu ý kiến đánh giá làm cú hàm ý nghị luận Giới thiệu đặc điểm, tính chất, ơn thuốc chữa Thuyết minh bệnh, thuyết minh phơng pháp thí nghiệm Trình bày ý mun, định no Đơn từ, báo cáo, ú, thể quyền hạn, trách nhiệm thông báo, giấy mời ngời ngời - Kiểu văn phơng thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính, công vụ - Lớp học: văn tự sự, miêu tả Bài tp: Chn kiu vb v PTB phự hp: Bài tp: Chọn tình giao tiếp, - Hnh chớnh cụng v lựa chọn kiểu văn phơng thức - Tng thut (t s) biểu đạt phù hợp ? Thế giao tiếp, văn - Miờu t - Thuyt minh phơng thức biểu đạt? - Hs ®äc ghi nhí - Biểu cảm - Nghị luận Ghi nhí: (SGK - tr17) Hµnh chÝnh c«ng vơ C Hoạt động luyện tập (8’) * Phương pháp: Giải vấn đề * Kỹ thuật: Đặt câu hỏi * Hình thức tổ chức: Hoạt động lớp * Năng lực hình thành: Tự học sáng tạo, sử dụng ngơn ngữ * Phẩm chất: tự lập Bµi 1: Các đoạn văn, thơ Bài 1: thuộc phơng thức biểu đạt a- Tự b- Miêu tả nào? c- Nghi lun d- Biểu cảm - Thuyết minh Bài 2: Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên thuộc kiểu văn tự vì: việc truyện đợc kĨ kÕ tiÕp nhau, sù viƯc nµy nèi tiÕp sù viƯc nh»m nªu bËt néi dung, ý nghÜa D Hoạt động vận dụng (2’) ? Em nêu tình sử dụng kiểu PTBĐ tương ứng E Hoạt động tìm tịi, mở rộng (1’) - Tìm đọc văn biểu cảm sách, báo - Häc bài, thuộc ghi nhớ, hon thin bi - Soạn bµi: Thánh Gióng *Rút kinh nghiệm Tiết ********************************************** Ngày soạn: 03/9/2020 Ngày giảng: /9/2020 Văn Th¸nh Giãng (Trun thut) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm đợc nội dung, ý nghĩa số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện Thánh Gióng - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nớc - Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nớc cha ông ta đợc kể tác phẩm truyền thuyết Kỹ - Đọc- hiểu văn theo đặc trng thể loại - Thực thao tác phân tích vài chi tiết kì ảo văn - Nắm bắt TP thông qua hệ thống việc đợc kĨ theo tr×nh tù thêi gian Thái độ: Giáo dục HS lòng tự hào truyền thống anh hùng lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc ta Tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu anh hùng có cơng với non sơng đất nước Định hướng phát triển lực, phẩm chất: - Năng lực: + Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác + Năng lực riêng: lực đọc – hiểu, cảm thụ thẩm mĩ - Phẩm chất: Yêu quê hương, t nc II CHUN B Giáo viên: + Soạn + Đọc sách giáo viên sách soạn Học sinh: + Soạn bài, trả lời câu hái SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A Hoạt động khởi động (5’) - Phương pháp : Nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: động não - Hình thức tổ chức: HĐ lớp -Năng lực:giải vấn đề, sáng tạo - Phẩm chất: tự giác, yêu quê hương 1) Ổn định tổ chức lớp học 6A: 2) Kiểm tra cũ: ? KÓ tãm tắt truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy? Truyền thuyết có ý nghĩa g×? Đáp án – Biểu điểm - Kể tóm tắt tryền thuyết Bánh chng, bánh giầy : điểm - Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy - Đề cao lao động, đề cao nghề nông việc thờ kính Trời, Đất, tổ tiên nhân dân ta Sự tích Bánh chưng, bánh giầy tượng trưng cho quan niệm vũ trụ người Việt xưa, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng lúa thiên nhiên văn hoá lúa nước Sự tích muốn nhắc nhở cháu truyền thống hiếu kính cha mẹ Cịn theo tín ngưỡng phồn thực dân gian bánh chưng, bánh giầy cịn mang ý nghĩa sinh sôi, nảy nở: điểm 3) Đặt vấn đề vào bài: GV yêu cầu suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: ? Đền thờ Thánh Gióng đâu? Lễ hội diễn vào tháng nào? - Hội Gióng Phù Đổng thống tổ chức hàng năm vào hai ngày mùng mùng tháng âm lịch xã Phù Đổng, huỵện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, nơi sinh người anh hùng huyền thoại "Phù Đổng Thiên Vương" GV: Để có đất nước Việt Nam tươi đẹp ngày hôm ông cha ta trải qua biết kháng chiến chống giặc ngoại xâm Đã có tpvh đời ngợi ca chiến Thánh Gióng truyện dân gian thể tiêu biểu độc đáo chủ đề Là truyện cổ hay nhất, ca chiến thắng hào hùng chống giặc nhân dân Việt Nam xa Nhà thơ Tố Hữu đà có câu thơ hay viết nhân vật Thánh Gióng: Ôi sức trẻ xa trai Phù Đổng Vơn vai lớn bổng dậy ngàn cân Cưìi lưng ngùa s¾t bay phun lưa Nhỉ bơi tre làng đuổi giặc n Vậy Thánh Gióng ai? Gióng ngời nh nào? Tiết học hôm sÏ râ qua trun thut Th¸nh Giãng B Hoạt động hình thành kiến thức (33’) Hoạt động thầy trũ Kin thc cn t I Đọc tìm hiểu chung: Hoạt động Tìm hiểu chung văn §äc vµ kĨchó thÝch bản(10’) - Đọc kể * Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình * Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày phút * Hình thức tổ chức: Hoạt động lớp - Chú thích * Năng lực hình thành: đọc diễn cảm * Phẩm chất: tự tin - Gọi HS lần lợt đọc ? Em hÃy kể tóm tắt việc ? Tác phẩm - Thể loại : Truyền thuyết - Hớng dÉn HS t×m hiĨu chó thÝch ë sgk - Bố cục: phần Phần : Từ đầu nằm ? Nêu thể loại văn ? = > Sự đời kì lạ Gióng ? Truyện chia làm phần ? Nêu Phần : Tiếp cứu nớc = > Gióng gặp sứ giả, làng nuôi nội dung phần ? Gióng Phần : tiếp lên trời = > Gióng nhân dân ỏnh gic Phần : lại = > Gióng bay vỊ trêi II Phân tích Hoạt động Tìm hiu chi tiết văn bản(23) * Phng phỏp: vấn đáp, giảng bình, hợp tác * Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, ®éng n·o, khăn trải bàn * Hình thức tổ chức: Hoạt động lớp, cặp đơi, nhóm * Năng lực hình thành: Tự học, sử dụng ngơn ngữ, đọc – hiểu, cảm thụ thẩm mĩ * Phẩm chất: Tự lập, yêu quê hương, đất nước HS thảo luận cặp đơi (3’) : - ? Gióng đời ntn? (có bình thường, có khác thường?) - ? NhËn xÐt vỊ sù ®êi khác thường cđa Sự đời Gióng - Bà mẹ ớm chân - thơ thai 12 th¸ng míi sinh - CËu bÐ lên không bit nói cời, đi; -> Xuất thân bình dị nhng thn kỡ, bỏo hiu vỊ sau sÏ anh hùng Giãng lín lªn trận đánh giặc Thánh Gióng? HS bỏo cỏo, NX chéo GV chốt ? Th¸nh Giãng cÊt tiÕng nãi nào? ? HÃy phân tích ý nghĩa chi tiết này? - Ban đầu lời nói quan trọng, lời yêu nớc, ý thức đất nớc đợc đặt lên hàng đầu - Lúc bình thờng âm thầm lặng lẽ nhng nớc nhà gặp nguy biến đứng cứu nớc HS tho lun nhúm (5) : - ? Sau hôm gặp sứ giả, Gióng có điều khác thờng, điều có ý nghĩa gì? (Việc cứu nớc hệ trọng cấp bách, Gióng phải lớn nhanh đủ sức mạnh kịp đánh giặc Hơn nữa, ngày xa ND ta quan niƯm r»ng, ngưêi anh hïng ph¶i khỉng lå thể xác, sức mạnh Cái vơn vai Gióng ®Ĩ ®¹t ®Õn ®é phi thưêng Êy.) - ? Chi tiết bà vui lòng góp gạo nuôi Gióng có ý nghĩa gì? (Gióng không xa lạ với nhân dân Gióng đâu bà mẹ mà làng, nhân d©n.) HS báo cáo, NX chéo GV chốt * GV: Ngµy ë lµng Giãng ngưêi ta vÉn tỉ chøc thi nấu cơm, hái cà nuôi Gióng Đây hình thức tái khứ giàu ý nghĩa a, Gióng lớn lên - Tiếng nói đầu tiên: Đòi đánh giặc -> Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nớc (đợc t lên hàng đầu) -> Lòng yêu nớc thờng trực ngời từ ấu thơ - Bà làng xóm góp gạo nuôi Gióng: => + Gióng ngi nhân dân + ND rÊt yªu nưíc, cịng mong Giãng đánh giặc cu nc + Sức mạnh Gióng sức mạnh toàn dân C Hot ng luyn tp(5) * Phng pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Đặt câu hỏi * Hình thức tổ chức: Cả lớp * Năng lực hình thành: Tự học sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ * Phẩm chất: tự lập, tự tin ?Em h·y kÓ tãm tắt Những việc chính: việc truyền thuyết - Sự đời Thánh Gióng - Thánh Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh Thánh Gióng? giặc - Thánh Gióng lớn nhanh nh thổi - Thánh Gióng vơn vai thành tráng sĩ cỡi ngựa sắt đánh giặc đánh tan giặc - Vua phong TG Phù Đổng Thiên Vơng dấu tích lại Thánh Gióng D Hot ng dng( Hs thực nhà)(1’) - VÏ tranh Giãng theo tưëng tưỵng cđa em E Hoạt động tìm tịi, mở rộng(1’) - Häc bµi, thc ghi nhí - Hoµn thiƯn bµi tập - Soạn bài: Thỏnh Giúng ( tip) - Su tầm số đoạn thơ, văn nói Thánh Gióng - T liệu: Cây xuân núi vẽ phủ mây ngàn Muôn toả ngàn hồng rạng gian Ngựa sắt trời tên tạc mÃi Anh hùng thuở với gian (Ngô Chi Lan - thời Lê) Một ví dụ: Trong LS ta có ghi chuyện vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng đà dùng gốc tre đuổi giặc Ân Trong ngày đầu kháng chiến, Đảng ta đà lÃnh đạo hàng nghìn, vạn anh hùng noi gơng Thánh Gióng dùng gậy tầm vông đấu tranh với thực dân Pháp (Hồ Chí Minh - Đảng ta thật vĩ đại) *Rút kinh nghiệm ... (4’) - Phương pháp : Nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: động não - Hình thức tổ chức: HĐ lớp - Năng lực:giải vấn đề, sáng tạo - Phẩm chất: tự giác, trách nhiệm 1) Ổn định tổ chức lớp 6A 2) Kiểm tra bi... động não - Hình thức tổ chức: HĐ lớp -Năng lực: giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ - Phẩm chất: tự lập, tự tin 1) Ổn định tổ chức lớp 6A……………………………………………………………………………………… 2) Kiểm tra cũ KiĨm tra viƯc... ngụn Đọc k? ?- chó thÝch ngữ, đọc – hiểu văn * Phẩm chất: Tự lập - Đọc kể - Nêu cách đọc- đọc mẫu- gọi HS đọc -> Đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng - Chỳ thớch chi tiết kì lạ phi thờng - Nhận xét

Ngày đăng: 16/11/2022, 23:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w