1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Danh s¸ch ký nhËn lµm thªm ngoµi giê

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Danh s¸ch ký nhËn lµm thªm ngoµi giê vietnam medical journal n02 OCTOBER 2022 34 chân chuột ở các lô dùng quyên tý thang gia giảm không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Kết quả nghiên cứu[.]

vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2022 chân chuột lô dùng quyên tý thang gia giảm khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Kết nghiên cứu cho thấy, quyên tý thang gia giảm liều 23,6g/kg/ngày thể tác dụng kháng viêm tương đương diclofenac liều 15mg/kg/ngày chất với tác dụng kháng viêm chứng minh Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có tương đồng với kết nghiên cứu Lê Bảo Lưu, cộng mơ hình gây viêm carageenin, lơ hồn khu phong trừ thấp Neutonin nguồn gốc từ cổ phương Quyên tý thang có tác dụng chống viêm (có độ phù chân chuột giảm có ý nghĩa thống kê so với lô chứng tất ngày) [6] V KẾT LUẬN Quyên tý thang gia giảm dùng liều 11,8g/kg/ngày 23,6g/kg/ngày có tác dụng chống viêm cấp mơ hình gây phù chân chuột cống trắng Carragenin thông qua tiêu: Làm giảm thể tích phù viêm bàn chân chuột (p < 0,01 so với nhóm chứng), với liều 23,6g/kg/ngày có dụng kháng viêm cấp tương đương Diclofenac liều 15mg/kg/ngày (p > 0,05); Tỷ lệ % ức chế phù viêm cấp 02 lô dùng quyên tý thang gia giảm tương đương so với lô dùng Diclofenac liều 15mg/kg/thể trọng (p > 0,05) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn thử nghiệm tiền lâm sàng lâm sàng thuốc đông y, thuốc từ dược liệu, Ban hành kèm theo Quyết định Số: 141/QĐK2ĐT ngày 27 tháng 10 năm 2015 Cục Khoa học Công nghệ Đào tạo-Bộ Y tế Đỗ Trung Đàm (2017), Thuốc giảm đau chống viêm phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 19-25, 113-117, 307 Lê Thị Diệu Hằng (2015).Đánh giá hiệu điều trị triệu chứng đau hạn chế vận động thối hóa cột sống cổ điện mãng châm kết hợp thuốc Quyên tý thang Tạp chí Y Dược học –Trường Đại học Y Dược Huế, 5(26), tr 43-49 Vũ Đình Hùng, Nguyễn Đình Khoa (2022), Bệnh học bệnh xương khớp thường gặp, NXB Y học, tr 375-385 Nguyễn Nhược Kim, (2018), Phương tễ học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tr 12-66 Bảo Lưu, L., Hồng Sơn, P , Cẩm Tiên, L , Ngọc Nhi, D Khánh Huy, T (2022) Nghiên cứu tác dụng kháng viêm kết hợp hoàn khu phong trừ thấp Neutolin Meloxicam chuột nhắt trắng Tạp chí Y học Việt Nam 516 (1), tr 102-106 Viện Y học cổ truyền Quân đội (2013), Một số chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, NXB Quân đội, tr 240-274 C.A Winter, et al (1962), Carrageenin induced edema in hind paw of the rat asan assay for anti inflammatory drug, Proc exp Biol N.J., 111, pp.544-574 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT CĨ VÀ KHƠNG CĨ TRIỆU CHỨNG ÂM TÍNH Đỗ Xuân Tĩnh*, Đinh Thị Huệ*, Bùi Quang Huy* TĨM TẮT tính: tuổi trung bình 24,67±7,79; thời gian bị bệnh 3,05±2,09 hoang tưởng ảo giác chiếm 97,05%; chủ yếu hoang tưởng bị hại 70,83% ảo bình phẩm 82,35% Điểm thang PANSS: Nhóm khơng có triệu chứng âm tính điểm thang PANSS tồn (91,82±20,25) N-PANSS (15,85±4,50); nhóm có triệu chứng âm điểm thang PANSS toàn (108,49±19,13) N-PANSS (33,43±7,06) Kết luận: Bệnh tâm thần phân liệt có triệu chứng âm tính thời gian bị bệnh dài so với nhóm khơng có triệu chứng âm tính Triệu chứng thường gặp cảm xúc cùn mịn, nói lẩm bẩm mình,vệ sinh cá nhân bẩn, ý chí lang thang Từ khóa: Tâm thần phân liệt, đặc điểm lâm sàng, thang PANSS *Bệnh viện 103 SUMMARY Mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân tâm thần phân liệt (TTPL) có khơng có triệu chứng âm tính Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả, cắt ngang đặc điểm lâm sàng 71 bệnh nhân TTPL có khơng có triệu chứng âm tính, điều trị nội trú khoa Tâm thần-Bệnh viện Quân Y 103 từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2022 Kết quả: Nhóm có triệu chứng âm tính: tuổi trung bình 38,73±9,57; thời gian bị bệnh 9,64±6,11; cảm xúc cùn mịn 54,05%; nói lẩm bẩm 58,44%; vệ sinh cá nhân bẩn 70,30%; ý chí 86,54%; lang thang 40,54%; hoang tưởng 64,86% ảo giác 51,35% Nhóm khơng có triệu chứng âm Chịu trách nhiệm chính: Đỗ Xuân Tĩnh Email: Doxuantinhbv103@gmail.com Ngày nhận bài: 29.8.2022 Ngày phản biện khoa học: 26.9.2022 Ngày duyệt bài: 4.10.2022 34 RESEARCH ON CLINICAL FEATURES OF SCHIZOPRENIC PATIENTS WITH AND WITHOUT NEGATIVE SYMTOMS Objectives: Clinical features of schizophrenic patients with and without negative symptoms TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ - 2022 Subject and methods: Decriptive research crosssection in 71 schizophrenic patients at the Psychiatric Department, 103 Military Hospital from January 2022 to August 2022 Results: Group with negative symptoms: mean age 38,73±9,57; duration of the disease 9,64±6,11; emotional blunting 54,05%; say muttered alone 58,44%; poor seft-care 70,30%; loss spririt 86,54%; wander 40.54%; delusions 64,86% and hallucinations 51,35% Group without negative symptoms: mean age 24,67±7,79; duration of the disease 3,05±2,09, both delusions and hallucinations accounted for 97,05%; the most common are persecutory delusions 70,83% and auditory hallucination comments 82,35% PANSS scale score: group without negative symptoms has total PANSS scale (91.82±20.25) and N-PANSS (15.85±4.50); group with negative symptoms has total PANSS scale (108.49±19.13) and N-PANSS (33.43±7.06) Conclusion: Schizophrenia with negative symptoms had a longer duration of the disease than the group without negative symptoms The common symptoms are emotional blunting, say muttered alone, poor seftcare, loss spririt, wander Keywords: schizophrenia, clinical features, PANSS scale I ĐẶT VẤN ĐỀ TTPL bệnh loạn thần nặng với triệu chứng lâm sàng vô phong phú biến đổi Bệnh nhân tâm TTPL có nhóm triệu chứng triệu chứng dương tính triệu chứng âm tính [1] Các triệu chứng dương tính xuất sớm dần trình tiến triển TTPL Ngược lại, triệu chứng âm tính xuất muộn, ngày chiếm ưu bảng lâm sàng [2] Mặc dù nhận ý hơn, triệu chứng âm tính ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống khả sống bình thường cá nhân [3] Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu bệnh tâm TTPL, nhiên chưa có nghiên cứu so sánh cách có hệ thống đầy đủ đặc điểm lâm sàng hai nhóm có khơng có triệu chứng bệnh TTPL Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân tâm TTPL có khơng có triệu chứng âm tính II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực 71 bệnh nhân chẩn đoán TTPL điều trị nội trú khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân y 103, từ ngày 01/01/2022 đến ngày 01/08/2022 Các bệnh nhân chia thành nhóm: nhóm có triệu chứng dương tính (n=34) nhóm có triệu chứng âm tính (n=37) *Tiêu chuẩn chẩn đoán: bệnh nhân chẩn đoán TTPL theo tiêu chuẩn DSM-5 (2013) [4] *Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân có bệnh rối loạn chuyển hóa kết hợp đái tháo đường, kích động, chống đối điều trị, lạm dụng chất, 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang, mô tả trường hợp Xử lý kết phần mềm thống kê SPSS 22.0 III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Tuổi khởi phát Bảng 3.1 Tuổi khởi phát đối tượng nghiên cứu Nhóm khơng có triệu Nhóm có triệu chứng âm chứng âm tính tính p Số lượng Số lượng Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tuổi khởi phát (n=34) (n=37) ≤ 20 tuổi 14 38,23 21,62 Từ 21-30 tuổi 15 44,11 14 37,83 Trên 30 tuổi 17,66 15 40,55 (X±SD) 24,67±7,79 29,11±9,77 p

Ngày đăng: 15/11/2022, 07:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN