phân tích tài chính tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

69 187 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
phân tích tài chính tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn :phân tích tài chính tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

Lời cam đoan Em xin cam đoan đề tài thực tập tốt nghiệp là đề tài nghiên cứu của em .Các tài liệu trích dẫn ,kết quả trong luận văn là trung thực và nguồn gốc rõ ràng . Hà Nội,tháng 6 năm 2010Tác giả đề tàiNguyễn Thành Tín1 Lời mở đầuQuản trị tài chính là một bộ phận quan trọng của quản trị doanh nghiệp .Tất cả hoạt động kinh doanh đều ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp ,ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình kinh doanh .Do đó để phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh hiệu quả các nhà quản trị cần phải thường xuyên tổ chức phân tích tình hình tài chính cho tương lai .Bởi vì thông qua việc tính toán ,phân tích tài chính cho ta biết những điểm mạnh và điểm yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như những tiềm năng cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục .Qua đó các nhà quản lý tài chính thể xác định được nguyên nhân gây ra và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị mình trong thời gian tới . xuất phát từ đó trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn ,em đã tìm hiểu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thong qua phân tích tình hình tài chính công ty trong vài năm gần đây nhằm nâng cao hiểu biết của mình về vấn đề tài chính doanh nghiệp . Vì vậy ,em chọn đề tài “Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn “làm đề tài thực tập .Nội dung của đề tài bao gồm 3 phần :Chương 1 : Lý luận chung về tài chính doanh nghiệp và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệpChương 2 :Thực trạng phân tích tài chính tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn Chương 3 : Một số giải pháp góp phần hoàn thành công tác quản lý và phân tích tài chính của công ty cổ phần xi măng Sài Sơn2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTSTT Kí hiệu viết tắt Giải nghĩa1 DN Doanh nghiệp2 KD Kinh doanh3 TS Tài sản4 TSCĐ Tài sản cố định 5 TSLĐ Tài sản lưu động6 VLĐ Vốn lưu động 7 VLĐTX Vốn lưu động thường xuyên8 NV Nguồn vốn9 CSH Chủ sở hữu10 BCĐKT Bảng cân đối kế toán11 BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh 12 ĐTNH Đầu tư ngắn hạn13 CNV Công nhân viên14 DDT Donh thu thuần15 NCVLĐ Nhu cầu vốn lưu động16 LNTT Lợi nhuận trước thuế17 TTS Tổng tài sản18 PT Phân tích19 ĐTDH Đầu tư dài hạn3 Mục LụcCHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Vai trò của tài chính doanh nghiệp1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp1.1.2. Khái niệm tài chính doanh nghiệp1.1.3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp1.2. Sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp1.2.1. Đối với nhà quản trị doanh nghiệp1.2.2. Đối với các nhà đầu tư1.2.3. Đối với người cho vay, nhà cung cấp vật tư, hàng hoá, dịch vụ, các quan quản lý nhà nước, và các đối tượng khác1.3. Phân tích tài chính doanh nghiệp1.3.1. Quy trình phân tích tài chính1.3.2.1 Bảng cân đối kế toán (balance sheet) 1.3.2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh (profit and loss statement) 1.3.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Cash flow statement) 1.3.2.3 Thuyết minh báo cáo tài chính (Descriptive financial statement) 1.3.3 Phương pháp sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp1.3.3.1 Phương pháp so sánh1.3.3.2 Phương pháp tỷ lệ1.3.3.3 Phương pháp phân tích tài chính Dupont1.3.4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp1.3.4.1 Phân tích khái quát về môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường ngành1.3.4.2 Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp1.3.4.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các cân bằng trên bảng cân đối kế toán. 1.3.4.2.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh1.3.4.2.3 Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn1.3.4.2.4Phân tích các chỉ số về cấu tài chính và tình hình đầu tư1.3.4.2.5 Phân tích chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động của tài sản1.3.4.2.6 Phân tích khả năng sinh lợi1.2.4.2.7 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ1.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phân tích của công ty1.3.5.1 Nhân tố khách quan1.3.5.1.1 Về phía nhà nước1.3.5.1.2 Đặc điểm của công ty1.3.5.2 Nhân tố chủ quan1.3.5.2.1 Quyết định của nhà quản trị công ty1.3.5.2.2 Trình độ của cán bộ công nhân viên1.3.5.2.3 sở vật chấtChương II Thực trạng phân tích tài chính tại công ty cổ phần xi măng Sài SơnI. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xi măng Sài Sơn1.Cơ cấu tổ chức của công ty 4 2.Cơ cấu bộ máy quản lý của công tyII.Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần xi măng Sài Sơn 1.1 Phân tích khái quát tình hình thực hiện kết quả kinh doanh1.2 Phân tích rủi ro 1.2.1 Rủi ro về kinh tế 1.2.2 Rủi ro về pháp luật 1.2.3 Rủi ro biến động giá đầu vào 1.2.4 Rủi ro giảm giá đầu ra 1.2.5 Rủi ro thị trường 1.2.6 Rủi ro của đợt chào bán cổ phiếu ra công chúng1.2.7 Rủi ro của dự án sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán 1.2.8 Rủi ro khác2. Phân tích kết quả tình hình tài chính qua các cân bằng trên bảng cân đối kế toán 2.1.1 Xác định các chỉ tiêu cân bằng2.1.1.1 Vốn lưu động thường xuyên2.1.1.2 Nhu cầu vốn lưu động (NCVLĐ)2.1.1.3 Vốn bằng tiền2.1.2 Phân tích mối quan hệ giữa VLĐTX, NCVLĐ, VBT2.1.3 Phân tích sự biến động của các nhân tố2.1.3.1 Tính tỷ lệ giữa VLĐTX và NCVLĐ2.1.3.2 Phân tích sự biến động của các nhân tố đến vốn lưu động thương xuyên2.1.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động 2.1.5 Kết luận2.2 Phân tích cấu tài chính và tình hình đầu tư2.2.1 Hệ số nợ và hệ số tự tài trợ2.2.2 Hệ số nợ dài hạn2.2.3 Tỷ suất tự tài trợ TSDH2.2.4 Khả năng thanh toán lãi tiền vay.2.2.5Tỷ suất đầu tư TSCĐ2.2.6 Kết luận 2.3 Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạna.Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (hiện thời)b. Khả năng thanh toán nhanh tương đối2.4 Phân tích năng lực hoạt động của tài sảna. Phân tích tốc độ thu hồi các khoản phải thub. Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn khoc. Chỉ tiêu phản ánh năng lực sản xuất của TSCĐd. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản2.5 Phân tích khả năng sinh lờia.Phân tích khả năng sinh lời doanh thu (ROS)b. Phân tích khả năng sinh lợi tổng TS (ROA)c. Phân tích khả năng sinh lợi VCSH3. Phân tích dòng tiền3.1 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư5 3.2 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chínhChương 3 .Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý và phân tích tài chính của công ty cổ phần xi măng Sài SơnI .Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý của công ty trong thời gian tới 1.1 Những thuận lợi và khó khăn đối với công ty 1.1.1Thuận lợi:1.1.2Khó khăn:1.2 Phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới 2.Các giải pháp nhằm nâng cao tình hình tài chính của công ty 2.1 Một số giải pháp đối với công tác quản lý hoạt động tài chính của công ty 2.1.1 Giải pháp cải thiện tình hình tài chính ,giảm nợ phải trả 2.1.2 Giải pháp quản lý các khoản chi phí của công ty nhằm giảm thiểu chi phí _tăng lợi nhuận 6 CHƯƠNG 1LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP1.1 Vai trò của tài chính doanh nghiệp1.1.1 Khái niệm doanh nghiệpDoanh nghiệp là một tổ chức độc lập, tư cách pháp nhân được thành lập để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường vì mục tiêu tối đa hoá, tối đa hoá giá trị doanh nghiệp và phát triển doanh nghiệp. Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau, doanh nghiệp được phân loại theo nhiều hình thức. Tuy nhiên trong phạm vi tài chính và các quan hệ tài chính, doanh nghiệp được phân loại theo hình thức sở hữu. Với cách phân loại này doanh nghiệp được phân loại thành thành các loại sau:- Công ty cổ phần- Công ty TNHH- Doanh nghiệp tư nhân - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài - Doanh nghiệp liên doanh Mỗi loại hình doanh nghiệp các hình thức tài chính quản lý tài chính khác nhau nhưng nội dung và bản chất của hoạt động tài chính và giá trị tài chính bản là giống nhau.1.1.2 Khái niệm tài chính doanh nghiệpTài chính là một hệ thống các mối quan hệ tiền tệ nảy sinh trong quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh và thực hiện các chức năng quản lý nhà nước của doanh nghiệp.Tài chính doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế khách quan, gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hóa, tiền tệ. Mức độ phát triển của tài chính trong doanh nghiệp phụ thuộc vào tính chất và nhịp độ phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Nền kinh tế tập trung bao cấp đã sản sinh ra chế quản lý tài chính doanh nghiệp là bao cấp. Nền kinh tế thị trường đã làm xuất hiện hàng loạt các quan hệ tài chính mới. Do đó, tính chất và phạm vi của hoạt động tài chính doanh nghiệp cũng những thay đổi đáng kể.Tài chính doanh nghiệp là tài chính của những tổ chức, các đơn vị sản xuất kinh doanh tư cách pháp nhân. Tài chính doanh nghiệp là một khâu quan trọng trong hệ thống tài chính quốc gia, ở đó diễn ra các quá trình sản xuất kinh doanh như: đầu tư, cung ứng đầu vào, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ ra thị trường. Trong đó, sự chu chuyển của vốn luôn gắn liền với sự vận động của tài sản, vật tư, hàng hóa. Như vậy, xét về mặt bản chất thì các mối quan hệ tiền tệ và các quỹ tiền tệ là hình thức biểu hiện bề ngoài của tài chính doanh nghiệp, mà 7 đằng sau nó ẩn dấu những quan hệ kinh tế phức tạp, những luồng tiền chuyển dịch giá trị gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. Sự vận động đó không chỉ bó hẹp trong một chu kỳ kinh doanh mà trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội. Hay nói cách khác, sự vận động của nó làm phát sinh các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị trong các khâu của quá trình tái sản xuất giữa doanh nghiệp và các đối tác trong nền kinh tế thị trường. Những quan hệ đó tuy chứa đựng những nội dung kinh tế khác nhau nhưng chúng những đặc trưng giống nhau, luôn luôn tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Các quan hệ kinh tế đó là:- Nhóm quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với nhà nước- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: thị trường lao động, thị trường hàng hóa dịch vụ….- Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp- Các quan hệ tài chính khác.Từ đó ta thể khẳng định rằng: Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn tài chính gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận.1.1.3 Vai trò của tài chính doanh nghiệpTrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tài chính doanh nghiệp các vai trò chủ yếu sau:- Đảm bảo huy động đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Để thực hiện mọi quá trình kinh doanh, trước hết các doanh nghiệp phải vốn kinh doanh. Vai trò của tài chính doanh nghiệp được thể hiện là xác định đúng đắn nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Tiếp đó phải lựa chọn các phương pháp và hình thức huy động vốn để hoạt động của doanh nghiệp được thực hiện một cách nhịp nhàng, liên tục với chi phí huy động vốn tối ưu.- Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả.Việc tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả được coi là điều kiện tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp vai trò quan trọng như việc đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư, chọn ra dự án đầu tư tối ưu, lựa chọn và huy động vốn lợi nhất cho hoạt động kinh doanh, bố trí cấu vốn hợp lý, sử dụng các biện pháp để tăng nhanh vòng quay của vốn, nâng cao khả năng sinh lời của vốn kinh doanh.- Đòn bẩy kích thích và điều tiết kinh doanh.8 Vai trò này của tài chính doanh nghiệp được thể hiện thông qua việc tạo sức mua hợp lý để thu hút vốn đầu tư, lao động, vật tư, dịch vụ, đồng thời xác định giá bán hợp lý khi tiêu thụ hàng hóa, cung cấp dịch vụ và thông qua hoạt động phân phối thu nhập của doanh nghiệp, phân phối quỹ khen thưởng, quỹ lương, thực hiện các hợp đồng kinh tế.- Giám sát, kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Tình hình tài chính của doanh nghiệp là một tấm gương phản ánh trung thực nhất mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua các chỉ tiêu tài chính mà các nhà quản lý doanh nghiệp dễ dàng nhận thấy thực trạng quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, phát hiện kịp thời những vướng mắc, tồn tại để từ đó đưa ra các quyết định điều chỉnh các hoạt động kinh doanh nhằm đạt tời các mục tiêu đã đinh.Vai trò của tài chính doanh nghiệp sẽ trở nên tích cực hay thụ động trước hết là phụ thuộc vào môi trường kinh doanh, chế tổ chức tài chính doanh nghiệp và các nguyên tắc cần quán triệt trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp.1.2 Sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệpTài chính doanh nghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh.Phân tích tài chính là một hệ thống các phương pháp, công cụ cho phép thu thập và xử lý các thông tin trong quản lý doanh nghiệp nhằm xem xét, kiểm tra, đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp cũng như hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin tài chính các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp.Thông qua một hệ thống các phương pháp, công cụ, kỹ thuật phân tích giúp cho người sử dụng thông tin thể vừa đánh giá tổng hợp toàn diện khái quát, vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp để qua đó thể đánh giá chính xác sức mạnh tài chính và triển vọng phát triển của doanh nghiệp. Vì thế phân tích tài chính mà trọng tâm là phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp là mối quan tâm của rất nhiều đối tượng. Mỗi nhóm đối tượng này nhu cầu thông tin khác nhau do vậy họ sẽ quan tâm đến những khía cạnh riêng trong bức tranh tài chính của doanh nghiệp.1.2.1 Đối với nhà quản trị doanh nghiệpMối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý là lợi nhuận và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Vì vậy hơn ai hết các nhà quản lý cần đầy đủ thông tin để nhận biết, đánh giá khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như thế nào hiệu quả hay không, cấu vốn, khả năng thanh toán . thông qua việc phân tích tài chính. Đây chính sở để các nhà quản lý doanh nghiệp đưa ra các quyết định cần thiết hiệu quả để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp và là sở để định hướng cho ban giám đốc, giám đốc tài chính xây dựng các kế hoạch đầu tư, dự báo tài chính, kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp.9 1.2.2 Đối với các nhà đầu tưCác nhà đầu tư ở đây chính là các tổ chức và cá nhân giao vốn cho doanh nghiệp sử dụng và sẽ chấp nhận chịu chung mọi rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải. Thu nhập của họ bao gồm: tiền chia lợi tức và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư, hai yếu tố chịu ảnh hưởng của lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp. Đối với các nhà đầu tư lớn họ thường dựa vào các nhà chuyên môn, các chuyên gia phân tích tài chính, các nhà nghiên cứu kinh tế tài chính để phát triển và làm dự báo về triển vọng phát triển của doanh nghiệp, đánh giá cổ phiếu của doanh nghiệp, khả năng đảm bảo mức lợi tức mà họ yêu cầu. Đối với các nhà đầu tư hiện tại cũng như các nhà đầu tư tiềm năng thì mối quan tâm của họ trước hết là việc đánh giá những đặc điểm đầu tư của doanh nghiệp. Họ quan tâm tới an toàn trong đầu tư và mức lợi tức kỳ vọng được phản ánh thông qua điều kiện tài chính của doanh nghiệp và tình hình hoạt động tài chính. Các nhà đầu tư này quan tâm tới phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lời của doanh nghiệp, khả năng tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp, những rủi ro mà doanh nghiệp thể phải hứng chịu. Thông qua đó để họ đưa ra quyết định đầu tư một cách hiệu quả nhất: nên bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp hay không, nếu đầu tư thì với khối lượng bao nhiêu và trong thời gian bao lâu? 1.2.3 Đối với người cho vay, nhà cung cấp vật tư, hàng hóa, dịch vụ, các quan quản lý nhà nước, và các đối tượng khác.Người cho vay là các ngân hàng, các công ty tài chính, tổ chức tín dụng . họ phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợ của khách hàng. Khi quyết định cho vay thì một trong những vấn đề mà người cho vay cần xem xét là doanh nghiệp thực sự nhu cầu hay không? khả năng trả nợ của doanh nghiệp như thế nào?Đối với các nhà cung cấp vật tư, hàng hóa, dịch vụ, họ phải quyết định xem cho phép khách hàng sắp tới được mua trả chậm hàng hóa hay không, họ cần thiết phải nắm thông tin về khả năng thanh toán của doanh nghiệp hiện tại cũng như trong tương lai ….Đối với các quan quản lý nhà nước như quan thuế, quan đăng ký kinh doanh… Họ phân tích tài chính để đánh giá, kiểm tra, kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính tiền tệ của doanh nghiệp đúng chính sách chế độ và luật pháp không, tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước để đề ra các biện pháp quản lý phù hợp. Người lao động cũng quan tâm đến các thông tin về tình hình tài chính doanh nghiệp để đánh giá triển vọng của nó trong tương lai. Những người đi tìm việc đều nguyện vọng được làm việc ở những công ty triển vọng sáng sủa với tương lai lâu dài để hy vọng mức lương tương xứng và chỗ làm việc ổn định. Do vậy, một công ty tình hình tài chính và tương lai ảm đạm đang đứng trên bờ vực phá sản sẽ không thu hút được người lao động. Các đối thủ cạnh tranh cũng quan tâm đến khả năng sinh lợi, doanh thu bán hàng và các chỉ tiêu tài chính khác trong điều kiện thể để tìm biện pháp cạnh tranh với công ty. Các thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp nói chung còn được cả các 10 [...]... 33840914 Công ty liên kết: Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn 2 Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn 2 được thành lập theo đăng ký kinh doanh số 0103037612 ngày 14 tháng 05 năm 2009 với số vốn điều lệ là 50 tỷ đồng, trong đó Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn góp 40% vốn điều lệ, tương đương với 20 tỷ đồng; lĩnh vực kinh doanh chính là mua clinke về nghiền thành xi măng PCB 30 và PCB 40 Đến thời điểm hiện nay, Công ty. .. phân tích tình hình tài chính Nếu sở vật chất, kỹ thuật hiện đại thì công ty khả năng giảm bớt được khối lượng công việc, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình phân tích Như vậy, để quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp đạt hiệu quả thì công ty cần xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phân tích đó 29 Chương II Thực trạng phân tích tài chính tại công ty cổ phần xi măng Sài. .. Hải Phòng Năm 1964, nghiệp Xi măng Sài Sơn được chuyển sang khối kinh tế được sự quản lý của Ty Kiến trúc tỉnh Tháng 12/1996, nghiệp Xi măng Sài Sơn được đổi tên thành Công ty Xi măng Sài Sơn Tháng 11/1998, Công ty Xi măng Sài Sơn đã đầu tư xong dây chuyền sản xuất xi măng lò đứng giới hoá của Trung Quốc với công suất thiết kế 60.000 tấn xi măng/ năm tạiSài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Tây cũ... Sài Sơn I.Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xi măng Sài Sơn Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn tiền thân là nghiệp Xi măng Sài Sơn được thành lập từ ngày 28/11/1958 dưới sự quản lý của Tổng cục Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam Đây là sở sản xuất xi măng lò đứng đầu tiên của Việt Nam và là sở sản xuất xi măng thứ hai của Việt Nam sau xi măng Hải Phòng Năm 1964, nghiệp Xi. .. 11.742 triệu đồng Công ty cổ phần Xi măng Sài Sơn chính thức chuyển thành Công ty Cổ phần và đăng ký kinh doanh lần đầu ngày 25/12/2003 Tháng 4/2006, Công ty đã thuê trạm nghiền công suất 150.000 tấn/năm ở Xuân Mai – Chương Mỹ – Hà Tây và thành lập Chi nhánh Chương Mỹ Chi nhánh sản xuất xi măng hiệu Xi măng Sài Sơn PCB 30 và Xi măng Nam Sơn PCB 40 Để nâng cao năng lực sản xuẩt, Công ty đã quyết định... phân tích tài chính sẽ được diễn ra thuận lợi Các chỉ tiêu, các nhận xét đánh giá cũng được quan tâm đúng mức Nếu cán bộ, công nhân viên ý thức trách nhiệm trong quá trình phân tích tài chính thì công tác phân tích tài chính sẽ hợp lý, chính xác và hiệu quả Nếu cán bộ phân tích tài chính là người đạo đức nghề nghiệp, thì công tác phân tích tài chính sẽ phản ánh được trung thực các số liệu tài chính. .. toán trên báo cáo tài chính phải tính chất xác thực và sở Các công ty thực hiện tốt quá trình phân tích tài chính phải lập đầy đủ và chính xác các báo cáo tài chính Nếu chính sách của nhà nước nói chung và chính sách kinh tế tài chính nói riêng chưa hoàn thiện thì sẽ sự ảnh hưởng tới công tác phân tích tài chính doanh nghiệp 1.3.5.1.2 Đặc điểm của công ty Đặc điểm của công ty ảnh hưởng không... clinke về nghiền thành xi măng PCB 30 và PCB 40 Đến thời điểm hiện nay, Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn đã góp 10 tỷ đồng Hiện nay, Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn 2 đã ký hợp đồng với nhà thầu để mua trạm nghiền, dự kiến năm 2010 trạm nghiền đi vào hoạt động 2 cấu bộ máy quản lý Công ty Công ty cổ phần Xi măng Sài Sơn được tổ chức và hoạt động tuân thủ theo: 1Luật Doanh nghiệp đã được Quốc hội... việc tìm nguồn tài trợ 1.3.5.2 Nhân tố chủ quan 1.3.5.2.1 Quyết định của nhà quản trị công ty Điều này cũng ảnh hưởng đến chính sách tài chính của công ty, bởi mục đích của nhà quản trị công ty là lợi nhuận Nếu những người lãnh đạo của công ty quan tâm đến các chỉ tiêu trong quá trình phân tích tài chính, sự quản lý chặt chẽ thường xuyên thì công tác phân tích tài chính của công ty sẽ hiệu... 1. 3Phân tích tài chính doanh nghiệp 1.3.1 Quy trình phân tích tài chính Để được những thông tin đầy đủ chính xác cho người sử dụng thì phân tích tài chính cần phải tổ chức thực hiện theo một quy trình hoàn thiện với nguồn thông tin đầy đủ, phương pháp và nội dung phân tích khoa học Quy trình phân tích tài chính thể thực hiện theo 4 bước sau: Bước 1: Lập kế hoạch phân tích: - Nội dung phân tích: . của công ty cổ phần xi măng Sài Sơn1 .Cơ cấu tổ chức của công ty 4 2.Cơ cấu bộ máy quản lý của công tyII .Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần xi măng. trạng phân tích tài chính tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn Chương 3 : Một số giải pháp góp phần hoàn thành công tác quản lý và phân tích tài chính của công

Ngày đăng: 07/12/2012, 14:13

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - phân tích tài chính tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Xem tại trang 3 của tài liệu.
10 BCĐKT Bảng cân đối kế toán - phân tích tài chính tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

10.

BCĐKT Bảng cân đối kế toán Xem tại trang 3 của tài liệu.
II.Phân tích tình hình tài chính năm2009 của công ty cổ phần xi măng sài sơn - phân tích tài chính tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

h.

ân tích tình hình tài chính năm2009 của công ty cổ phần xi măng sài sơn Xem tại trang 35 của tài liệu.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009 - phân tích tài chính tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

i.

ngày 31 tháng 12 năm 2009 Xem tại trang 41 của tài liệu.
1. Tài sản cố định hữu hình 221 - phân tích tài chính tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

1..

Tài sản cố định hữu hình 221 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Nguồn kinh phí đã hình thành - phân tích tài chính tại công ty cổ phần xi măng Sài Sơn

gu.

ồn kinh phí đã hình thành Xem tại trang 44 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan