tHAY dIEP Title goes here 1 LÊ THỊ THU HÀ ĐH DUY TÂN BÀI GIẢNG KIẾN TRÚC CHO XÂY DỰNG NGÔ QUANG TÂMNGÔ QUANG TÂM 1 LÊ THỊ THU HÀ ĐH DUY TÂN CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1 1 Khái niệm kiến trúc 1 2.
tHAY dIEP NGÔ QUANG LÊ THỊ THUTÂM HÀ NGÔ QUANG LÊ THỊ THUTÂM HÀ ĐH DUY TÂN ĐH DUY TÂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC BÀI GIẢNG KIẾN TRÚC CHO XÂY DỰNG 1.1 Khái niệm kiến trúc 1.2 Các đặc điểm kiến trúc 1.3 Các yêu cầu kiến trúc 1.4 Phân loại phân cấp công trình NGƠ QUANG LÊ THỊ THUTÂM HÀ NGƠ QUANG LÊ THỊ THUTÂM HÀ ĐH DUY TÂN ĐH DUY TÂN 1.1 Khái niệm kiến trúc Kiến trúc ? Định nghĩa Yếu tố tạo thành Nhiệm vụ Title goes here 1 tHAY dIEP NGÔ QUANG LÊ THỊ THUTÂM HÀ NGÔ QUANG LÊ THỊ THUTÂM HÀ ĐH DUY TÂN ĐH DUY TÂN 1.1.1 Định nghĩa kiến trúc 1.1.1 Định nghĩa kiến trúc - Kiến trúc nghệ thuật tổ chức không gian Tác phẩm kiến trúc là: - Là hoạt động sáng tạo chủ yếu người + Cơng trình đơn chiếc: nhà, tháp, cầu… + Hoặc tập hợp nhiều cơng trình tạo nên tổ hợp, tổng thể Ví dụ: khu phố, quảng trường, đô thị… ….để thỏa mãn yêu cầu SH vật chất tinh thần người ….để đáp ứng yêu cầu kinh tế, xã hội, trị Kiến trúc khác với loại hình nghệ thuật khác hội hoạ, điêu khắc chỗ: • Nghệ thuật thực nhờ việc áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật (kỹ thuật xây dựng) dựa sở kinh tế định Tác phẩm kiến trúc tạo nên kết hợp chặt chẽ chức sử dụng tác dụng thẩm mỹ NGÔ QUANG LÊ THỊ THUTÂM HÀ NGÔ QUANG LÊ THỊ THUTÂM HÀ ĐH DUY TÂN ĐH DUY TÂN 1.1.2 Các yếu tố tạo thành kiến trúc • • • a Cơng • Yếu tố cơng mục đích thực dụng, u cầu tiện lợi thích nghi hoạt động người • Yếu tố cơng ln thay đổi theo phát triển xã hội sở vật chất trình độ văn hố người Bất cơng trình kiến trúc cần có: Cơng Vật chất kĩ thuật Hình tượng nghệ thuật Title goes here 2 tHAY dIEP NGÔ QUANG LÊ THỊ THUTÂM HÀ NGÔ QUANG LÊ THỊ THUTÂM HÀ ĐH DUY TÂN ĐH DUY TÂN b Vật chất kỹ thuật c Hình tượng nghệ thuật • Vật liệu - giải pháp kết cấu kỹ thuật xây dựng Hình tượng nghệ thuật kiến trúc biểu qua nhân tố: hình khối, tổ hợp khơng gian, mặt đứng, đường nét, vật liệu màu sắc, bóng đổ, chất cảm • Vật liệu xây dựng: gạch, ngói, đá, gỗ, kính, thép, bê tơng cốt thép, hợp kim, chất dẻo… Hình tượng nghệ thuật kiến trúc vừa mang chức biểu vừa mang chức thẩm mỹ • Kỹ thuật xây dựng kể đến loại hình kết cấu: kèo gỗ thép, kết cấu gạch đá, khung bê tơng cốt thép, vịm cuốn… Hình tượng nghệ thuật kiến trúc có từ nội dung kiến trúc phản ánh đặc điểm xã hội, thời đại • Vật liệu tạo thành kết cấu kết cấu tạo nên hình khối khơng gian NGƠ QUANG LÊ THỊ THUTÂM HÀ 10 NGÔ QUANG LÊ THỊ THUTÂM HÀ ĐH DUY TÂN ĐH DUY TÂN 1.2 Các đặc điểm kiến trúc 1.1.3 Nhiệm vụ kiến trúc a b c 1.2.1 Kiến trúc tổng hợp khoa học - kỹ thuật nghệ thuật 1.2.2 Kiến trúc phản ánh xã hội, mang tính tư tưởng tính giai cấp 1.2.3 Kiến trúc chịu ảnh hưởng rõ rệt điều kiện thiên nhiên khí hậu 1.2.4 Kiến trúc mang tính cách dân tộc rõ rệt Tạo sở vật chất Cung cấp lượng thông tin Nhiệm vụ giáo dục người 11 12 Title goes here 3 tHAY dIEP NGÔ QUANG LÊ THỊ THUTÂM HÀ ĐH DUY TÂN NGÔ QUANG LÊ THỊ THUTÂM HÀ 1.2.1 Kiến trúc tổng hợp khoa học – kỹ thuật nghệ thuật ĐH DUY TÂN Một công trình kiến trúc xây dựng phải : 1.2.2 Kiến trúc phản ánh xã hội, mang tính tư tưởng tính giai cấp • • • • • Tác phẩm kiến trúc sản phẩm văn hóa Phải Phải Phải Phải đáp ứng yêu cầu sử dụng người, ứng dụng tốt tiến khoa học kỹ thuật thoả mãn yêu cầu kinh tế đạt yêu cầu thẩm mỹ định • Tác phẩm kiến trúc tạo nên hình tượng khái quát, súc tích xã hội định qua giai đoạn lịch sử • Kiến trúc phát triển thay đổi theo thay đổi xã hội 13 NGÔ QUANG LÊ THỊ THUTÂM HÀ 14 NGÔ QUANG LÊ THỊ THUTÂM HÀ ĐH DUY TÂN ĐH DUY TÂN 1.2.3 Kiến trúc chịu ảnh hưởng rõ rệt điều kiện thiên nhiên khí hậu • Kiến trúc phải có bố cục mặt tổ chức không gian phù hợp với đặc điểm cơng năng, • Phải thoả mãn điều kiện mơi trường tự nhiên, khí hậu, thời tiết • Sự bố cục khơng gian kiến trúc, xử lý vật liệu, hình khối, màu sắc… tuỳ thuộc vào điều kiện thiên nhiên, địa hình, khí hậu nơi, vùng mà có giải pháp phù hợp 15 1.2.4 Kiến trúc mang tính cách dân tộc rõ rệt Tính dân tộc thường phản ánh rõ nét qua cơng trình kiến trúc nội dung hình thức: - Về nội dung: bố cục mặt phải phù hợp với phong tục tập quán, tâm lý dân tộc, tận dụng yếu tố thiên nhiên, khí hậu, địa hình, vật liệu… - Về hình thức: tổ hợp hình khối, mặt đứng, tỉ lệ, chi tiết, trang trí, màu sắc… phối hợp để thoả mãn yêu cầu thẩm mỹ dân tộc Nội dung hình thức kiến trúc thay đổi theo giai đoạn phát triển lịch sử, thời đại, song có tính truyền thống tính kế thừa sâu sắc dân tộc 16 Title goes here 4 tHAY dIEP NGÔ QUANG LÊ THỊ THUTÂM HÀ NGÔ QUANG LÊ THỊ THUTÂM HÀ ĐH DUY TÂN ĐH DUY TÂN 1.3 Các yêu cầu kiến trúc 1.3.1 Yêu cầu thích dụng 1.3.2 Yêu cầu bền vững 1.3.3 Yêu cầu mỹ quan 1.3.4 Yêu cầu kinh tế 1.3.1 Yêu cầu thích dụng Mỗi loại cơng trình cụ thể u cầu thích dụng khác - Chọn hình thức, kích thước, vật liệu, ánh sáng, màu sắc phòng theo đặc điểm yêu cầu sử dụng chúng, bố trí xếp cho chặt chẽ, hợp lí -Yêu cầu thích dụng thay đổi theo giai đoạn lịch sử, phát triển theo phát triển xã hội 17 NGÔ QUANG LÊ THỊ THUTÂM HÀ ĐH DUY TÂN 1.3.2 Yêu cầu bền vững 18 NGÔ QUANG LÊ THỊ THUTÂM HÀ ĐH DUY TÂN Độ bền vững cơng trình có nghĩa kết cấu cơng trình phải chịu sức nặng thân, tải trọng bên ngồi xâm thực mơi trường tác động lên q trình thi cơng sử dụng Độ bền vững cơng trình phụ thuộc vào: + Độ bền cấu kiện + Độ ổn định hệ kết cấu + Độ bền lâu cơng trình 19 1.3.3 u cầu mỹ quan Một cơng trình kiến trúc coi đẹp nếu: - Biểu đạt ý đồ tư tưởng tác phẩm - Tránh chủ nghĩa thực dụng, ý công kinh tế - Biết vận dụng hợp lý qui luật bố cục tạo hình - Vận dụng nét đẹp kiến trúc dân tộc tiếp thu có chọn lọc nét đẹp kiến trúc giới 20 Title goes here 5 tHAY dIEP NGÔ QUANG LÊ THỊ THUTÂM HÀ NGÔ QUANG LÊ THỊ THUTÂM HÀ ĐH DUY TÂN ĐH DUY TÂN 1.3.4 Yêu cầu kinh tế - Về mặt Thiết kế công trình : + Mặt hình khối kiến trúc phù hợp với yêu cầu sử dụng, hạn chế tối thiểu diện tích khơng gian khơng cần thiết + Giải pháp kết cấu hợp lý, vật liệu xây dựng phù hợp điều kiện địa phương, dễ thi công phương pháp cơng nghiệp hóa + Các mặt khác phải đảm bảo sau sử dụng bảo quản tốn -Về mặt thi công - xây dựng: + tổ chức thi công tốt, áp dụng phương pháp xây dựng tiên tiến để đảm bảo chất lượng suất cơng trình 1.4 PHÂN LOẠI VÀ PHÂN CẤP CƠNG TRÌNH 21 NGƠ QUANG LÊ THỊ THUTÂM HÀ 22 NGƠ QUANG LÊ THỊ THUTÂM HÀ ĐH DUY TÂN ĐH DUY TÂN 1.4.1 Phân loại kiến trúc cơng trình a Phân loại theo chức 1.4.2 Phân cấp cơng trình • Kiến trúc dân dụng: gồm nhà (biệt thự, chung cư…), nhà công cộng (trường học, bệnh viện…) nhà văn phịng • Kiến trúc cơng nghiệp: loại nhà máy, xưởng, xí nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp a b c Chất lượng sử dụng cơng trình Độ bền lâu cơng trình Độ chịu lửa cơng trình b Phân loại theo hình thức Theo độ cao Theo phương pháp, qui mô xây dựng Theo vật liệu kết cấu 23 24 Title goes here 6 2.1 Nhiệm vụ yêu cầu thiết kế kiến trúc CHƯƠNG Khái niệm • Thiết kế kiến trúc việc lập vẽ thể kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật nghệ thuật kiến trúc để thực việc xây dựng cơng trình Thiết kế = “Tổ hợp nghệ thuật” - Thiết kế kiến trúc cơng trình - Thiết kế quy hoạch xây dựng CƠ SỞ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 2.1 Nhiệm vụ yêu cầu thiết kế kiến trúc 2.1 Nhiệm vụ yêu cầu thiết kế kiến trúc Nội dung nhiệm vụ • Nghiên cứu đặc điểm khu đất xây dựng cơng trình • Nghiên cứu chức u cầu đặt cho cơng trình • Lựa chọn giải pháp kiến trúc, giải pháp kỹ thuật có Q trình sáng tạo kiến trúc trải qua bước: • Xác định nhiệm vụ thiết kế: điều tra, phân tích nhu • Lập vẽ thể kết nghiên cứu vấn đề cầu, biến nhu cầu thành hệ thống số liệu cụ thể, sơ đồ quan hệ cơng năng, quy mơ cơng trình, cấp nhà, kế hoạch đầu tư, v.v • Phác thảo ý đồ kiến trúc - quy hoạch tổng thể mặt thiết kế sơ khơng gian - hình khối kiến trúc • Thiết kế kỹ thuật tức hồn chỉnh thiết kế sơ cách sâu phối hợp với môn kỹ thuật khác kết cấu, điện nước, kinh tế • Thiết kế thi cơng với đủ chi tiết cần thiết để làm thực việc xây dựng công trường liên quan bảo đảm bốn yêu cầu kiến trúc thể ý đồ ngơn ngữ kiến trúc: Hồ sơ vẽ, mơ hình, thuyết minh • Tổ chức xếp không gian nội ngoại thất để tạo môi trường thoải mái, tiện nghi, tiết kiệm mỹ quan để thực việc xây dựng cơng trình 2.2 Các sở thiết kế kiến trúc Cơ sở công Cơ sở công Các loại Không gian công năng: Các loại Không gian công năng: Phân loại theo vị trí: Phân loại theo tính chất: + Khơng gian kín: + Khơng gian trong: Vỏ bao che có lỗ cửa, nhiều mảng tường đặc vây quanh, thường tạo cảm giác cô lập, nặng nề, ta thường gặp loại khơng gian phịng khán giả, phịng họp, tu viện v.v + Khơng gian hở: Gồm tất phịng phía bên Vỏ bao che : Phòng khách, phòng ăn, phịng ngủ, vv + Khơng gian ngồi: Là phần phía bên ngồi cơng trình : sân vườn, lối đi, sân thể thao, vv Đặc biệt mở cửa nhiều, chí khơng cịn ranh giới rõ ràng không gian không gian kia, vỏ bao che dường tồn tối thiểu, ánh sáng đầy tràn, thơng thống liên tục, cảm giác nhẹ nhàng, thốt, rực rỡ + Khơng gian nửa kín, nửa hở: + Khơng gian chuyển tiếp: Gồm phần cơng trình nằm nửa : hiên, bao lớn, cầu lang (Hành lang có mái che), vv + Khơng gian thơng tầng: Vỏ bao che có lỗ cửa với liều lượng vừa phải hay có lưu động đóng mở tuỳ lúc, ánh sáng lung linh, kỳ ảo, êm dịu, cảm giác thoải mái, v.v Có chiều cao nối liền nhiều tầng, sảnh cơng trình cơng cộng, phịng khán giả, buồng thang, sân trong, v.v 2.2 Các sở thiết kế kiến trúc Cơ sở công Các loại Không gian công năng: Phân loại theo đặc điểm sử dụng: Cơ sở công + Khơng gian tĩnh : • Phải xác định qúa trình chức diễn phịng, cơng trình • Kích thước số lượng trang thiết bị • Khơng gian diện tích cho người trang thiết bị cho người + Khơng gian động: 8 2.2 Các sở thiết kế kiến trúc 2.2 Các sở thiết kế kiến trúc Cơ sở pháp lý Cơ sở văn hố truyền thống • Mỗi dân tộc có giá trị đặc thù riêng, giá trị có ảnh hưởng to lớn đến kiến trúc mang lại tính dân tộc cho kiến trúc • Chịu ảnh hưởng Nho giáo, Đạo giáo, Lão giáo: có tinh thần thực tiễn, ưa đẹp • Tơn trọng mối quan hệ Thiên- Địa- Nhân Kiến trúc, xây dựng cần tuân theo kiểm soát, đạo nhà nước, thông qua luật xây dựng, luật nhà đất, quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng 10 2.3 Thiết kế thể vẽ kiến trúc 2.2 Các sở thiết kế kiến trúc Mặt tổng thể – Thường thể tỷ lệ 1/1000-1/500 – Thể đường đi, xanh, sân vườn – Ranh giới , hình dạng khu đất, đường đồng mức Cơ sở thẩm mỹ • Hình thức phản ảnh cơng kiến trúc, quan hệ hài hồ hình thức cơng • Sức truyền cảm kỹ thuật, kết cấu vật liệu: kết cấu dây căng, vỏ mỏng, dàn không gian • Đảm bảo quy luật tạo hài hồ kiến trúc Các quy luật tạo hài hoà: a Cân ổn định b Vần luật, nhịp điệu c Tương phản vi biến d Tỷ lệ tỷ xích 11 12 2.3 Thiết kế thể vẽ kiến trúc 2.3 Thiết kế thể vẽ kiến trúc Mặt cắt Mặt – Thường thể tỷ lệ 1/100 ( 1/150,1/200) – Thể diện tích hình dạng phòng – Các trang thiết bị phòng – Thường thể tỷ lệ 1/50 (1/150,1/100) – Thể cao độ cơng trình – Cấu tạo sàn, , mái 13 2.3 Thiết kế thể vẽ kiến trúc 14 2.3 Thiết kế thể vẽ kiến trúc Mặt đứng – Thường thể tỷ lệ 1/100 ( 1/150,1/200) – ghi kích thước Mặt mái – Thường thể tỷ lệ 1/100(1/150,1/200) – Độ dốc mái dạng % – Vật liệu lợp mái – Vị trí lỗ nước, đường kính ống thoát nước đứng 15 16 10 ... đặc điểm kiến trúc 1.1.3 Nhiệm vụ kiến trúc a b c 1.2.1 Kiến trúc tổng hợp khoa học - kỹ thuật nghệ thuật 1.2.2 Kiến trúc phản ánh xã hội, mang tính tư tưởng tính giai cấp 1.2.3 Kiến trúc chịu... THUTÂM HÀ ĐH DUY TÂN ĐH DUY TÂN 1.1.1 Định nghĩa kiến trúc 1.1.1 Định nghĩa kiến trúc - Kiến trúc nghệ thuật tổ chức không gian Tác phẩm kiến trúc là: - Là hoạt động sáng tạo chủ yếu người +... nghệ thuật” - Thiết kế kiến trúc cơng trình - Thiết kế quy hoạch xây dựng CƠ SỞ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 2.1 Nhiệm vụ yêu cầu thiết kế kiến trúc 2.1 Nhiệm vụ yêu cầu thiết kế kiến trúc Nội dung nhiệm