1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PHÁT HUY SỨC MẠNH ĐẠI ĐOÀN KÊT TOÀN DÂN TỘC TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 213 KB

Nội dung

MỤC LỤC BÀI 6 PHÁT HUY SỨC MẠNH ĐẠI ĐOÀN KÊT TOÀN DÂN TỘC TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM Số tiết giảng 5 tiết A MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Về kiến thức Cung cấp cho học viên những nội dung cơ bản về c.

BÀI PHÁT HUY SỨC MẠNH ĐẠI ĐOÀN KÊT TOÀN DÂN TỘC TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM Số tiết giảng: tiết A MỤC TIÊU BÀI GIẢNG * Về kiến thức: Cung cấp cho học viên nội dung về sở lý luận và thực tiễn việc phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc; nắm vững quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và quá trình Đảng chỉ đạo phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa * Về kỹ năng: Giúp học viên nhận thức đúng đắn thực tiễn quá trình quá trình Đảng lãnh đạo phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc các thời kỳ lịch sử; qua đó, góp phần nâng cao lực tư duy, nhận thức và chỉ đạo thực tiễn đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, đáp ứng yêu cầu hiện * Về tư tưởng: Cung cấp sở lý luận và thực tiễn nhằm khẳng định: phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề chiến lược, định thắng lợi cách mạng Việt Nam, góp phần củng cố niềm tin vào quan điểm chủ trương Đảng về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc bối cảnh hiện B NỘI DUNG BÀI GIẢNG Đại đoàn kết là nguồn sức mạnh giúp dân tộc Việt Nam vượt qua khó khăn, thử thách để dựng nước và giữ nước Dưới sự lãnh đạo Đảng, truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc được phát huy cao độ ánh sáng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trở thành động lực và sức mạnh chủ yếu dân tộc, là nhân tố có tính định đưa đến thắng lợi vĩ đại cách mạng Việt Nam các chặng đường lịch sử: đấu tranh giành quyền (1930-1945), kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975), tiến hành cônng đổi mới, hội nhập quốc tế (từ năm 1986 đến nay) Sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế càng vào chiều sâu càng cần phải mở rộng và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy và vận dụng bài học về phát huy sức mạnh dân tộc được kết tinh từ thực tiễn đấu tranh và giành thắng lợi cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến I ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỢC – MỘT VẤN ĐỀ CHIẾN LƯỢC XUYÊN SUỐT CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1.1 Cơ sở hoạch định chiến lược đại đoàn kết dân tộc Đảng - Những luận điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin vai trò, sức mạnh quần chúng nhân dân Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng, cách mạng là sự nghiệp quần chúng, đó, giai cấp vô sản không thể đơn độc việc thực hiện sứ mệnh lịch sử mà cần phải liên minh được với các giai cấp khác có thể đánh đổ sự thống trị giai cấp tư sản, cải biến xã hội Những nhà sáng lập Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ rõ: “những người cộng sản phấn đấu cho sự đoàn kết và sự liên hiệp các đảng dân chủ ở tất các nước”1 V.I.Lênin cho rằng: Sức mạnh Đảng bắt nguồn từ mối liên hệ mật thiết với nhân dân, từ sự đồng tình, ủng hộ nhân dân: "Chỉ tắm nguồn nước tươi mát nhân dân chiến thắng và giữ được quyền" ( ) "Quần chúng lao động ủng hộ chúng ta Sức mạnh chúng ta là ở đó Nguồn gốc khiến cho chủ nghĩa cộng sản giới trở thành vô địch là ở đó"2 - Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tồn dân tộc Trong suốt đời hoạt động mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, định sự thành công cách mạng Theo Người, cách mạng là công việc chung dân chúng chứ công việc vài người Ngay từ năm 1927, tác phẩm Đường kách mệnh, Người viết “cách mệnh là việc chung dân chúng chứ việc hai người”, muốn cách mạng thành cơng phải “đồng tâm hiệp lực C Mác và F Ăngghen, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1995, tr 646 V.I.Lênin: Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, tr.257-258 mà làm”1 Trong khối hiệp lực đồng tâm đó cơng nơng là gốc cách mạng, học trị, nhà bn, điền chủ nhỏ là bầu bạn cách mạng công nông Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: Đại đoàn kết dân tộc là nguồn sức mạnh vô địch, là động lực chủ yếu cách mạng Việt Nam Người viết: “Trong giới khơng có mạnh bằng lực lượng đoàn kết nhân dân” 2; “Nhờ đoàn kết mà kỷ, nhân dân Việt Nam đã bảo vệ được độc lập, tự Nhờ Đại đoàn kết mà nhân dân Việt Nam đã đánh thắng chủ nghĩa thực dân, làm Cách mạng Tháng Tám thành công và đã kháng chiến thắng lợi”3 Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, khối đại đoàn kết toàn dân tộc phải được xây dựng lập trường giai cấp công nhân, phải được tạo dựng bao gồm lực lượng toàn dân tộc, không phân biệt giai cấp, tôn giáo, nam nữ, giàu, nghèo… nền tảng liên minh giai cấp cơng nhân, nơng dân, trí thức sự lãnh đạo giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Muốn xây dựng được khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phải giải thành công mối quan hệ dân tộc và giai cấp, đó, độc lập dân tộc mang tính chi phối Người viết: “Dân tộc khơng độc lập giai cấp vạn năm không được giải phóng và nhân dân ta mãi mãi phải chịu kiếp ngựa trâu” Trên sở lấy lợi ích dân tộc làm điểm hợp tụ, Người chỉ rõ: ''Vận động tất lực lượng người dân, không để sót người dân nào, góp thành lực lượng toàn dân''5 Chủ tịch Hồ Chí Minh quán tư tưởng: đại đoàn kết toàn dân mang tính chiến lược bản, lâu dài cách mạng, là thời Người viết: ''Đoàn kết ta khơng rộng rãi mà cịn đoàn kết lâu dài Không phải là thủ đoạn trị Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân ta đoàn kết''6 Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Để tập hợp lực lượng cách mạng, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc vấn đề là phải xây dựng và củng cố Mặt trận Dân tộc thống nhất, thu hút rộng rãi lực lượng, giai Văn kiện Đảng,Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H, 2002, tập.1, tr.18, 23 Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H, 2002, tập 8, tr276 Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H,2002, tập 9, tr53 Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia,H,2002, tập 10, tr350 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1996, tập 5, tr698 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1996, tập tr438 cấp, tầng lớp nhân dân Việt Nam yêu nước Mặt trận đó muốn có sức mạnh, thực sự là sở trị cách mạng phải đặt sự lãnh đạo Đảng Người chỉ rõ: “Chính sách Mặt trận là sách quan trọng Cơng tác Mặt trận là công tác quan trọng toàn công tác cách mạng”, “Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa, Mặt trận dân tộc thống là lực lượng to lớn cách mạng nước ta”1 - Truyền thống đoàn kết dân tộc Đại đoàn kết toàn dân tộc là truyền thống cực kỳ quý báu và là bài học lịch sử vô giá dân tộc Việt Nam suốt quá trình dựng nước và giữ nước Đối diện thường xuyên với thiên tai, địch họa, các hệ người Việt Nam nối tiếp đã hình thành tinh thần cố kết cộng đồng, chung lưng, đấu cật xây dựng, bảo vệ non sông gấm vóc và tạo nên kỳ tích Từ thắng lợi kháng chiến chống đế quốc Mông Nguyên, người anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo đã chỉ nguyên nhân thành công, là đúc kết chân lý tạo sức mạnh quốc gia phong kiến Việt Nam: “Vua tơi đồng lịng- Anh em hòa thuận – Cả nước dốc sức” Từ kỷ XIX, thực dân Pháp xâm lược và thống trị biến nước ta thành thuộc địa Đối đầu với họa xâm lăng, với truyền thống yêu nước, đoàn kết, các hệ người Việt Nam đã liên tục dậy đấu tranh chống xâm lược đều không giành được thắng lợi Một nguyên nhân thất bại là chưa xây dựng và huy động được khối đại đoàn kết toàn dân tộc phù hợp với đặc điểm dân tộc và tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam, chưa phù hợp với xu phát triển thời thời đại Truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc đứng trước yêu cầu phải bổ sung nhân tố mới, mà điều cốt yếu là phải đặt sự lãnh đạo đảng vơ sản 1.2 Quan điểm, chủ trương Đảng phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H, 2002, tập 9, tr103 Ngay từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thấy động lực cách mạng từ quảng đại quần chúng và xác định nhiệm vụ tổ chức, tập hợp, đoàn kết, coi là chiến lược xuyên suốt, quán, là cội nguồn sức mạnh thời kỳ cách mạng: Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 đã thông qua Cương lĩnh trị lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Cương lĩnh đã hàm chứa luận điểm về xây dựng khối đại đoàn kết bao gồm lực lượng nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam Sách lược vắn tắt Đảng ghi rõ: Đảng là phải thu phục đại phận và làm cho giai cấp cơng nhân đóng vai trị lãnh đạo dân chúng, phải thu phục đại phận giai cấp nông dân, đồng thời “phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nơng, Thanh niên, Tân Việt, v.v để lôi kéo họ vào phe vơ sản giai cấp Cịn bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư An Nam mà chưa rõ mặt phản c.m phải lợi dụng, lâu làm cho họ đứng trung lập”1 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (10-1930) chủ trương coi công nhân, nông dân (trung nông và bần nơng) là động lực cách mạng, thành lập các đoàn thể quần chúng, gắn kết chặt chẽ vận mệnh dân tộc Việt Nam, phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng Lào, Campuchia, đặt phong trào đấu tranh nhân dân nước Đông Dương sự lãnh đạo tập trung, thống Đảng Cộng sản Đông Dương Hội nghị nghị về công tác Mặt trận (Án nghị vấn đề phản đế) nhận định: Ở Đông Dương có nhiều lực lượng phản đế cần phải liên hiệp lại làm phong trào cách mạng thống để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, mưu giải phóng cho xứ Đông Dương Nghị chỉ rõ: “Việc tổ chức phản đế trách nhiệm cần kíp Đảng” Hội Đồng minh phản đế Đơng Dương là hình thức tập hợp các đoàn thể cách mạng phản đế, bao gồm các hội cơng nơng, học sinh, binh lính, niên, phụ nữ, các đảng phái cách mạng khác (như Quốc dân Đảng) và các cá nhân Hội Đồng minh phản đế có tính chất quần chúng, chú ý về sự hoạt động công khai quần chúng; có nhiệm vụ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H, 2002, tập 2, tr Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H, 2002, tập 2, tr 95 tham gia vào đấu tranh hàng ngày cơng nơng Mục đích Hội Đồng minh phản đế là: đoàn kết lực lượng cách mạng phản đế lại để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, giành hoàn toàn độc lập cho xứ Đông Dương và bênh vực phong trào giải phóng ở các thuộc địa và bán thuộc địa Sau “Án nghị vấn đề phản đế” đời, ngày 18-11-1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Về vấn đề thành lập Hội “Phản đế Đồng minh” Bản Chỉ thị xác định: Hội phải bảo đảm tính chất cơng nơng đồng thời phải mở rộng tới các thành phần dân tộc để Mặt trận thật sự là toàn dân: công nông “là hai động lực cho xếp hàng ngũ lực lượng cách mạng”1, và “giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng tư sản dân quyền Đơng Dương mà khơng tổ chức tồn dân lại thành lực lượng thật rộng, thật kín cách mạng khó thành cơng”2 Những quan điểm Đảng về Hội Đồng minh phản đế là quan điểm về xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia Mặt trận thống Sau bài học Xô viết Nghệ Tĩnh năm 1930 và từ thực tế khôi phục phong trào cách mạng năm 1931-1935, đến Đại hội đại biểu lần thứ Nhất (3-1935), Đảng khẳng định nguồn gốc sức mạnh Đảng là mối quan hệ mật thiết Đảng với quần chúng Nếu Đảng khơng được quần chúng ủng hộ “những nghị cách mạng Đảng lời nói không”, vậy, công tác tranh thủ rộng rãi quần chúng là nhiệm vụ “quan trọng cấp bách nhất” và đã nghị thành lập tổ chức Phản đế liên minh và thông qua Điều lệ tổ chức này Điều lệ Phản đế liên minh đã mở rộng và linh hoạt hơn: hễ người nào, vô luận đàn ông, đàn bà, già trẻ, tôn giáo, xu hướng trị đoàn thể chỉ cần thừa nhận Nghị quyết, Điều lệ và thường xuyên nộp hội phí được thừa nhận là hội viên Qua Điều lệ Phản đế liên minh có thể thấy, quan điểm Đảng về xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc có bước phát triển theo hướng mở rộng về lực lượng Trong năm 1936-1939, trước nguy chiến tranh lớn đe dọa toàn nhân loại, trước chuyển biến tình hình giới và nước, phương Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H, 2002, tập 2, tr.227 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H, 2002, tập 2, tr.227 hướng và mục tiêu chủ yếu và trước mắt cách mạng Việt Nam và Đông Dương lúc này là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít và chiến tranh; đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình, Đảng Cộng sản Đơng Dương đề chủ trương: đoàn kết, tập hợp các tầng lớp nhân dân Mặt trận rộng rãi, hoạt động công khai báo chí, đấu tranh nghị trường, địi dân sinh, dân chủ, cải thiện đời sống cho người lao động Trong cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc 1939-1945, quan điểm, chủ trương Đảng về xây dựng và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc gắn với kiến lập hình thức Mặt trận dân tộc thống rộng rãi có phát triển đột biến Trước tình hình Chiến tranh giới lần thứ hai nổ ra, nhân dân Việt Nam và Đông Dương đứng trước nguy tồn vong sự cai trị thực dân Pháp và quân phiệt Nhật, Đảng chủ trương tập trung giải nhiệm vụ cần kíp là giải phóng dân tộc: "Bước đường sinh tồn các dân tộc Đơng Dương khơng cịn có đường nào khác là đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất ách ngoại xâm, vô luận da trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng, độc lập”1, “Trong lúc này quyền lợi phận, giai cấp phải đặt sự sinh tử, tồn vong quốc gia, dân tộc Trong lúc này không giải được vấn đề giải phóng dân tộc, không thực hiện được độc lập, tự cho toàn thể dân tộc, toàn thể quốc gia dân tộc chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi lại được”2 Trên sở đó, Đảng chủ trương gia tăng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, coi “thống lực lượng dân tộc là điều kiện cốt yếu để đánh đổ đế quốc Pháp"1 Khối đại đoàn kết toàn dân tộc phải lấy việc thống lợi ích quốc gia và quyền lợi người dân làm động lực; phải xây dựng sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường nhân dân nước, đồng thời giữ vững và tăng cường đoàn kết nhân dân nước Đông Dương; phải mở rộng thu hút đông đảo các thành phần, các tổ chức, đảng phái, các nhân có mưu cầu độc lập cho xứ sở; phải Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, tập 6, tr.536 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, tập 7, tr.113 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, tập 6, tr.544 tổ chức mơ hình Mặt trận dân tộc thống phù hợp; khối đại đoàn kết dân tộc Mặt trận dân tộc thống đặt sự lãnh đạo Đảng Từ quan điểm chỉ đạo trên, Đảng đã lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Mặt trận phản đế, là Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh), huy động sức mạnh toàn dân tộc, phát huy tinh thần “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”, chớp thời tiến hành Cách mạng tháng Tám – 1945 thắng lợi, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (ngày 2-9-1945) Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, dân tộc Việt Nam phải tiến hành hai kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược để bảo vệ độc lập, tự do, thống đất nước Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), với tư tưởng chỉ đạo “Dân tộc hết Tổ quốc hết”, Đảng chủ trương bảo đảm, tăng cường và phát huy vai trò khối đại đoàn kết toàn dân nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ “kháng chiến và kiến quốc” Trong các văn kiện quan trọng Đảng, từ Chỉ thị Ban Chấp hành Trung ương về Kháng chiến kiến quốc (11-1945), Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” (12-1946), “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Chủ tịch Hồ Chí Minh (12- 1946) và tác phẩm “Kháng chiến định thắng lợi” Tổng Bí thư Trường Chinh (1947) đề đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện đều thể hiện quán quan điểm tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân Mặt trận dân tộc thống nhất, là yếu tố quan trọng đưa kháng chiến đến thắng lợi Đảng chủ trương phải mở rộng và củng cố Mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp rộng rãi các lực lượng yêu nước nhân dân Để làm việc đó, mặt, Đảng chủ trương mở rộng thành phần tham gia Mặt trận Việt Minh, “bao gồm tầng lớp nhân dân (chú trọng: kéo địa chủ, phong kiến và đồng bào Công giáo, vv).” 1; mặt khác, tổ chức hình thức mặt trận nhằm “đoàn kết tất các đảng phái yêu nước và đồng bào yêu nước vô đảng phái, không phân biệt giai cấp, tơn giáo, xu hướng trị, chủng tộc để làm cho nước Việt Nam: Độc lập - Thống - Dân chủ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, tập 8, tr.26 - Phú cường”1 Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng (2-1951) thông qua Chính cương Đảng Lao động Việt Nam, đó khẳng định: “củng cố và phát triển khối đại đoàn kết và động viên toàn dân đánh đuổi đế quốc xâm lược, hoàn thành giải phóng dân tộc”2 Đại hội trí rằng: khối đại đoàn kết toàn dân tộc “khơng cần thiết cho kháng chiến thắng lợi mà cần thiết cho kiến thiết dân chủ thành công”3 “Xây dựng được khối đoàn kết toàn dân tộc nước lòng đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc, có Mặt trận dân tộc thống rộng rãi lấy liên minh cơng – nơng là nịng cốt”4 là nhân tố đưa kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), đối đầu với kẻ thù có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh bậc giới, Đảng đã hoạch định đường lối cách mạng: tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, nhằm mục tiêu chung là đánh thắng đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống đất nước Để thực hiện đồng thời hai chiến lược cách mạng, Đảng chủ trương phát huy mạnh mẽ sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc Nghị Hội nghị Bộ Chính trị họp tháng 9-1954 chủ trương: “mở rộng mặt trận dân tộc thống (…) Tất người trước đã giúp Pháp và ngụy chống ta, công khai tỏ lòng ủng hộ Hiệp định Giơnevơ, tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ ta đều cần tranh thủ làm cho họ đứng sang phía tá”5 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9-1960) chủ trương: “củng cố sự trí về trị và tinh thần nhân dân ta (…) tăng cường công tác mặt trận” Báo cáo Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hội nghị trị đặc biệt (3- 1964) nêu rõ: để thực hiện mục tiêu xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần giữ gìn hịa bình ở Đơng Nam Á và giới, toàn Đảng, toàn dân và Cương lĩnh Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam công bố ngày 29-5-1946 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H 2001, tập 12, tr.119 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H 2001, tập 12, tr.214 Ban Tổng kết Chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị: Tổng kết Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp- Thắng lợi Bài học, Nxb CTQG, H 1996, tr.225 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H 2001, tập 15, tr.301,302 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H 2002, tập 21, tr.611 toàn quân ta “đã đoàn kết cần đoàn kết (…) Sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp lâu dài và gian khổ, song định thắng lợi Mọi người chúng ta, bất kỳ ai, làm việc gì, ở cương vị nào, đều phải là chiến sĩ dũng cảm sự nghiệp vẻ vang ấy”1 Căn cứ vào đặc điểm tình hình và nhiệm vụ chiến lược được xác định, Đảng chủ trương xây dựng các hình thức Mặt trận dân tộc thống thích hợp ở miền: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” ở miền Bắc; “Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam” và “Liên minh các lực lượng dân chủ, hoà bình miền Nam Việt Nam” ở miền Nam Tun ngơn, chương trình, nghị các hình thức Mặt trận này đều quán triệt quan điểm, chủ trương Đảng, kêu gọi các tầng lớp nhân dân Việt Nam siết chặt hàng ngũ Mặt trận, đoàn kết thực hiện mục tiêu đánh thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược, thống đất nước Các quan điểm, chủ trương đúng đắn về xây dựng và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất, với các hình thức phù hợp Đảng đã vào thực tiễn, góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh vĩ đại nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Trải qua 30 năm tiến hành hai kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, cách mạng Việt Nam đã tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ to lớn và có hiệu nhân dân giới Cùng với nhân dân Lào, nhân dân Campuchia, nhân dân Việt Nam đã hình thành khối đoàn kết nhân dân ba nước Đông Dương chống kẻ thù chung; đã tăng cường và củng cố tình hữu nghị và tranh thủ được sự giúp đỡ to lớn về vật chất, tinh thần các nước xã hội chủ nghĩa, là Liên Xô và Trung Quốc, sự đoàn kết, ủng hộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế Cuộc đấu tranh dân tộc Việt Nam độc lập, hoà bình là hoàn toàn nghĩa đã nhận được sự ủng hộ nhân dân các nước yêu chuộng hoà bình và tiến và dân chủ, đó có nhân dân Pháp và nhân dân Mỹ Sức mạnh dân tộc và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam đã được kết hợp chặt chẽ với sức mạnh thời đại trở thành nhân tố làm nên thắng lợi Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H 2003, tập 25, tr.106, 107-108 10 thống phản đế, Mặt trận Dân tộc phản đế, Mặt trận Nhân dân phản đế, Mặt trận Thống Đơng Dương tính chất, nội dung là Mặt trận Dân chủ Đây là thời kỳ Đảng cạnh tranh và liên minh với các đảng phái thuộc nhiều giai cấp, tầng lớp theo xu hướng trị, xã hội khác Do vậy, là hình thức mặt trận rộng rãi, khắc phục được bệnh cô độc, hẹp hòi, ảnh hưởng Mặt trận Dân chủ lan tỏa rộng rãi dân chúng nước - Thành lập Mặt trận Việt Minh - Ngọn cờ tập hợp tồn dân đấu tranh giành quyền (1941) Thực hiện Nghị Hội Nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương (khóa I ), tháng 10 - 1941, Việt Minh cơng bố Tun ngơn, Chương trình, Điều lệ Đây là lần đầu tiên, Mặt trận dân tộc thống được thành lập trình bày rõ ràng đường lối, sách, cách thức tiến hành và tổ chức lực lượng đấu tranh để thực hiện mục đích cứu quốc Phong trào Việt Minh lan tỏa nhanh chóng, làm cho quyền ở nhiều địa phương bị tê liệt và sách Việt Minh được thực hiện bước, nhiều Ủy ban Việt Minh xã được thành lập khơng chỉ lãnh đạo giải vấn đề trị mà làm nhiệm vụ quản lý đời sống xã hội về các mặt kinh tế, văn hoá, trật tự, trị an… Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi, Mặt trận Việt Minh hoàn thành sứ mệnh là cờ tập hợp toàn dân dấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân lịch sử Việt Nam 2.1.2 Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng chủ trương xây dựng Mặt trận Dân tộc Thống Việt Nam hai hình thức Việt Minh, Liên Việt để đoàn kết toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - Củng cố mở rộng Mặt trận Việt Minh (1945) Dưới sự lãnh đạo Đảng, Mặt trận Việt Minh được củng cố và mở rộng thành phần, bao gồm tầng lớp nhân dân, thành phần yêu nước xã hội, phát huy vai trò nòng cốt tăng cường khối đại đoàn kết tòan dân Thành phần tham gia Mặt trận Việt Minh là công nhân và nông dân chiếm đại đa số nhân dân 18 - Thành lập Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam đời góp phần xây dựng bảo vệ quyền nhân dân (1946) Tháng - 1946, Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam gọi tắt là Hội Liên Việt đời Hội Liên Việt được xây dựng ở các cấp từ Trung ương đến sở và ngày càng nêu cao vai trị việc vận động nhân dân đoàn kết kháng chiến, là việc tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân phá tan âm mưu thâm độc thực dân Pháp thi hành sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”, lập mặt trận phản dân tộc, phản kháng chiến, dựng nên cái gọi là “xứ Nùng tự trị”, “xứ Thái tự trị”, “xứ Mường tự trị”… - Thống Việt Minh - Liên Việt thành Mặt trận Liên Việt (1951) Do yêu cầu việc tăng cường đoàn kết và củng cố Mặt trận dân tộc thống Việt Nam, từ năm 1948, Đảng đã có chủ trương thống hai tổ chức Mặt trận Đến tháng 8-1950, các tỉnh và khu đã tổ chức hợp xong Việt Minh với Liên Việt Tháng 3- 1951, Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt hợp lấy tên là Mặt trận Liên Việt Qua năm kháng chiến, Mặt trận Liên Việt đã trở thành “ trụ cột nhà nước dân chủ nhân dân, là sức mạnh vô biên kháng chiến, kiến quốc; là sở quần chúng rộng rãi làm thành áo giáp vững bền Đảng để đánh thắng bọn xâm lược và tay sai chúng”1 - Thành lập Mặt trận Việt - Miên – Lào (1951) Năm 1951, thành lập Mặt trận Việt - Miên - Lào, nhằm đoàn kết nhân dân nước Đông Dương chống kẻ thù chung là đế quốc Pháp xâm lược 2.1.3 Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đời, đoàn kết toàn dân xây dựng miền Bắc vững mạnh (1955) Sau Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954, đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền, nhân dân phải tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược, nhằm mục tiêu chung là hoàn thành giải phóng dân tộc, thống đất nước Nhiệm vụ Văn kiện Đảng vấn đề Mặt trận Dân tộc Thống nhất, Nxb ST, H, 1971, tr.198 19 chung nước và miền đã thay đổi Mặt trận Liên Việt đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử, vậy, cần phải có Mặt trận thích hợp hai miền Bắc - Nam Đại hội Mặt trận dân tộc thống Việt Nam đã họp từ ngày đến ngày 10-9-1955 tại Hà Nội, định thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tuyên ngôn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại Đại hội thành lập Mặt trận (9-1955 ), Nghị Đại hội Mặt trận lần thứ II (4-1961), Nghị Đại hội Mặt trận lần thứ III (12-1971) đều quán triệt quan điểm, chủ trương Đảng, kêu gọi các tầng lớp nhân dân, kêu gọi người Việt Nam siết chặt hàng ngũ Mặt trận Với 30 đảng phái trị, đoàn thể và tổ chức, cá nhân tham gia, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trở thành tổ chức rộng lớn và có vị trí quan trọng xây dựng, bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, làm sở cho đấu tranh, đưa kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến toàn thắng - Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời đóng vai trò quan trọng cơng giải phóng miền Nam (1960) Ngày 20-12-1960, tại xã Tân Lập, huyện Châu Thành, thuộc vùng giải phóng Tây Ninh, đại biểu các giai cấp, các dân tộc, các tôn giáo và các đảng phái đã họp Đại hội và định thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam trở thành người đại diện chân nhân dân miền Nam Việt Nam, là cờ đoàn kết toàn dân, tổ chức và lãnh đạo các lực lượng yêu nước miền Nam tiến hành kháng chiến chống Mỹ, cứu nước suốt hai thập kỷ - Liên minh các lực lượng dân tộc dân chủ hồ bình miền Nam Việt Nam đời tăng cường khối đại đoàn kết chống Mỹ, cứu nước (1968) Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam công bố Cương lĩnh với chủ trương hoà bình, trung lập đã thu hút nhiều nhân sĩ, trí thức, tư sản tham gia chống Mỹ - Thiệu Ngày 20-4-1968, nhóm trí thức Sài Gòn vùng giải phóng số nhân sĩ yêu nước mở Đại hội thành lập Liên minh các lực lượng dân tộc dân chủ và hoà bình miền Nam Việt Nam, tổ chức mặt trận gồm nhiều nhân sĩ, trí thức, nhà cơng thương,… tiếng ở miền Nam 20 ... tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế” Đại hội chỉ rõ: ? ?Cách mạng là sự nghiệp nhân dân, nhân dân và nhân dân Quan hệ... tác quan trọng toàn công tác cách mạng? ??, ? ?Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa, Mặt trận dân tộc thống là lực lượng to lớn cách mạng nước ta”1... nguồn sức mạnh vô địch, là động lực chủ yếu cách mạng Việt Nam Người viết: ? ?Trong giới khơng có mạnh bằng lực lượng đoàn kết nhân dân? ?? 2; “Nhờ đoàn kết mà kỷ, nhân dân Việt Nam

Ngày đăng: 16/11/2022, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w