1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 2 - cắt gọt kim loại - mã đề thi cgkl - lt (6)

9 670 14

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 438 KB

Nội dung

Nhóm này có độ cứng cao hơn nhóm BK WCCo Nhóm hợp kim cứng này dùng để cắt gọt thép với tốc độ cao và các loại thép đặc biệt.. Nhiệt độ cắt cao đó làm cho một số tạp chất trong vật liệu

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐÁP ÁN

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 2 (2008-2011)

NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ

Mã đề thi: DA CGKL- LT 06

I Phần bắt buộc

1. a Các nhóm hợp kim cứng và thành phần chủ yếu của từng nhóm

Nhóm 1 cacbít gồm có cacbít vonfram và côban (BK) Nhóm:

WC+Co

Các loại thường dùng: (BK10) WCCo10, (BK8) WCCo8

Con số đứng sau chữ (K) Co biểu thị thành phần phần trăm của cô ban

(BK8) WCCo8 gồm 8% côban còn lại 92%WC

(BK2) WCCo2, (BK3) WCCo3 dựng làm dao doa gia công gang, kim loại màu và vật liệu không kim loại

(BK8) WCCo8, (BK10) WCCo10 dựng làm dao tiện gang, kim loại màu

Nhóm hợp kim cứng 2 cacbít

Ký hiệu: (TK) TCo nhóm này gồm có 2 loại cacbít là cacbít titan TCVN: WC+ Ti+ Co), cacbít vonfram (WC) và chất dính kết côban

Các loại thường dùng: (T5K10) Ti5Co10, (T14K8) Ti14Co8, (T15K6) Ti15Co6, (T30K4) Ti30Co4, (T60K6) Ti60Co6

Con số đứng sau chữ T biểu thị thành phần phần trăm của TiC, con

số đứng sau chữ (K) Co là thành phần côban

0,5

Trang 2

Thí dụ: (T15K6) Ti15Co6 chứa 15% TiC và 6% Co, còn lại 79%

WC

Độ dẻo của hợp kim cứng nhóm (TK) TiCo phụ thuộc vào hàm

lượng Co, càng nhiều cô ban càng dẻo nhưng tính cứng giảm Nhóm này

có độ cứng cao hơn nhóm( BK) WCCo

Nhóm hợp kim cứng này dùng để cắt gọt thép với tốc độ cao và các

loại thép đặc biệt

Nhóm hợp kim cứng 3 cacbít

Ký hiệu TiTaCo (W+ Ti+ Ta+ Co)

Nhóm này gồn có 3 cacbít là cacbít vonfram, cacbít titan và cacbít

tan tan và chất kết dính cô ban Con số đứng sau 2 chữ T chỉ hàm lượng

cacbít titan và cacbít tan tan Con số sau chữ (K) Co là hàm lượng %

côban còn lại là % WC

Ví dụ: TiTa7Co15

Gồm : 1% là TiC ; 7% là TaC, 15% là Co ; 78% là WC

Nhóm này có tính cứng nóng như nhóm (TK) TiCo nhưng độ bền và

tính chịu va đập tốt hơn, dùng khi cắt nặng như gia công phôi đúc, rèn và

có va đập

b Giải thích, tính các sai lệch, vẽ sơ đồ cho mối gép.

* Cho biết hệ thống của lắp ghép

6

7 50

h

H

Lắp ghép có kích thước danh nghĩa 50mm Lắp ghép phối hợp theo

hệ thống lỗ cơ bản (H) chi tiết lỗ có cấp chính xác 7, hoặc theo hệ trục cơ

bản(h), tùy theo thực tế người thiết kế chọn và quyết định sai lệch cơ bản

của trục là h cấp chính xác của trục là cấp 6

* Xác định các sai lệch giới hạn, dung sai của trục và lỗ

•Tra bảng xác định các sai lệch giới hạn

Chi tiết lỗ

1,0

Trang 3

φ50H7

=

+

= 0

25

EI ES

Chi tiết trục

φ50h6

=

= 16

0

ei es

Dung sai của trục và lỗ

+ Dung sai của lỗ:

TD = ES – EI

TD = 0, 025 – 0 = 0, 025 mm + Dung sai của trục

Td = es – ei

Td = 0 – (– 0, 016) = 0, 016 mm

* Lập sơ đồ lắp ghép

* Xác định đặc tính lắp ghép và dung sai của lắp ghép

•Mối ghép này là mối ghép lỏng, kích thước bề mặt bao (lỗ) luôn lớn hơn kích thước bề mặt bị bao (trục) Đảm bảo lắp ghép luôn có khe hở

•Tính trị số giới hạn của độ hở trực tiếp trên sơ đồ

Smax = Dmax – dmin Hoặc Smax = ES – ei

Trang 4

Smax = 0, 025 – (– 0, 016) = 0, 041 mm Smim = Dmim – dmax

Hoặc Smim = EI – es

Smim = 0 – (- 0) = 0 mm

2

min

S

S TB = +

0251 , 0 2

, 0 041 ,

=

TB

2 - Mòn dao vì cào xước:

Khi cắt gọt tốc độ thấp, dao bị mòn chủ yếu do ma sátt giữa phoi với mặt

trước của dao, giữa chi tiết gia công với mặt sau dao Nhiệt độ cắt cao đó

làm cho một số tạp chất trong vật liệu gia công có độ cứng còn lớn hơn độ

cứng của dao, do đó chúng cào xước bề mặt của dao thành những rãnh

song song với phương thoát phoi

Phần lớn các dụng cụ cắt làm bằng thép các bon dụng cụ và thép hợp

kim dụng cụ bị mài mòn ở dạng này

- Mài mòn vì nhiệt

Khi cắt ở tốc độ cắt tương đối cao, khi nhiệt độ cắt đạt đếnn một giá

trị nào đó thì cấu trúc tế vi của lớp bề mặt dao thay đổi Do vậy độ cứng

và độ bền của bề mặt dao bị giảm dần Với hợp kim cứng rất ít bị mài

mòn, do vậy khả năng chịu nhiệt tốt, hơn nữa khi nhiệt độ cao thì nó

không có chuyển biến tổ chức, độ cứng giảm chậm hơn Mài mòn vì nhiệt

nhẵn, không có các vết xước do quá trình mòn tương đối đều

- Mài mòn vì dính.

Đây là dạng mài mòn thường gặp nhất trong quá trình cắt Khi cắt dưới áp

suất và nhiệt độ cắt cao, phoi thoát ra dính vào mặt trước của dao tạo

thành các mối hàn tế vi Khi phoi dịch chuyển, các mối hàn này bị phá vì

và mặt trước của dao theo phoi thoát ra ngoài

- Quá trình mòn được thể hiện ở 2 dạng mòn sau:

+ Mòn ma sát: do phoi trượt trên mặt trước của dao tạo nên vết lõm trên

mặt trước có chiều sâu là ht

0,25

0,25

0,25

0,25

Trang 5

+ Mòn nhiệt: khi dao làm việc ma sát giữa mặt trước và mặt sát của dao

với chi tiết gia công sinh ra nhiệt do đó dẫn đến mòn ở đầu dao làm cho

ma sát tăng lên dẫn đến nhiệt tăng nhanh và tốc độ mòn tăng chiều cao

mòn là hs

- Quá trình mòn dao trải qua 4 giai đoạn

• Giai đoạn mòn ban đầu : xảy ra khi ta vừa mài dao do các vết

mẻ dăm để lại trên lưỡi cắt, lớp ôxy hóa do nhiệt luyện giai đoạn này mòn nhanh khoảng 5 phút

• Giai đoạn mòn ổn định : Đây là khoảng thời gian làm việc của

dao

• Giai đoạn mòn mãnh liệt: đầu giai đoạn này người thợ cần phải

mài lại dao

• Giai đoạn phá hủy: đến giai đoạn này nếu để dao tiếp tục làm

việc dao sẽ bị vỡ, hỏng không dùng được

0,25

0,5

0,25

3 * Các yếu tố của ren

Trang 6

- Bước ren P: Là khoảng cách của hai đỉnh ren của hai vòng ren liên tiếp

đo trên đường song song với tâm chi tiết

- Góc nâng của ren µ: là góc tạo bởi tiếp tuyến của đường xoắn ốc với mặt

phẳng vuông góc với đường tâm của hình trụ

tg µ = Π.S dtb ;

dtb : đường kính trung bình của ren

Góc µ càng nhỏ thì khả năng tự hãm (không nơi lỏng) của mối lắp ghép

ren càng cao

- Đường kính đỉnh ren d,D: là đường kính của một hình trụ có đường tâm

0,5

Trang 7

trùng với đường tâm của ren và bao lấy đỉnh ren ngoài và đáy ren trong.

- Đường kính chân ren d1, D1: là đường kính của một hình trụ có đường

tâm trùng với đường tâm của ren và bao lấy đáy của ren ngoài và đỉnh của ren trong

- Đường kính trung bình của ren dtb,Dtb: là trung bình của đường kính

đỉnh ren với đường kính chân ren: dtb =

2

1

d−

- Góc trắc diện ε: là góc bởi 2 cạnh bên của ren đo theo tiết diện vuông

góc với đường tâm của chi tiết

- Chiều cao ren H: là chiều cao từ đỉnh ren đến đáy ren đo theo phương vuông góc với tâm chi tiết H =0,86603 x P

* Tính thông số để gia công Ren:

- M24 ren bu lông :

Theo TCVN 2248-77

Đây là ren hệ mét tiêu chuẩn : M24 x3 có P= 3 mm

d=dN (đường kính danh nghĩa ) = 24 mm

Chiều cao lắp ghép ren:

H1=0,54127 x P = 0,54127 x 3 =1,624

Chiều cao ren( chiều sâu cắt gọt ):

h3 =0,61343 x P = 0,61343 x3= 1,84

Đường kính đáy ren:

d3 = d - 2 x h3 = 24 - 2x 1,84 = 24 - 3,68 = 20,32 mm

- M30 ren đai ốc : Đây là ren hệ mét tiêu chuẩn: M30 x3,5

Bước ren P= 3,5mm

Đường kính lỗ để cắt ren: D1 = 26,211 mm

Đường kính chân ren: D1 = 26,211 mm

Chiều cao lắp ghép ren

Trang 8

H1=0,54127 x P = 0,54127 x 3,5 =1,894mm

Chiều cao cắt gọt (chiều sâu cắt gọt):

H3= 0,61343 x P = 0.61343 x 3.5 =2,147

Đường kính đáy ren lỗ:

D = D1 + 2xH3 = 26,211 + (2x2,147) = 26,211 + 4,294 = 30,505 mm

4 Trình bày phương pháp phay thuận, phay nghịch Nêu đặc điểm và

ứng dụng của từng phương pháp (có vẽ hình minh họa).

* Phay thuận: là phương pháp phay mà chiều quay của dao cùng chiều

với hướng tiến của phôi

Đặc điểm:

-Thành phần lực cắt có xu hướng ép phôi xuống bàn máy nên cần lực kẹp

nhỏ

- Chiều dày cắt (a) thay đổi từ amax (điểm vào của răng dao)đến amin(điểm

ra của răng dao), nên ít gây hiện tượng trượt trên phôi Nhưng nếu bề mặt

có vỏ cứng thì lúc đầu bị va đập mạnh, có thể gây nên mẻ dao

-Dao quay cùng chiều với hướng tiến bàn máy nên khử không hết độ rơ

giữa vít me và bàn máy,dễ gây hiện tượng rung động nhất là khi phay với

chiều sâu cắt và bước tiến lớn

Vậy từ đặc điểm trên ta thấy phay thuận phù hợp với bước phay tinh

nhằm nâng cao độ bóng chi tiết gia công

*.Phay nghịch:

0,25

0,5

0,25

Trang 9

Tức là phương pháp phay mà chiều quay của dao ngược chiều với hướng

tiến của phôi

Đặc điểm:

- Thành phần lực cắt có xu hướng nâng chi tiết gia công ra khỏi bàn máy

nên cần lực kẹp lớn

- Chiều dày cắt (a)thay đổi từ amin=0(điểm vào của răng dao)đến amax(điểm

ra của răng dao) nên dễ gây hiện tượng trượt trên phôi khi chiều sâu cắt

nhỏ

- Dao quay ngược với hướng tiến bàn máy nên khử hết độ rơ giữa vít me

và bàn máy, nên không gây rung động

Vậy phay nghịch dùng cho phay thô nhằm nâng cao năng suất của quá

trình cắt gọt

0,5

II Phần tự chọn, do trường biên soạn 1

2

……

………, ngày………….tháng ……… năm ……

Ngày đăng: 19/03/2014, 03:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w