Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ tây tiến (30 mẫu)

14 15 0
Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ tây tiến (30 mẫu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng Ngữ văn 12 Dàn ý I Mở bài Quang Dũng là một người nghệ sĩ đa tài, hồn thơ ông luôn phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn, tài ho[.]

Phân tích hình tượng người lính thơ Tây Tiến nhà thơ Quang Dũng - Ngữ văn 12 Dàn ý I Mở - Quang Dũng người nghệ sĩ đa tài, hồn thơ ơng ln phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn, tài hoa - Bài thơ in tập Mây đầu ô, Quang Dũng viết rời đơn vị Tây Tiến - Hình tượng bật thơ hình tượng người lính Tây Tiến II Thân Khái quát chung - Tây Tiến: tên đoàn quân thành lập năm 1947, có nhiệm vụ kết hợp với đội Lào để bảo vệ biên giới Việt – Lào, làm hao mòn lực lực giặc Pháp - Xuất thân lính Tây Tiến: phần đơng người Hà Nội, có nhiều học sinh, sinh viên - Cảm hứng sáng tác: Quang Dũng viết thơ để bày tỏ nỗi nhớ với đoàn quân Tây Tiến sau chuyển sang công tác đơn vị khác Vẻ đẹp tinh thần nỗ lực, vượt lên khó khăn gian khổ - Chặng đường hành quân gian khổ: + Địa danh Sài Khao, Mường Lát gợi hẻo lánh, xa xơi; từ láy giàu tính tạo hình: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”, điệp từ “dốc” gợi địa hình hiểm trở, quanh co, gập ghềnh + Nhịp thơ bẻ đôi “Ngàn thước xuống” gợi tả nguy hiểm + Hình ảnh nhân hóa: “cọp trêu người”, “thác gầm thét” gợi hoang sơ, man dại; thời gian: “chiều chiều”, “đêm đêm” người lính phải thường xuyên đối mặt với điều hiểm nguy chốn rừng thiêng nước độc + Sử dụng phần lớn trắc nhấn mạnh trắc trở, gập ghềnh địa hình + Hình ảnh “súng ngửi trời” thể tầm cao núi non mà người lính phải vượt qua có hóm hỉnh người lính hoàn cảnh gian khổ + Khung cảnh thiên nhiên có lúc êm dịu, đậm hương vị sống: “nhà Pha Lng ”, “cơm lên khói”, “Mai Châu mùa em ”, tạo cảm giác nhẹ nhàng, yên bình Là tiếng thở phào nhẹ nhõm sau chặng đường dài hành quân Vẻ đẹp ngoại hình: dội, lẫm liệt, oai phong - “đồn binh khơng mọc tóc”: hậu trận sốt rét rừng khắc nghiệt Phần cho thấy phong thái ngang tàng, gan góc, ngạo nghễ người lính trẻ - “quân xanh màu lá”: hình ảnh da tái xanh màu bệnh sốt rét rừng (có thể màu xanh ngụy trang, hiểu màu xanh áo lính) Đó mát hi sinh thầm lặng (dần sức khỏe, sức trai tráng) - “mắt trừng”: nhìn dội, người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp người tráng sĩ xưa, gợi hình ảnh khn mặt hốc hác điều kiện vật chất thiếu thốn - “đồn binh”: gợi hình ảnh tập thể đơng đảo mang nét chung phổ biến người lính (đầu khơng mọc tóc, da xanh, mắt trừng dội) - Nhận xét: cảm nhận theo cách thông thường họ mang vẻ ngoại hình kì dị, ba chữ “dữ oai hùm” tác giả làm bật vẻ đẹp dội, lẫm liệt, oai phong người lính Tây Tiến Vẻ đẹp nội tâm: hào hoa, đa tình, lãng mạn người lính trẻ - “Kìa em xiêm áo xây hồn thơ”: nhìn đắm say, tình tứ người lính Tây Tiến trước vẻ đẹp duyên dáng người Tây Bắc Tâm hồn người lính bay bổng, say mê khơng khí ấm áp tình người - “gửi mộng”, “đêm mơ”: lính Tây Tiến người mơ mộng, người trai xuất thân từ đất hà thành nên họ mang vào chiến trường nét thi vị, lãng mạn tâm hồn (so sánh người lính xuất thân từ nơng dân Đồng Chí – Chính Hữu) - “Hà Nội” khung trời thương nhớ, không gian khác hẳn đời sống gian khổ chiến trường, nỗi nhớ quê hương - “dáng Kiều thơm” gợi hình ảnh thiếu nữ Hà Nội yêu kiều, kiêu sa, hình bóng người thương lính Tây Tiến Đó nguồn động lực để họ chiến đấu nơi chiến trường gian khổ - Nhận xét: Trong hoàn cảnh chiến đấu khắc nghiệt họ giữ nét hào hoa, lãng mạn vốn có niên trí thức Hà Nội Vẻ đẹp lẽ sống: tinh thần hi sinh cao - Hình ảnh bi hùng người lính Tây Tiến “dãi dầu khơng bước nữa”, “gục lên súng mũ bỏ quên đời”: nghỉ ngơi vĩnh viễn, coi chết nhẹ tựa lông hồng - Sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ cho đất nước:“rải rác biên cương mồ viễn xứ”, “chẳng tiếc đời xanh”, “anh đất”, thản, nhẹ nhàng - Cái chết lí tưởng hóa hình ảnh tráng sĩ xưa: “áo bào”, “khúc độc hành”; thiên nhiên đau đớn thay cho nỗi đau họ phải chịu - Nhận xét: Những người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp bi tráng, tầm vóc họ sánh ngang với tráng sĩ xưa Với cảm hứng lãng mạn Quang Dũng hóa hình ảnh họ III Kết - Nêu cảm nhận hình tượng người lính Tây Tiến - Khái quát số giá trị nghệ thuật tiêu biểu: bút pháp lãng mạn, sáng tạo việc sử dụng ngơn ngữ, Sử dụng nghệ thuật điệp, đối, hình ảnh thơ độc đáo, mẻ - Tổng kết giá trị nội dung: thơ tái vẻ đẹp vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng núi rừng Tây Bắc; vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến BÀI MẪU SỐ Quang Dũng dựng tượng đài người lính vơ danh khổ thơ thứ ba thơ Tây Tiến Ta xem khổ thơ thứ ba nét bút cuối hoàn thiện tượng đài chân dung người lính Tây Tiến hào hùng, hào hoa Chân dung người lính lên khổ thơ thứ có kết hợp nhuần nhuyễn vẻ đẹp tâm hồn, lý tưởng chiến đấu phẩm chất hy sinh anh dũng Có thể nói thơ tượng đài đầy màu sắc bi tráng đoàn quân cảnh khác thường Chân dung đoàn binh Tây Tiến chạm khắc nét bút vừa thực vừa lãng mạn Các chi tiết lấy từ đời sống thực khúc xạ qua tâm hồn thơ Quang Dũng để sau lên trang thơ đầy sức hấp dẫn Dọc theo hành trình, vẻ đẹp hào hùng kiêu dũng lấp lánh dần lên, đến người lính Tây Tiến đối mặt với dịch bệnh, đối mặt với chết thật chói người, nét sắc sảo đầy lãng mạn: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Chữ dùng Quang Dũng thật lạ Nếu mở đầu đoạn thơ tác giả dùng từ "Đồn qn" tác giả dùng "Đồn binh" Cũng đồn qn thơi dùng "Đồn binh" gợi hình ảnh đồn chiến binh có vũ khí, có khí xung trận át vẻ ốm yếu bệnh tật Ba chữ "khơng mọc tóc" đảo bị động thành chủ động Khơng cịn đồn quân bị sốt rét rừng lâm tiều tuỵ rụng hết tóc Giọng điệu câu thơ y họ cố tình khơng mọc tóc Nghe ngang tàng kiêu bạc thấy rõ bốc tếu lính tráng Các chi tiết "khơng mọc tóc, qn xanh màu lá" diễn tả gian khổ khác thường đời người lính địa bàn hoạt động đặc biệt Di chứng trận sốt rét rừng triền miên "tóc khơng mọc" da xanh tái Nhưng đối lập với ngoại hình tiều tụy sức mạnh phi thường từ bên phát từ tư "dữ oai hùm" Với nghệ thuật tương phản dòng thơ Quang Dũng làm bật vẻ khác thường đoàn quân Tây Tiến Họ lên hình ảnh tráng sĩ trượng phu thuở qua hai câu tiếp: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm "Mắt trừng" biểu thị dồn nén căm uất đến cao độ có khả thiêu đốt quân thù qua ánh sáng đơi mắt Hình ảnh thơ làm bật ý chí đồn binh Tây Tiến người lính Tây Tiến đề cập đến với tất thực trạng mệt mỏi, vất vả qua từ "không mọc tóc", "qn xanh màu lá" Chính từ thực trạng mà chân dung người lính sinh động chân thực Thế vượt lên khó khăn thiếu thốn, tâm hồn người lính cất cánh "Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm" Câu thơ ánh lên vẻ đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến Ban ngày "Mắt trừng gửi mộng" giấc mộng chinh phu hướng phía trận mạc bom đạn yên giấc mộng lại hướng phía sau hướng phía trước, phía tương lai hẹn ước Một ngày chiến thắng để nối lại giấc mơ xưa, ý chí mãnh liệt, tình cảm say đắm Hai nét đẹp hài hịa tính cách chàng trai Tây Tiến Quang Dũng dùng hình ảnh đối lập: bên nấm mồ, bên ý chí người chiến binh: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành "Mồ viễn xứ" nấm mồ nơi xa vắng hoang lạnh Những nấm mồ rải rác đường hành quân, cản ý chí người lính Câu thơ sau câu trả lời dứt khốt người đứng cao chết: Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Chính tình u q hương đất nước sâu nặng giúp người lính coi chết nhẹ tựa lông hồng Khi cần họ sẵn sàng hy sinh cho nghĩa lớn cách thản bình yên giấc ngủ quên Câu thơ vang lên lời thề chết bậc trượng phu: "Áo bào thay chiếu anh đất" Nếu người tráng sĩ phong kiến thuở trước coi da ngựa bọc thây lí tưởng anh đội cụ Hồ ngày chiến đấu hi sinh Tổ quốc cách tự nhiên thầm lặng Hình ảnh "áo bào" làm tăng khơng khí cổ kính trang trọng cho chết người lính Hai chữ "áo bào" lấy từ văn học cổ tái tạo vẻ đẹp tráng sĩ làm mờ thực thiếu thốn gian khổ chiến trường Nó gợi hào khí chí trai "thời loạn sẵn sàng chết sa trường lấy da ngựa bọc thây Chữ "về" nói thái độ nhẹ nhõm, ngạo nghễ người tráng sĩ vào chết "Anh đất" hình ảnh đầy sức mạnh ngợi ca Sau hoàn thành nghĩa vụ thiêng liêng, người lính Tây Tiến trở niềm chở che đất mẹ quê hương, đồng đội Trở với nơi sinh dưỡng Trước chết cao địa bàn xa xôi hẻo lánh sông Mã nhân vật chứng kiến tiễn đưa Mở đầu thơ ta gặp hình ảnh sơng Mã, sơng gắn liền với lịch sử đồn qn Tây Tiến Sơng Mã chứng kiến gian khổ, chiến công lại chứng kiến hy sinh người lính Đoạn thơ kết thúc khúc ca bi tráng sông Mã "Sơng Mã gầm lên khúc độc hành" Dịng sơng Mã chứng nhân thời kỳ hào hùng, chứng kiến chết người tráng sĩ, gầm lên khúc độc hành bi phẫn, làm rung động chốn hoang sơ Câu thơ có khơng khí chiến trận anh hùng ca thời cổ Câu thơ đề cập đến mát đau thương mà hùng tráng Bốn câu thơ kết thúc viết dịng chữ ghi vào mộ chí Những dịng sơng lời thề chiến sĩ vệ quốc quân "Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy" "Mùa xuân" dùng nhiều nghĩa: thời điểm thành lập đoàn quân Tây Tiến (mùa xuân 1947), mùa xuân đất nước, mùa xuân (tuổi xuân) đời chiến sĩ Hình ảnh "Hồn Sầm Nứa chẳng xi", "chẳng xi" bỏ đường hành quân "Hồn Sầm Nứa": chí nguyện chiến sĩ sang nước bạn hợp đồng tác chiến với quân tình nguyện Lào chống thực dân Pháp, thực lý tưởng đến Bởi dù ngã xuống đường hành quân hồn (tinh thần anh) với đồng đội, sống lòng đồng đội: Vang vọng âm hưởng văn tế Nguyễn Đình Chiểu: "Sống đánh giặc, thác đánh giặc" BÀI MẪU SỐ Nhắc đến kháng chiến chống Pháp, ta nhớ người lính nơng dân Đồng Chí – Chính Hữu: “Quê hương anh nước mặn đồng chua/ Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” Và khơng thể khơng nhắc đến người lính Tây Tiến thơ tên nhà thơ Quang Dũng Bằng ngòi bút vừa thực, vừa lãng mạn, Quang Dũng dựng lên tượng đài người lính vơ danh mà anh dũng, kiên cường Tây Tiến kết hợp hài hòa bút pháp thực lãng mạn, chân dung người lính tác giả tái tương tự Những người lính Tây Tiến khơng cịn e dè thuở ban đầu người lính Đồng chí, mà mang nét vừa hóm hỉnh, vừa hiên ngang, mà đỗi tài hoa người dân xuất thân từ tầng lớp trí thức Bài thơ Quang Dũng mở đầu nỗi nhớ chơi vơi, khắc khoải: Sông Mã xa Tây Tiến Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Ta biết nhớ tha thiết, bổi hổi “như đứng đống lửa, ngồi đống than” chàng trai cô gái yêu ca dao,… ta lại chưa thấy nỗi nhớ “chơi vơi” Đó nỗi nhớ thật đặc biệt, thật ấn tượng Tuy chơi với vô thâm trầm, sâu sắc, thấm đượm Và từ nỗi nhớ ấy, Quang Dũng truy dòng hồi tưởng nhớ người đồng chí Hình ảnh mà ơng nhớ đến đồn qn hành quân sương dày đặc: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi” Một nét vẽ thật thực, thật trần trụi hành trình chiến đấu gian khổ họ, họ đối mặt với thiếu thốn vật chất, mà phải đối mặt với thiên nhiên, khí hậu khắc nghiệt Nhưng đằng sau lại cho ta thấy tinh thần quật cường người lính Chân dung người lính vơ danh tiếp tục khắc họa nét vẽ thực khác: Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời Trên đường hành quân dài ngày, người lính phải đối mặt với vơ vàn khó khăn: địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, thiên nhiên hoang dã, đầy nguy hiểm,… khơng người phải bỏ mạng nơi rừng thiêng nước độc Cách gọi anh bạn tác giả đầy thân thương, gần gũi mà trân trọng, xót thương Cách nói giảm nói tránh “anh bạn dãi dầu khơng bước nữa” khiến cho chết trở nên bớt bi thương hơn, đồng thời khiến cho tổng thể văn không nhuốm màu sắc bi lụy Sau nét vẽ thấp thống, nhịa nhạt phải đến tận khổ thơ thứ ba chân dung người lính Tây Tiến phác họa rõ nét: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Đây hình ảnh trung tâm, phối ứng hịa hợp với vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên vẻ đẹp hào hùng người – binh đoàn Tây Tiến kiên cường, anh dũng Họ người khơng nề hà, khó khăn, gian khổ, mang sức trẻ, niềm tin, khao khát lên đường Bởi với bệnh sốt rét rừng họ không sợ hãi né tránh, cách nói thật chủ động: “khơng mọc tóc” khẳng định khí lĩnh thân Màu xanh da hòa với màu rừng, đầy oai hùng, dội Họ lên thật oai phong, ngạo nghễ đồng thời vô lãng mạn, hào hoa: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Đây thái cực hoàn toàn trái ngược, mà ta khó hình dung lại tồn song song hòa hợp đến người lính Tây Tiến Trong câu thơ đầu, hình ảnh người chiến sĩ lên với hùng tâm tráng trí kẻ làm trai: “Làm trai cho đáng nên trai/ Xuống đơng đơng tĩnh, lên Đồi Đồi n” Và thể đôi mắt trừng đầy cảnh giác, đầy căm phẫn với kẻ thù, thể lí tưởng anh dũng, hào hùng, thể khát vọng vươn cao hơn, xa Nhưng câu thơ sau lại dịu dàng, mơ mộng Dáng kiều thơm, vừa có dáng hình, vừa có mùi hương, thật thơ mộng lãng mạn Hình ảnh người gái đẹp Hà thành xuất làm với bớt khắc nghiệt chiến tranh, tiếp thêm nguồn sức mạnh cho người chiến sĩ Ngay khổ thơ sau đó, Quang Dũng lần nhìn thẳng vào thực, thực chết chóc, đầy bi thương: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Vì chiến tranh, mơi trường khí hậu khắc nghiệt mà khơng chiến sĩ phải bỏ mạng đường hành quân, nấm mồ rải rác nơi biên cương lãnh lẽo, xa xôi Câu thơ sử dụng hàng loạt từ Hán Việt: biên cương, viễn xứ tạo nên trang nghiêm, tơn kính Và câu thơ làm bật lên khí phách người chiến sĩ, họ chẳng tiếc khoảng xuân đẹp đẽ, tươi trẻ Bởi lên đường họ tìm thấy cho lí tưởng sống tươi đẹp: hi sinh độc lập, tự tổ quốc Cũng lí tưởng đó, chết họ tác giả lí tưởng hóa, trở nên hùng tráng thiêng liêng hơn: Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Anh mang “áo bào” trở với đất mẹ, trở với khởi nguyên Và tiễn đưa họ tiếng sông Mã gầm lên, vừa thể xót thương, vừa tiếng gầm núi sơng cảm ơn người dũng cảm sẵn xả thân cho mảnh đất Với kết hợp hài hòa thực lãng mạn, chân dung người lính vơ danh Quang Dũng tạc lên vơ anh dũng, đẹp đẽ họ vừa có ngang tang, phí phách người anh hùng, vô lãng mạn hào hoa kẻ sĩ đất Bắc Chính họ, người vơ danh lên đường, cống hiến tuổi trẻ, hi sinh thân để dành độc lập cho tổ quốc, họ người làm nên Đất Nước BÀI MẪU SỐ Một thơ hay mà tận hôm nay, vần thơ vang lên giống khúc ca năm tháng, Tây Tiến trở thành tượng thơ Quang Dũng, thơ hay viết người lính Những câu thơ mang vẻ hào hoa, mang phong cách hồn hậu, phóng khống Khơng qua thơ Tây Tiến thấy vẻ đẹp bi tráng người lính Tây Tiến thời hào hùng qua Câu thơ mở đầu khúc nhạc dạo ngân dài mãi, khúc nhạc nhắc tới hình ảnh Sơng Mã, Tây Tiến câu mở đầu ưu với cách gọi thân thương “Tây Tiến ơi” tiếng gọi trở năm tháng kề vai sát cánh bên hành quân chiến đấu Sông Mã hào hùng minh chứng cho thời oanh liệt qua, ạt nước chảy tới vô bờ Vẻ đẹp anh hùng tây tiến từ ra, vẻ đẹp người in dấu chân đường hành quân “Sông Mã xa Tây Tiến Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm hơi” Một thời đạn bom để lại nỗi ám ảnh cho người trực tiếp tham gia chiến đấu Cách hiệp vần chữ cuối câu khiến cho câu thơ vang xa,ngân đêm: “ơi, vơi, hơi” Nó giống lúc anh lính tây tiến trút thở mệt mỏi sau ngày hành quân Hai địa danh Sài Khao Mường Lát lên khắc sâu vào nỗi nhớ tác giả Hai địa danh gắn với hành quân đoàn quân tây tiến “đêm hơi” khiến cho độc giả nghĩ tới nhiều vật kì vĩ, đêm đêm đầy sương sương, đêm đêm khơng khí lạnh rừng sâu, di chuyển nhẹ nhàng chiến sĩ đồn qn tây tiến sương đêm hành quân thể khó khăn vất vả đồn qn Những khó khăn người lính tây tiến lại trở nên đẹp đẽ nên thơ vần thơ Quang Dũng Đó gian nan mà người lính phải trải qua, gian nan lại tô đậm vẻ đẹp bi tráng họ triền dốc khiến người ta nhìn thấy ngại, hai từ thăm thẳm câu thơ khiến độ hun hút dốc lại trở nên nguy hiểm nhiêu.chưa dừng lại đó,những hình ảnh hun hút, đầu súng người lính đùa giỡn với mây trời “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Những độ cao độ sâu tính ngàn thước, mục đích nhằm nhấn mạnh vào gian khổ mà đoàn quân phải vượt qua Nhưng đến câu thơ cuối dịng tồn lại xuất bù lại cho câu thơ mang nhiều trắc Sự mang đến cho cảm giác thật yên bình “Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Những lúc mưa gió, đồn qn nghỉ ngơi nhìn mưa trút nước xuống, khiến vùng trắng xóa mặt nước trắng xóa Những gian nan khó khăn mở nguồn cho hình ảnh đẹp vi tráng người lính Cũng có lúc hồn nhiên người lính thể qua giây phút mệt mỏi, gục lên ba lô ngủ, bỏ lại sau khó khăn vất vả, hiểm nguy kháng chiến Hình ảnh người lính gục lên súng mũ dãi dầu không bước hình ảnh đẹp Câu thơ nhằm nói giảm chết, hi sinh người chiến sĩ Đó vẻ đẹp bi tráng, hi sinh bi bi ta lại thấy tráng lệ vơ Họ hi sinh tư nhẹ nhõm, “bỏ quên đời” kí ức lúc dừng chân mệt mỏi, kỉ niệm với buổi chiều ban đêm với thú gầm rú lên, nhớ đêm mùa nếp xôi Mai Châu Ở đoạn thơ người lính với vẻ hồn nhiên, có đời sống tinh thần vơ vui vẻ lạc quan, hình ảnh liên hoan đời thường, với cô gái Viêng Chăn xinh đẹp kiều diễm với tình dân quân thân thiết đẹp Bỏ qua vất vả người lính với vẻ đẹp oai hùng mà hồn “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” Hình ảnh có thấy dáng người độc mộc hoa đong đưa tạo nên hình ảnh có đơi có cặp, hình ảnh hoa xốy vào dịng nước tạo nên vẻ đẹp thơ mộng nơi “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Khơng khó khăn chiến trường chiến đấu, câu chuyện bệnh tật nơi khí hậu khắc nghiệt đưa vào thơ Quang Dũng Không chút giấu diễm, thiếu thốn hay bệnh sốt rét, khiến binh đồn bị rụng hết tóc, quang Dũng khai thác vẻ đẹp chân thực người lính Tây tiến, dù khó khăn khắc nghiệt tinh thần chiến đấu chưa kết thúc Hình ảnh quân xanh màu hình ảnh gầy gị ốm không yếu mà oai hùm Mắt trừng gợi cho ta liên tưởng đến căm thù giặc anh hùng tây tiến Những ánh mắt lên lửa hi vọng tinh thần chiến đấu oai hùng, khơng chút phó mặc cho số phận, thức trắng khơng ngủ lo cho biên giới mở mắt để nhớ bóng kiều thơm Đó hi sinh người chiến sĩ ấy, họ phần lớn trí thức Hà Thánh ngày đêm nghĩ đến q nhà với bóng hồng mà khơng mờ nhạt lịng họ Đó bi vẻ đẹp người lính Nhưng lại tráng người ta chết lí tưởng cao chết đẹp Thay chiếu đắp lên, anh ví người người khác tôn trọng biết ơn Những áo bào thay chiếu thể giản dị người lính Chiến trường khắc nghiệt làm cho anh phải có mảnh chiếu che thân Đất mẹ nơi anh sinh nơi mà anh về, đất mẹ che chở cho anh mãi yên bình với giấc ngủ ngàn thu Một lần nữa, hình ảnh sơng Mã ra, gầm lên khúc hành ca, kính cẩn tiễn đưa linh hồn anh, chơi vơi mà tiếng gầm, tạo nên chất tráng cho thơ Dưới ngòi bút hào hoa Quang Dũng hình ảnh người lính Tây Tiến vừa hồn hậu,giản dị lại khí phách Qua ta thấy vẻ đẹp bi tráng chiến binh tây tiến, cảm nhận thêm yêu người quê hương đất nước Hình tượng anh sống lớp lớp hệ BÀI MẪU SỐ Bài thơ Tây Tiến nhà thơ Quang Dũng tác phẩm đặc sắc với hình tượng người lính cụ Hồ Chân dung người lính cách mạng thời kì kháng chiến chống Pháp huy hoàng dân tộc lên cách bi tráng oai hùng Nhà thơ Quang Dũng viết người lính Tây Tiến – đơn vị quân đội thành lập năm 1947 với nhiệm vụ bảo vệ biên giới Việt – Lào – kiêu hãnh niềm tự hào với tất tình cảm chân thành ông Chiến sĩ Tây Tiến phần lớn niên, học sinh sinh viên Hà Nội Họ người biết đến chiến trường khắc nghiệt, nguy hiểm thiếu thốn kể từ lính Bài thơ Tây Tiến kỉ niệm, hoài niệm tác giả thay cho lời muốn nói người chiến sĩ kiên cường đồng thời lời đồng bào dân tộc ta Hình tượng người lính Tây Tiến thơ mang nét phẩm chất đặc trưng người lính thời kì kháng chiến chống Pháp Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp mực hào hùng, hào hoa môi trường chiến đấu khắc nghiệt Xuất thân chàng trai Hà Nội lãng mạn, người lính nhìn đời mắt mơ mộng đầy tinh thần lạc quan tuổi trẻ Ngoài thiên nhiên khắc nghiệt, khó khăn chồng tiếp khó khăn với đồn qn mà người lính trẻ tuổi cịn phải đối mặt với bệnh tật Bệnh sốt rét làm “đoàn binh khơng mọc tóc”, tóc rụng nước da xanh xao “màu lá” Thế tinh thần họ không bi tuyệt vọng Họ đứng lên chiến đấu với tâm “dữ oai hùm”, “mắt trừng” Họ mơ mộng “Hà Nội dáng kiều thơm” Họ chiến sĩ trẻ tuổi lãng mạn tình yêu lạc quan cách sống Sự lạc quan tiếp thêm sức mạnh cho họ trở nên kiên cường gan dù có khó khăn đến mấy, dù điều kiện mơi trường có khắc nghiệt đến nhường Thiên nhiên hoang vu hiểm trở đến thế, tư vượt qua người lính Tây Tiến thật oai phong lẫm liệt đầy khí phách: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Nhà Pha Luông mưa xa khơi Những dốc nguy hiểm “khúc khuỷu”, “thăm thẳm” lấy mạng người chiến sĩ lúc Vượt qua muôn trùng hiểm trở, tư người lính thật ngang tàn hùng dũng “súng ngửi trời” Người lính tay cầm cao súng hiên ngang bảo vệ non sông đất nước Giữa thiên nhiên vắng vẻ hiểm trở đến “heo hút”, chân dung người lính cụ Hồ sừng sững kiên cường tư sẵn sàng chiến đấu Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa Người lính Tây Tiến mang triết lí sống cao đẹp thấm đượm tình người Bên cạnh đơi mắt “trừng” đương đầu với kẻ địch bên bến bờ sinh tử, bên cạnh tư hiên ngang hùng dũng chống chọi với thiên nhiên vơ tình, người lính cịn có đời sống tinh thần nồng nàn tình thân với đồng bào dân tộc Họ trở chàng trai thành thị vui đùa với cô gái Lào duyên dáng thướt tha Họ chìm đắm cảm xúc nhung nhớ ngày tháng gắn bó với người miền đất nơi Đằng sau tinh thần tử cho tổ quốc sinh họ tâm hồn yêu thiên nhiên, đất nước người sâu đậm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Sông Mã gầm lên khúc độc hành Nét đẹp bi tráng người lính Tây Tiến làm tỏa sáng vẻ đẹp lí tưởng giới trẻ thời kì kháng chiến Công bảo vệ đất nước dài đằng đẵng khó khăn biết mấy, hịa bình đánh đổi mồ hôi xương máu muôn vàn hy sinh Đã có người lính trẻ ngã xuống đất trời Tây Bắc Thân xác anh nằm lại nơi biên cương “viễn xứ” Thế họ hùng dũng kiên cường cầm súng bảo vệ tổ quốc mà “chẳng tiếc đời xanh” Cho đến ngã xuống, thân xác họ có chiếu quý “áo bào”, chôn “rải rác” Những chết vừa bi thương vừa tráng lệ, để đời sau cảm phục trước hy sinh bất khuất người lính Tây Tiến anh hùng Qua bút pháp lãng mạn nhà thơ Quang Dũng, hình tượng người lính Tây Tiến lên với vẻ đẹp độc đáo ngang tàng, oai hùng hoàn cảnh tâm Chân dung người lính Tây Tiến chói ngời vẻ đẹp lí tưởng, sẵn sàng hi sinh cho độc lập dân tộc Chúng ta hưởng độc lập từ xương máu ông cha ta hệ trước hy sinh mà thành Ta cảm phục, tự hào biết ơn sâu sắc người lính Tây Tiến – người lính cụ Hồ BÀI MẪU SỐ Quang Dũng gương mặt tiêu biểu thơ ca kháng chiến Việt Nam Tác phẩm ông để lại không nhiều, gây ấn tượng sâu sắc, đậm nét lòng bạn đọc, đặc biệt tác phẩm Tây Tiến Người đọc ấn tượng khung cảnh núi non hùng vĩ, vừa mơ mộng nơi núi rừng cịn ấn tượng hình tượng người lính kiên cường, anh dũng, lí tưởng sống cao đẹp, sẵn sàng hi sinh cho đất nước Hình tượng người lính tác phẩm Tây Tiến mang vẻ đẹp riêng, lạ, đặc trưng cho phong cách thơ Quang Dũng Tây Tiến sáng tác năm 1948, Phù Lưu Chanh, sau nhà thơ dời binh đoàn Tây Tiến để nhận nhiệm vụ khác Chính hồn cảnh sáng tác cho thấy toàn tác phẩm thấm đẫm nỗi nhớ vừa tha thiết vừa thiêng liêng, khắc khoải Trong phần hai thơ, bật tranh thiên nhiên người nơi rừng núi binh đoàn Tây Tiến qua, hình ảnh người lính Tây Tiến xuất cách gián tiếp, phần cho người đọc hình dung hình ảnh họ Sang đến phần thứ ba nhà thơ tập trung tất tình cảm tài để tạc vào văn học Việt Nam tranh chân dung sừng sững người lính Tây Tiến Người lính khai thác tồn diện từ ngoại hình tâm hồn, lí tưởng, từ sống chiến đấu đến hi sinh Trước hết ngoại hình, Quang Dũng đưa vào hình ảnh giàu chất thực: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Hình ảnh đồn qn Tây Tiến lên vơ chân thực: khơng mọc tóc, qn xanh màu Những hình ảnh xé bỏ tất nhìn ảo tưởng, tơ vẽ sống sinh hoạt người lính Để đưa người đọc đến thực trần trụi, gai góc thiếu thốn vật chất hành hạ bệnh sốt rét rừng, hình ảnh người lính Tây Tiến bị biến dạng Họ lên với chân dung kì lạ: tóc rụng, da xanh mùa Hiện thực thơ khác đề cập đến như: Cuộc đời gió bụi pha xương máu Đói rét bao lần xé thịt da Khn mặt lên màu bệnh tật Đâu tươi ngày hoa Tuy nhiên đích đến Quang Dũng khơng phải thực trần trụi đó, mà từ thực nhấn mạnh vào ý chí, nghị lực phi thường người lính Bởi vậy, đối lập với khó khăn, khắc nghiệt hình ảnh người lính oai phong Dù nước da có xanh xao lên thần thái “dữ oai hùm” Tạo nên thở gân guốc, rắn rỏi lĩnh ngang tàng, sẵn sàng vượt lên khó khăn người chiến sĩ Quang Dũng tiếp tục sâu khai thác khía cạnh thứ hai tưởng đối lập lại thống tâm hồn người lính Tây Tiến, tâm hồn lãng mạn, hào hoa: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Hình ảnh “mắt trừng” diễn tả xác nhìn căm hờn, dội mà người lính dành cho kẻ thù Ở ánh lên lịng căm thù giặc sâu sắc khát vọng giết giặc lập công, bảo vệ quê hương Giấc mộng người lính phương diện dễ nhận thấy người chiến sĩ thời đại kháng chiến Nhưng tinh tế, nhạy cảm tác giả chỗ ơng nhìn sâu vào góc khuất tâm hồn người lính Hình ảnh “dáng kiều thơm” dáng người thướt tha, mềm mại cô gái Hà Thành, đồng thời gợi đến hương hoa sữa nồng nàn đặc trưng Hà Nội Chính giấc mộng động lực để họ sống, chiến đấu cách anh dũng Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Tiếp tục sử dụng bút pháp quán từ đầu tác phẩm, đến Quang Dũng lại đưa thêm hình ảnh đậm chất thực Khơng gian xa xôi, biên viễn với nấm mồ rải rác tạo nên cảm giác xót xa, tang tóc, thê lương Nhưng chất thực lại không rơi vào bi lụy, sau tác giả viết câu thơ khẳng định lí tưởng người lính Tây Tiến cảm hứng bi lụy trở thành bi tráng Người lính Tây Tiến ý thức rõ quãng đời “xanh” – tuổi trẻ, mơ ước, khát vọng, đồng thời họ ý thức chiến trường chấp nhận mát, hi sinh Nhưng cách ứng xử người lính với chết khơng phải run rẩy sợ hãi, mà lựa chọn dứt khoát, chủ động Hai chữ “chẳng tiếc” với cấu trúc câu chủ động cho thấy rõ điều Nhà thơ Quang Dũng để người lính vào thử thách khắc nghiệt nhất, lựa chọn sống vào chết từ làm bật lên lí tưởng sống cao đẹp họ Lí tưởng sống cao đẹp khơng riêng binh đồn Tây Tiến mà cịn tất người lính: “Chúng tơi khơng tiếc đời mình/ Nhưng tuổi hai mươi khơng tiếc/ Nhưng tiếc cịn chi tổ quốc/ Việt Nam ơi! Chỉ cho Người/ Chúng xin chết” Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Câu thơ đầu tiếp tục nét chạm khắc vô chân thực thực thiếu thốn không đồng hành với người lính suốt q trình chiến mà theo họ đến tận lúc hi sinh Bởi vậy, nghi thức cử hành tang lễ sơ sài khơng có, họ phải lấy manh chiếu bọc lấy thân Bằng tất yêu thương, trân trọng, Quang Dũng nâng chết có phần xót xa trở thành chết vơ trang trọng, khốc lên đồng đội áo bào – trang trọng, uy nghi Hai chữ “về đất” cách nói giảm, nói tránh để bớt buồn thương, mát đồng thời tạo tâm nhẹ nhàng, thản người lính trước Ở chết hi sinh mà trở với đất mẹ Và để tiễn đưa người lính với đất mẹ, sông Mã gầm lên khúc độc hành dội, hùng tráng để đưa người trở với cõi Bằng kết hợp hài hịa thực lãng mạn, ngơn từ tinh tế, sắc sảo Quang Dũng thành công dựng lên chân dung người lính Tây Tiến Người lính Tây Tiến vừa mang ý chí, nghị lực kiên cường bao chiến sĩ khác, vừa mang chiều sâu tâm hồn tài hoa lãng mạn, nét vẽ riêng Hình tượng người lính Tây Tiến linh hồn cho tồn thơ, vào văn học Việt Nam hình tượng tinh tế đề tài người lính ... tây tiến, cảm nhận thêm yêu người quê hương đất nước Hình tượng anh sống lớp lớp hệ BÀI MẪU SỐ Bài thơ Tây Tiến nhà thơ Quang Dũng tác phẩm đặc sắc với hình tượng người lính cụ Hồ Chân dung người. .. khuất người lính Tây Tiến anh hùng Qua bút pháp lãng mạn nhà thơ Quang Dũng, hình tượng người lính Tây Tiến lên với vẻ đẹp độc đáo ngang tàng, oai hùng hồn cảnh tâm Chân dung người lính Tây Tiến. .. đài người lính vơ danh khổ thơ thứ ba thơ Tây Tiến Ta xem khổ thơ thứ ba nét bút cuối hoàn thiện tượng đài chân dung người lính Tây Tiến hào hùng, hào hoa Chân dung người lính lên khổ thơ thứ có

Ngày đăng: 16/11/2022, 21:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan