SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DELPHI xác định các thức dạy học. 176 HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI 10 18173/2354 1075 2022 0083 Educational Sciences 2022, Volume 67, Issue 4, pp 176 186 This paper is available online at http //stdb hnue edu vn SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DEL[.]
HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0083 Educational Sciences 2022, Volume 67, Issue 4, pp 176-186 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DELPHI XÁC ĐỊNH CÁCH THỨC DẠY HỌC THÍ NGHIỆM KHÁM PHÁ Nguyễn Thanh Loan1, Nguyễn Văn Biên2, * Trần Ngọc Chất2 Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Phương pháp Delphi phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục hiệu dùng để huy động ý kiến chuyên gia giải pháp giáo dục cụ thể Trong nghiên cứu vận dụng phương pháp Delphi để xác định cách thức tổ chức dạy học học phần Thí nghiệm Vật lí Đại cương dạng thí nghiệm khám phá nhằm phát triển lực thực nghiệm sinh viên Chúng sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu khả thi quy trình tiến trình dạy học khám phá học phần Bài báo đạt kết đề xuất quy trình tiến trình tổ chức dạy học khám phá cho học phần Thí nghiệm Vật lí Đại cương nhằm phát triển lực thực nghiệm sinh viên sư phạm Trong đó, nội dung dạy học, cách thức tổ chức dạy học thống thực nghiệm sư phạm nhằm đạt mục đích dạy học đề Từ khóa: phương pháp Delphi, thí nghiệm khám phá, dạy học khám phá, lực thực nghiệm, học phần Thí nghiệm Vật lí Đại cương Mở đầu Để đáp ứng đổi bản, toàn diện giáo dục, trường đại học cần phải thay đổi nhằm cải thiện chất lượng giáo dục thông qua việc thay đổi cách thức tổ chức dạy học, chuyển từ người dạy làm trung tâm sang người học đóng vai trị trung tâm Khám phá q trình học tập tích cực sinh viên phải trả lời câu hỏi thơng qua phân tích liệu [1] Sinh viên tự tìm tịi, khám phá giải nhiệm vụ học tập giảng viên cung cấp Thí nghiệm khám phá hiểu cách thức tổ chức dạy học người học sử dụng thí nghiệm việc chiếm lĩnh tri thức hình thành lực cá nhân theo nhiều mức độ yêu cầu khác [2] Thí nghiệm khám phá xem phương pháp dạy học khám phá học phần thí nghiệm nhằm phát triển tự lực sinh viên [3] Tác giả Beck cộng cho phương pháp dạy học khám phá đóng vai trị quan trọng dạy học học phần thí nghiệm Kết nghiên cứu tác động tích cực dạy học khám phá mang đến tiếp thu sinh viên [4] Tác giả Khan Iqbal chứng tỏ thông qua phương pháp dạy học khám phá giúp phát triển kĩ thí nghiệm cho sinh viên sinh học Pakistan [5] Phương pháp dạy học khám phá giúp phát triển kĩ thí nghiệm, khả sáng tạo ảnh hưởng tích cực đến thái độ sinh viên khoa học tự nhiên [6] Có thể nói, chương trình giáo dục đại học giới nước có bước ngoặt chuyển đổi việc nghiên cứu, đưa khái niệm thí nghiệm khám phá cách thức tổ chức dạy học khám phá với mức độ mở tăng dần nhằm phát triển lực cho sinh viên, Ngày nhận bài: 1/8/2022 Ngày sửa bài: 6/9/2022 Ngày nhận đăng: 14/9/2022 Tác giả liên hệ: Nguyễn Văn Biên Địa e-mail: biennv@hnue.edu.vn 176 Sử dụng phương pháp Delphi xác định cách thức dạy học thí nghiệm khám phá trọng phát triển lực đặc thù gắn với môn học Năng lực thực nghiệm lực đặc thù quan trọng cần hình thành phát triển thơng qua dạy học Vật lí Tác giả Trần Thị Thanh Thư hình thành lực thực nghiệm cho sinh viên sư phạm thơng qua ba học phần có học phần Thực hành Vật lí đại cương Đối với học phần này, tác giả đưa biện pháp: thứ rèn luyện kĩ thực hành; thứ hai rèn luyện kĩ tổng hợp vận dụng kiến thức Tuy nhiên báo chưa có đề cập đến hình thành kĩ cải tiến dụng cụ chế tạo dụng cụ thí nghiệm [7] Trong nghiên cứu gần đây, tác giả Ngơ Văn Thiện trình bày cách tổ chức giảng dạy đánh giá lực thực nghiệm cho 100 sinh viên Cơ Khí Trường Cao đẳng Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh qua thí nghiệm Vật lí thực hành Trong q trình thực thí nghiệm, nhóm sinh viên hướng dẫn thực tuân theo giai đoạn phương pháp thực nghiệm Việc đánh giá trình áp dụng qua buổi thực hành sau buổi thí nghiệm sinh viên phải nộp lại báo cáo thí nghiệm để kiểm tra đánh giá kĩ đo đạc, xử lí sai số Như thí nghiệm thực hành giúp cho sinh viên làm quen với phương pháp khoa học thực nghiệm, làm chủ vật liệu thí nghiệm, phát triển kĩ đo lường, xử lí số liệu, đánh giá kết nhận giới hạn phép đo Kết nghiên cứu lực thực nghiệm sinh viên kĩ thuật phát triển qua buổi thực hành dừng lại kiểm tra đánh giá kỹ đo đạc, xử lí sai số [8] Trong nghiên cứu gần nhất, báo “Đề xuất điều chỉnh nội dung học phần Thí nghiệm Vật lí Đại cương nhằm phát triển lực thực nghiệm sinh viên sư phạm” nhóm tác giả đề xuất khung cấu trúc lực thực nghiệm học phần theo mức độ tự lực tăng dần sinh viên nghiên cứu chưa đưa quy trình tổ chức dạy học khám phá cho học phần [9] Trên giới, công trình nghiên cứu “Fostering experimental competences of prospective physics teachers” (Bồi dưỡng lực thực nghiệm sinh viên sư phạm), tác giả P Bitzenbauer cộng đưa mơ hình lực thực nghiệm Mơ hình lực thực nghiệm bao gồm thành tố: lập kế hoạch, thực thí nghiệm phân tích liệu Các tác giả lại tập trung vào thực thí nghiệm lập kế hoạch phân tích liệu Các biểu hành vi thành tố chưa bóc tách nhỏ mơ hình lực thực nghiệm [10] Trong báo “Scientific abilities and their assessment”, tác giả Etkina cộng xây dựng nhiệm vụ đánh giá trình bảng rubrics cho khóa học Vật lí nhập môn giúp sinh viên tự đánh giá lực thực nghiệm [11] Ngoài ra, báo “Motivational Effectiveness of Experiments in Physics Education”, tác giả đưa số cách phát triển kĩ thí nghiệm sáng tạo sinh viên thơng qua thí nghiệm Vật lí là: phân tích video, thí nghiệm đơn giản, ứng dụng thí nghiệm vào sống hàng ngày, thí nghiệm ứng dụng cơng nghệ thơng tin [12] Với nghiên cứu vừa trình bày cho thấy, tác giả chưa đề xuất quy trình tổ chức dạy học bồi dưỡng lực thực nghiệm sinh viên cách rõ ràng tường minh Điều phần chứng tỏ nước giới chưa có nghiên cứu đưa tiến trình tổ chức dạy học khám phá học phần Thí nghiệm Vật lí Đại cương (phần Cơ - Nhiệt) Phương pháp Delphi phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục sử dụng rộng rãi Phương pháp áp dụng người nghiên cứu muốn huy động đồng thuận chuyên gia, người có kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu đề xuất giải pháp giáo dục cụ thể Qua đó, giải pháp người nghiên cứu điều chỉnh có độ tin cậy, độ giá trị cao Trong báo sử dụng phương pháp Delphi để xác định quy trình tổ chức tiến trình dạy học khám phá học phần Thí nghiệm Vật lí Đại cương nhằm phát triển lực thực nghiệm sinh viên sư phạm Nghiên cứu tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: 177 Nguyễn Thanh Loan, Nguyễn Văn Biên Trần Ngọc Chất - Vận dụng phương pháp Delphi để xác định cách thức tổ chức dạy học khám phá học phần Thí nghiệm Vật lí đại cương? - Tiến trình thí nghiệm khám phá học phần Thí nghiệm Vật lí Đại cương xây dựng theo phương pháp Delphi diễn nào? Nội dung nghiên cứu 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Để xây dựng tiến trình dạy học học phần Thí nghiệm Vật lí Đại cương dạng thí nghiệm khám phá, chúng tơi vận dụng phương pháp Delphi Phương pháp Delphi phương pháp hữu ích áp dụng việc hình thành hướng dẫn, tiêu chuẩn dự đoán xu hướng dự án nghiên cứu giáo dục Thông qua phương pháp Delphi giúp dung hòa đồng thuận chuyên gia [13] Phương pháp Delphi trình lặp lặp lại sử dụng để thu thập chắt lọc đánh giá chuyên gia cách sử dụng loạt bảng câu hỏi xen kẽ với phản hồi Các bảng câu hỏi thiết kế để tập trung vào vấn đề, hội, giải pháp dự báo Mỗi bảng câu hỏi phát triển dựa kết bảng câu hỏi trước Q trình dừng lại câu trả lời đạt đồng thuận hay trao đổi đầy đủ thông tin [14] Mục đích phương pháp xây dựng dự báo đồng thuận từ nhóm chuyên gia theo cách lặp lặp lại có cấu trúc Phương pháp tạo hội cho chuyên gia truyền đạt ý kiến kiến thức họ cách ẩn danh, xem xét cách đánh giá họ vấn đề có phù hợp với người khác khơng [15] Thơng thường phương pháp Delphi bao gồm vịng: vịng nhằm hình thành vấn đề, vịng cung cấp cho chun gia phản hồi từ vịng trình bày bảng hỏi cho chuyên gia Các chuyên gia đánh giá mục bảng hỏi theo thang điểm xác định trước Người điều hành Delphi sử dụng thước đo có xu hướng trung tâm để xác định đồng thuận từ vịng thứ Mục đích vòng cung cấp phản hồi từ vòng trước đạt đồng thuận cuối đạt đồng thuận Phương pháp Delphi thường tiếp cận bước cụ thể sau [13]: 1) Tổng quan tài liệu; 2) Phát triển câu hỏi thăm dò Delphi ban đầu; 3) Lựa chọn thành phần chuyên gia có kiến thức chuyên môn am hiểu lĩnh vực cần xin ý kiến; 4) Phát phiếu xin ý kiến chuyên gia bảng hỏi vòng đến chuyên gia; 5) Thu thập phân tích câu trả lời vịng 1; 6) Cung cấp phản hồi từ câu trả lời (bảng tóm tắt kết quả) vòng đến chuyên gia tham gia vịng 1, hình thành bảng hỏi dựa câu trả lời vòng 1; 7) Lặp lại bước để hình thành bảng hỏi vịng Thu thập phân tích kết Delphi vòng 3: đánh giá độ tin tưởng mức độ đồng thuận hệ số Kendall’s W Tỉ lệ số người trả lời vòng phải đạt 70% số người trả lời vòng đảm bảo kết chặt chẽ Nếu mức độ đồng thuận mạnh mẽ ( dừng xin ý kiến chun gia vịng 3; 8) Phân tích tổng hợp kết thu Quy trình diễn đạt dạng sơ đồ Hình 178 Sử dụng phương pháp Delphi xác định cách thức dạy học thí nghiệm khám phá Hình Quy trình Delphi Dựa vào quy trình dạy học thí nghiệm mở tác giả Nguyễn Văn Biên [2] tham khảo bước tiến trình dạy học khám phá tác giả Sokolowska [16] số nghiên cứu từ tài liệu ngồi nước, chúng tơi đề xuất dự thảo quy trình tổ chức tiến trình dạy học khám phá học phần Thí nghiệm vật lí đại cương Chúng vận dụng phương pháp Delphi để xin ý kiến chuyên gia dự thảo Phương pháp Delphi có đặc điểm bật giúp đánh giá tương đồng chuyên gia chọn, đảm bảo thống kết Trong nghiên cứu này, phương pháp Delphi tiến hành tổng cộng vòng tiến hành xin ý kiến 16 nhà nghiên cứu chuyên ngành lí luận phương pháp giảng dạy mơn Vật lí từ ngày 04/05/2022 đến 14/07/2022, thu thập liệu để tiến hành phân tích Vịng tiến hành tập hợp ý kiến chuyên gia xác định tiêu chí quan trọng để xây dựng bảng hỏi cho Delphi vòng Các câu hỏi vòng gửi đến chuyên gia gồm bốn nội dung cần xin ý kiến bao gồm: sở đề xuất quy trình dạy học khám phá học phần Thí nghiệm vật lí đại cương; mức độ khám phá; quy trình dạy học khám phá học phần Thí nghiệm Vật lí Đại cương tiến trình tổ chức dạy học khám phá học phần Thí nghiệm vật lí đại cương Bảng hỏi Delphi vòng xây dựng dựa kết Delphi vòng với nguyên tắc lấy đáp án lựa chọn nhiều vòng với mean > 3,5 thang đo từ - kết xác Chúng tơi gửi email bảng hỏi Delphi vịng với bảng tóm tắt kết đến chuyên gia tham gia vòng Vòng nhằm thu thập điểm số chuyên gia cho khẳng định đưa để tính tốn điểm số trung bình, độ lệch chuẩn đánh giá mức độ đồng thuận chuyên gia (hệ số Kendall’s) đánh giá mức độ tin cậy tính khách quan khảo sát Sau liệu thu thập từ vòng chúng tơi phân tích xử lí phần mềm thống kê SPSS Từ kết thu được, mức độ đồng thuận chuyên gia mạnh q trình nghiên cứu dừng lại vịng khơng cần tiếp tục vịng Mục đích xin ý kiến chuyên gia: nhằm kiểm tra xem quy trình tổ chức dạy học khám phá tiến trình dạy học khám phá học phần Thí nghiệm Vật lí Đại cương phù hợp hiệu chưa Đồng thời để tăng độ tin cậy tính giá trị quy trình tổ chức tiến trình dạy học đề xuất Hình thức xin ý kiến chuyên gia: thông qua trả lời phiếu khảo sát Các chuyên gia trả lời trực tiếp file Word trả lời link khảo sát Google form hai vòng Thời gian xin ý kiến chuyên gia: diễn vòng với thời gian cụ thể sau: + Vòng 1: ngày 04/05/2022 đến 04/06/2022 Mục đích vịng nhằm thu thập tổng hợp tất ý kiến chuyên gia quy trình tổ chức tiến trình dạy học đề xuất Vịng tiền đề cho vòng Dựa kết vòng để tiến hành phát triển bảng hỏi cho vòng + Vòng 2: ngày 20/06/2022 đến 14/07/2022 Mục đích vịng nhằm cung cấp phản hồi từ vòng đạt thoả thuận cuối chuyên gia thay đổi đề xuất vòng 179 Nguyễn Thanh Loan, Nguyễn Văn Biên Trần Ngọc Chất Nội dung phiếu xin ý kiến chuyên gia gồm phần sau: - Một là, thông tin chuyên gia - Hai là, nội dung xin ý kiến góp ý chuyên gia gồm phần: (i) Cơ sở đề xuất quy trình dạy học khám phá học phần Thí nghiệm vật lí đại cương; (ii) Các mức độ khám phá; (iii) Quy trình dạy học khám phá học phần Thí nghiệm vật lí đại cương; (iv) Tiến trình tổ chức dạy học khám phá học phần Thí nghiệm vật lí đại cương - Ba là, câu hỏi xin ý kiến chuyên gia gồm câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi tự luận 10 câu hỏi vòng câu hỏi vòng + Đối với vòng 1: câu hỏi liên quan sở đề xuất quy trình dạy học khám phá học phần Thí nghiệm Vật lí Đại cương (A1); câu hỏi tính rõ ràng hợp lí ba mức độ khám phá (A2); câu hỏi liên quan mức độ đồng ý quy trình dạy học khám phá học phần Thí nghiệm Vật lí Đại cương (B1); câu hỏi tính phù hợp hợp lí quy trình dạy học khám phá học phần Thí nghiệm Vật lí Đại cương (B2); câu hỏi liên quan điều chỉnh quy trình dạy học khám phá học phần Thí nghiệm Vật lí Đại cương (B3); câu hỏi liên quan mức độ đồng ý tiến trình tổ chức dạy học khám phá (C1); câu hỏi tính phù hợp hợp lí tiến trình tổ chức dạy học khám phá (C2); câu hỏi liên quan điều chỉnh tiến trình tổ chức dạy học khám phá (C3); câu hỏi tính hiệu phù hợp việc phân chia hoạt động tiến trình tổ chức dạy học khám phá (C4) câu 10 nhận xét - góp ý khác + Đối với vịng 2: nội dung câu hỏi 1, 2, 3, 5, 6, 8, giống câu hỏi vòng khác câu hỏi vận dụng quy trình dạy học khám phá giúp phát triển lực thực nghiệm sinh viên sư phạm; câu hỏi tiến trình tổ chức dạy học khám phá có kết nối chặt chẽ với quy trình dạy học khám phá Cuối phần giải thích số thuật ngữ “hướng dẫn phần” “câu trả lời mở” 2.2 Kết nghiên cứu Sau thu thập ý kiến chun gia, chúng tơi xử lí liệu thu kết cụ thể sau: 2.2.1 Kết Delphi vòng Mức độ đồng thuận(%) Vòng Delphi 100 76,56 70,31 45,31 81,25 A1 A2 B1 B2 75 90,62 81,25 81,25 82,81 Nhóm Delphi B3 C1 C2 C3 C4 Định mức Hình Kết mức độ đồng thuận đội ngũ chuyên gia Delphi Trong A1 sở đề xuất ba mức độ khám phá, A2 ba mức độ khám phá; B1, B2, B3 quy trình dạy học khám phá C1, C2, C3, C4 tiến trình dạy học khám phá Kết thu từ phương pháp Delphi vòng 1, đa phần câu mức độ đồng thuận chuyên gia định mức (70%) nhiên ý kiến chuyên gia chưa có thống cao câu A2 câu B1 (liên quan mức độ đồng ý quy trình dạy học khám phá) Cụ thể câu B1 có mức độ đồng thuận trung bình chuyên gia thấp định mức (45,31 % < 70%) Ngồi ra, có số chuyên gia có ý kiến cụ thể sau: - Có 18,8 % chun gia khơng đồng ý với quy trình dạy học khám lí sau: + Các mức độ khám phá chưa trình bày rõ nội hàm; 180 Sử dụng phương pháp Delphi xác định cách thức dạy học thí nghiệm khám phá + Mức độ khám phá vượt xa so với thực tiễn dạy học; + Quy trình dạy học khám phá chưa khớp với mức độ khám phá mô tả - Có 18,8 % chun gia khơng đồng ý với tiến trình dạy học khám phá lí sau: + Trong giai đoạn chuẩn bị, bước 1: Xác định mục tiêu dạy học thí nghiệm dựa khung cấu trúc lực thực nghiệm Theo chuyên gia nên vào chuẩn đầu học phần thay “dựa khung cấu trúc lực thực nghiệm + Tiến trình chưa r rẽ nhánh hay tuyến tính hướng đến mục đích tổ chức dạy học khám phá theo mức 1, mức hay mức Bảng Kết đánh giá độ tin cậy hệ số tương quan nhân tố Nhân tố A1, A B1, B2, B3 C1, C2, C3, C4 Cronbach’s Alpha 0,902 0,804 0,816 Hệ số tương quan 0,683 Bảng Hệ số tương quan câu B1, B2 B3 B1 B2 B3 B1 0,480 0,588 B2 0,480 0,746 B3 0,588 0,746 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo cho thấy thang đo có độ tin cậy cao hệ số Cronbach’s Alpha > 0,8 hệ số tương quan > 0,4 khơng có biến quan sát bị loại Tuy nhiên, tương quan mức độ đồng thuận chuyên gia liên quan quy trình dạy học khám phá câu B1 chưa cao Chính vậy, cần phải tiếp tục chỉnh sửa lại bảng hỏi cho vịng Ngồi ra, bảng hỏi vịng có câu hỏi gần nội dung quy trình dạy học khám phá tiến trình dạy học khám phá bảng hỏi vòng bỏ bớt câu hỏi (1 câu hỏi liên quan đến quy trình câu hỏi liên quan đến tiến trình dạy học khám phá) thêm vào câu hỏi kết nối quy trình tiến trình dạy học khám phá Cuối cùng, bảng hỏi vòng câu hỏi 2.2.2 Kết Delphi vòng Số chuyên gia trả lời vòng 12 người (trên tổng số 16 chuyên gia) đạt 70% số người tham gia trả lời vòng đảm bảo kết khảo sát chặt chẽ Sau thu kết vịng từ phía chun gia, tiến hành tính tốn điểm số trung bình (Mean), độ lệch chuẩn (S.D), hệ số dao động liệu (Coefficient of Variation: CV) đánh giá mức độ đồng thuận chuyên gia (hệ số Kendall’s W) cho bảng kết sau: Bảng Kết điểm số trung bình, độ lệch chuẩn vịng A1 A2 B1 B2 B3 C1 C2 C3 Mean 4,08 4,08 3,83 4,08 4,08 4,17 3,75 4,42 S.D 0,289 0,996 1,193 0,900 0,900 0,937 0,754 0,669 CV 0,071 0,244 0,311 0,221 0,188 0,224 0,201 0,151 Từ Bảng 3, kết cho thấy tất câu có điểm trung bình > 3,5 tăng so với vòng khoảng 25% Ở tất câu có hệ số dao động liệu (CV < 1), độ lệch chuẩn nhỏ trung bình, liệu dao động trung bình yếu nên số câu trả lời chuyên gia 181 Nguyễn Thanh Loan, Nguyễn Văn Biên Trần Ngọc Chất chênh lệch thấp Đặc biệt câu A1 sở đề xuất ba mức độ khám phá có CV = 0,071 < chứng tỏ chênh lệch điểm đánh giá chuyên gia thấp xem không đáng kể Bảng Kết đánh giá mức độ đồng thuận độ tin tưởng vòng N (chuyên gia) Kendall’s W p Mức độ đồng thuận Mức độ tin tƣởng 12 0,633 < 0,001 cao cao Sau loại bỏ biến xấu vòng 1, cần đánh giá mức độ đồng thuận chuyên gia vòng Vòng giúp chuyên gia lần khẳng định lại ý kiến giảm thiểu độ nhiễu kết Hệ số Kendall’s (nằm khoảng từ - 1) thước đo mức độ đồng thuận đạt mức độ tin tưởng Các nghiên cứu có hệ số Kendall’s ≥ 0,5 đánh giá có mức độ đồng thuận mạnh đến mạnh mức độ tin tưởng từ cao đến cao [17] Theo Bảng 4, giá trị Kendall’s W vòng 0,633 lớn 0,5 (mức độ tin tưởng: cao; mức độ đồng thuận: mạnh) thỏa mãn điều kiện cần đủ để tiến hành dừng lại nghiên cứu khơng phải tiếp tục vịng Với kết cho thấy, không cần tiếp tục xây dựng lại bảng hỏi không cần chuyên gia đánh giá lại Tuy nhiên, câu B1 C2 điểm trung bình mức độ đồng thuận chuyên gia thấp so với câu cịn lại Bên cạnh đó, kết cho thấy 25% chuyên gia cho quy trình dạy học khám phá chưa r ràng 8,3% chuyên gia nhận định tiến trình dạy học khám phá chưa kết nối chặt chẽ với quy trình tổ chức dạy học khám phá Như vậy, sau xử lí liệu qua vịng Delphi, chúng tơi rà sốt điều chỉnh quy trình tổ chức dạy học khám phá tiến trình dạy học khám phá học phần Thí nghiệm Vật lí Đại cương đảm bảo độ tin cậy độ giá trị mặt nội dung 2.3 Cách tổ chức dạy học học phần Sau thu thập ý kiến chuyên gia vòng Delphi, xin ý kiến bên liên quan dựa kết thực nghiệm sư phạm chúng tơi tiến hành tổng hợp ý kiến, rà sốt, điều chỉnh quy trình tiến trình dạy học khám phá học phần Thí nghiệm vật lí đại cương 2.3.1 Quy trình tổ chức dạy học khám phá học phần Thí nghiệm Vật lí Đại cƣơng Quy trình tổ chức dạy học khám phá gồm bao gồm bước sau: Bước 1: Tổ chức tình làm nảy sinh vấn đề cần khám phá Bước 2: Phát biểu vấn đề cần khám phá Bước 3: Giải vấn đề với mức nhiệm vụ học tập khám phá khác Mỗi mức nhiệm vụ học tập khám phá tương ứng giai đoạn học tập Giai đoạn đầu tiên, SV tiến hành thực nhiệm vụ khám phá làm theo mẫu Sau SV hoàn thành mức 1, SV tiếp tục thực nhiệm vụ khám phá làm tương tự với phương án thí nghiệm nhiệm vụ khám phá có thay dụng cụ thí nghiệm làm với dụng cụ thí nghiệm GV cung cấp Sau SV hoàn thành mức 2, SV tiếp tục thực nhiệm vụ khám phá làm tình cụ thể SV tự xác định mục đích thí nghiệm, tự thiết kế phương án thí nghiệm, tự lựa chọn dụng cụ thí nghiệm, tự tiến hành làm thí nghiệm theo phương án đề xuất xử lí liệu Trong giai đoạn 3, GV giao nhiệm vụ cho nhóm SV thực dự án học tập nhà kết hợp với phịng thí nghiệm Bước 4: Báo cáo kết thí nghiệm, đánh giá tổng kết Chúng tơi xây dựng nhiệm vụ học tập với mức độ khám phá tăng dần theo sơ đồ Hình - Mô tả ba mức độ khám phá thí nghiệm: 182 Sử dụng phương pháp Delphi xác định cách thức dạy học thí nghiệm khám phá + Mức độ khám phá 1: SV cung cấp mục đích thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, phương án thí nghiệm SV thực thí nghiệm theo mẫu để tìm câu trả lời với hướng dẫn hoàn toàn GV + Mức độ khám phá 2: SV cung cấp mục đích thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, phương án thí nghiệm SV tiến hành thí nghiệm tình tương tự với hướng dẫn phần GV + Mức độ khám phá 3: SV hoàn toàn độc lập việc phát vấn đề cần khám phá gần không cần hỗ trợ GV GV đóng vai trị tư vấn xác nhận góp ý cho SV SV tự xác định mục đích thí nghiệm, tự thiết kế phương án thí nghiệm, tự tiến hành thí nghiệm theo phương án đề xuất xử lí liệu - Mơ tả mức độ hành vi: + Mức 1: SV thực hành vi làm theo mẫu tức việc SV cần thực q trình tìm tịi viết tường minh SV thực hành vi theo mô tả bước tài liệu GV hướng dẫn + Mức 2: SV thực hành vi làm tương tự với phương án TN có sẵn nhiệm vụ khám phá GV để mở phương diện dụng cụ thí nghiệm tiến hành TN GV thay số mẫu khác thay hồn tồn dụng cụ thí nghiệm + Mức 3: SV tự thực hành vi làm tình SV tự xác định mục đích thí nghiệm giới hạn phạm vi TN nhiệt tự lập kế hoạch phương án TN đề xuất bao gồm: thiết kế phương án thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ thí nghiệm, bố trí tiến hành thí nghiệm theo phương án đề xuất xử lí liệu Hình Quy trình tổ chức dạy học khám phá học phần Thí nghiệm vật lí đại cương 2.3.2 Tiến trình dạy học khám phá học phần Thí nghiệm Vật lí Đại cƣơng Q trình dạy học khám phá chia thành giai đoạn cụ thể sau: Giai đoạn 1: Thiết kế dạy (do GV thực hiện) - Bước 1: Lựa chọn nội dung thí nghiệm đáp ứng chuẩn đầu 183 Nguyễn Thanh Loan, Nguyễn Văn Biên Trần Ngọc Chất - Bước 2: Xác định mục tiêu dạy học thí nghiệm - Bước 3: Xây dựng dụng cụ thí nghiệm hỗ trợ cho hoạt động khám phá - Bước 4: Xây dựng nhiệm vụ học tập khám phá với mức độ khám phá tăng dần nhằm đáp ứng mục tiêu thí nghiệm - Bước 5: Xây dựng cơng cụ đánh giá “Bảng tiêu chí đánh giá (rubric) số hành vi “Phiếu học tập” thí nghiệm - Bước 6: Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học khám phá cho thí nghiệm Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học khám phá (GV định hướng, hỗ trợ SV tự tìm tịi khám phá) gồm hoạt động chính: - Hoạt động 1: Tìm hiểu tình nảy sinh vấn đề cần khám phá - Hoạt động 2: Phát biểu vấn đề cần khám phá - Hoạt động 3: Bố trí tiến hành thí nghiệm làm theo mẫu (Nhiệm vụ khám phá 1) - Hoạt động 4: Xử lí liệu & phân tích, đánh giá trình bày kết thí nghiệm - Hoạt động 3’: Bố trí tiến hành thí nghiệm làm tương tự (Nhiệm vụ khám phá 2) - Hoạt động 4’: Xử lí liệu & phân tích, đánh giá trình bày kết thí nghiệm - Hoạt động 5: Thiết kế phương án thí nghiệm tình (Nhiệm vụ khám phá 3) - Hoạt động 3’’: Bố trí tiến hành thí nghiệm theo phương án đề xuất - Hoạt động 4’’: Xử lí liệu & phân tích, đánh giá trình bày kết thí nghiệm - Hoạt động 6: Báo cáo kết thí nghiệm, đánh giá tổng kết Tiến trình dạy học khám phá thể qua Hình Hình Tiến trình dạy học khám phá học phần Thí nghiệm Vật lí Đại cương cột bên trái hoạt động học cột bên phải số hành vi khung lực thực nghiệm 184 Sử dụng phương pháp Delphi xác định cách thức dạy học thí nghiệm khám phá 2.4 Thảo luận kết Ưu điểm việc sử dụng phương pháp Delphi nghiên cứu xác định cách thức tổ chức dạy học học phần Thí nghiệm Vật lí Đại cương dạng thí nghiệm khám phá, tảng cho nghiên cứu sau phát triển mở rộng việc vận dụng phương pháp dạy học khám phá việc tổ chức dạy học cho học phần Thí nghiệm Vật lí Đại cương nhằm phát triển lực thực nghiệm sinh viên sư phạm Phương pháp Delphi giúp huy động ý kiến chuyên gia quy trình tiến trình dạy học khám phá Đồng thời phương pháp giúp đánh giá mức độ đồng thuận tin tưởng chuyên gia cách khách quan Phương pháp Delphi tạo nhận ý kiến phản ứng hai chiều từ người định đến chuyên gia ngược lại Phương pháp tránh mối liên hệ trực tiếp cá nhân Ngoài ra, phương pháp giúp tránh có va chạm người với người khác bị ảnh hưởng người có ưu Tuy nhiên, phương pháp Delphi cịn có hai nhược điểm trình sử dụng Thứ nhất, phương pháp Delphi địi hịi trình độ tổng hợp cao người định Thứ hai, phương pháp dự báo định tính mang tính chủ quan nhiều, phụ thuộc vào trình độ trách nhiệm người dự báo phương pháp cịn hạn chế vận dụng Để đảm bảo hiệu sử dụng phương pháp Delphi, cần phải kết hợp với phương pháp định lượng Như vậy, sau xử lí liệu qua vịng Delphi chúng tơi kiểm tra tính hiệu phù hợp quy trình tiến trình tổ chức dạy học khám phá học phần Thí nghiệm Vật lí Đại cương đề xuất Kết luận Trong phạm vi báo này, dựa vận dụng phương pháp Delphi xác định cách thức tổ chức dạy học học phần Thí nghiệm vật lí đại cương Chúng tơi đề xuất quy trình dạy học khám phá học phần Thí nghiệm Vật lí Đại cương bao gồm bước tổ chức tình nảy sinh vấn đề cần khám phá; phát biểu vấn đề cần khám phá; giải vấn đề với mức nhiệm vụ học tập khám phá khác nhau; báo cáo kết thí nghiệm, đánh giá tổng kết Chúng tơi soạn thảo tiến trình dạy học khám phá cho học phần theo quy trình dạy học khám phá Kết phương pháp Delphi chứng tỏ tính hiệu quả, tính phù hợp quy trình tiến trình tổ chức dạy học khám phá học phần Thí nghiệm vật lí đại cương Tiến trình tổ chức dạy học khám phá học phần Thí nghiệm Vật lí Đại cương góp phần phát triển lực thực nghiệm sinh viên sư phạm Dựa tiến trình dạy học khám phá học phần Thí nghiệm Vật lí Đại cương xây dựng hướng nghiên cứu tiếp tục điều chỉnh cho tiến trình gắn kết với mục tiêu dạy học phù hợp với thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bell, R L., Smetana, L., & Binns, I, 2005 Simplifying inquiry instruction The science teacher, Vol 72, No 7, pp 30-33 [2] Biên, N V, 2013 Xây dựng chuyên đề thí nghiệm mở để bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh THPT chuyên Tạp chí Giáo dục Số đặc biệt tháng 11 [3] Smallhorn, M., Young, J., Hunter, N., & Da Silva, K B, 2015 Inquiry-based learning to improve student engagement in a large first year topic Student Success, Vol 6, No 2, pp 65-72 [4] Beck, C., Butler, A., & da Silva, K B, 2014 Promoting inquiry-based teaching in laboratory courses: are we meeting the grade? CBE life sciences education, Vol 13, No 3, pp 444-452 185 Nguyễn Thanh Loan, Nguyễn Văn Biên Trần Ngọc Chất [5] Khan, M., & Iqbal, M Z, 2011 Effect of Inquiry Lab Teaching Method on the Development of Scientific Skills Through the Teaching of Biology in Pakistan Language in India, Vol 11, No 1, pp 169-178 [6] Yakar, Z., & Baykara, H, 2014 Inquiry-based laboratory practices in a science teacher training program Eurasia Journal of Mathematics, Science and Technology Education, Vol 10, No 2, pp 173-183 [7] Thư, T T T, 2016 Biện pháp hình thành lực thực nghiệm cho sinh viên sư phạm Vật lí Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Vol 4, Số 82 [8] Thiện, N V, 2019 Giảng dạy đánh giá lực thực nghiệm cho sinh viên kĩ thuật Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Vol 55, Số 2, tr 56-64 [9] Loan, N.T., Biên, N.V., & Chất, T N, 2021 Đề xuất điều chỉnh nội dung học phần Thí nghiệm Vật lí Đại cương nhằm phát triển lực thực nghiệm cho sinh viên sư phạm, Hội thảo khoa học Giảng dạy vật lí toàn quốc lần thứ 5, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội, tr 350-367 [10] Bitzenbauer, P., & Meyn, J.-P., 2021 Fostering experimental competences of prospective physics teachers Physics Education, 56, pp 3-17 [11] Etkina, E., Heuvelen, A V., White-Brahmia, S., Brookes, D T., Gentile, M., Murthy, S., Warren, A, 2006 Scientific abilities and their assessment Physical review physics education research, Vol 2, No 2, pp 1-15 [12] Trna, J., & Novak, P, 2014 Motivational Effectiveness of Experiments in Physics Education, pp 1-9 [13] Green, R A, 2014 The Delphi technique in educational research Sage Open, Vol 4, No [14] Skulmoski, G J., Hartman, F T., & Krahn, J, 2007 The Delphi Method for Graduate Research Journal of Information Technology Education: Research, Vol 6, No 1, pp 1-21 [15] Grime, M M., & Wright, G, 2016 Delphi method Wiley StatsRef: Statistics Reference Online, pp 1-6 [16] Sokołowska, D, 2020 Inquiry based learning to enhance teaching: theory, tools and examples University of Ljubljana, Faculty of Education, pp 11-14 [17] https://sti.vista.gov.vn/file_DuLieu/dataTLKHCN//CVv325/2017/CVv325S12017043.pdf ABSTRACT Using the Delphi method to determine how to teach the inquiry-based laboratory Nguyen Thanh Loan1, Nguyen Van Bien2, * and Tran Ngoc Chat2 Faculty of Physics, Ho Chi Minh City University of Education Faculty of Physics, Hanoi National University of Education The Delphi method is an effective educational scientific research method used to mobilize expert opinions on a specific solution In this study, we apply the Delphi method to determine how to organize the teaching of the General Physics Laboratory Module in the form of inquirybased laboratory in order to develop students' experimental competency We also use an empirical method to evaluate the effectiveness and feasibility of the inquiry-based learning procedure and process in this module As the main result of this article, we have proposed the procedure and process organization of inquiry-based learning for the General Physics Laboratory Module in order to develop the experimental competency of pedagogical students The teaching process has achieved the set teaching purpose, contributing to the development of students' experimental competency Keywords: Delphi method, inquiry-based laboratory, inquiry-based learning, experimental competency, General Physics Laboratory Module 186 ... Sử dụng phương pháp Delphi xác định cách thức dạy học thí nghiệm khám phá 2.4 Thảo luận kết Ưu điểm việc sử dụng phương pháp Delphi nghiên cứu xác định cách thức tổ chức dạy học học phần Thí nghiệm... Sử dụng phương pháp Delphi xác định cách thức dạy học thí nghiệm khám phá Hình Quy trình Delphi Dựa vào quy trình dạy học thí nghiệm mở tác giả Nguyễn Văn Biên [2] tham khảo bước tiến trình dạy. .. chuyên gia khơng đồng ý với quy trình dạy học khám lí sau: + Các mức độ khám phá chưa trình bày rõ nội hàm; 180 Sử dụng phương pháp Delphi xác định cách thức dạy học thí nghiệm khám phá + Mức độ khám