NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG MA SÁT ÂM ĐẾN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở KHU LẤN BIỂN KIÊN GIANG

9 2 1
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG MA SÁT ÂM ĐẾN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở KHU LẤN BIỂN KIÊN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐ 80 (9/2022) 26 BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG MA SÁT ÂM ĐẾN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở KHU LẤN BIỂN KIÊN GIANG Lâm Nguyệt Duyên1, Nguyễn[.] NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG MA SÁT ÂM ĐẾN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở KHU LẤN BIỂN KIÊN GIANG

BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG MA SÁT ÂM ĐẾN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP Ở KHU LẤN BIỂN KIÊN GIANG Lâm Nguyệt Duyên1, Nguyễn Bảo Trí1, Mok Vannet1, Nguyễn Quỳnh Như1 Tóm tắt: Bài viết trình bày nghiên cứu ảnh hưởng ma sát âm đất đến sức chịu tải cọc Bê tông đúc sẵn khu vực lấn biển Rạch Giá Kiên Giang Cụ thể, tính tốn phân tích ảnh hưởng ma sát âm cơng trình dân dụng khu vực lấn biển TP Rạch Giá Kiên Giang trường hợp lớp đất san lấp lớn 1m Từ đó, giúp đưa phương án thiết kế an tồn hiệu Từ khóa: Ma sát âm, sức chịu tải cọc, cọc bê tông cốt thép MỞ ĐẦU * Ma sát âm tượng đất xung quanh cọc bị lún cố kết lớn chuyển vị xuống dưới/biến dạng nén cọc; việc gây thêm tải trọng hướng xuống ảnh hưởng đến cọc Ma sát âm biến động theo thời gian, phụ thuộc vào tốc độ cố kết đất tốc độ lún cọc Hướng tác dụng ma sát bên cọc đất phụ thuộc vào chuyển vị tương đối đất cọc Trong điều kiện thường gặp, chuyển vị cọc tác dụng tải trọng từ kết cấu bên lớn độ lún đất nên ma sát bên cọc đất có xu hướng cản trở độ lún cọc Lực ma sát phát sinh điều kiện có hướng tác dụng ngược với hướng tải trọng kết cấu bên gọi ma sát dương Trường hợp cọc nằm đất bị lún tải trọng bề mặt đất san lấp, kho bãi, hạ mực nước ngầm, độ lún đất lớn độ lún cọc Khi phần đất xung quanh có xu hướng "treo" lên cọc nên trọng lượng khối đất truyền sang cọc thông qua ma sát bên Đối với cơng trình có sử dụng móng cọc, cọc đóng vào tầng đất có tính nén lún đất vừa đắp mà mũi cọc đặt Đại học Kiên Giang 26 tầng đất chặt Sẽ xảy đồng thời trình lún đất cọc sau đóng cọc đặt tải Ngay sau đóng q trình đóng cọc, phần tải đất kháng lại lực dính đất cọc Tuy nhiên trình cố kết xảy truyền tồn tải lên mũi cọc Trong số trường hợp độ lún đất lớn cọc, chuyển vị tương đối phát sinh lực kéo xuống tầng đất cọc gọi tượng ma sát âm, lực kéo xuống gọi lực ma sát âm (a) (b) Hình Cọc đất mềm chống vào lớp đất tốt a) Lực ma sát dương đóng cọc b) Lực ma sát âm KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 80 (9/2022) Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng ma sát âm đất đến sức chịu tải cọc Bê tông cốt thép đúc sẵn tiết diện vuông 300x300mm, thi công phương pháp ép khu lấn biển Rạch Giá Kiên Giang giảm thời gian tính tốn phân tích ảnh hưởng ma sát âm cơng trình dân dụng khu vực lấn biển TP Rạch Giá Kiên Giang Từ đó, giúp người thiết kế đưa phương án thiết kế cọc hợp lí an tồn TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC ĐỀ TÀI 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Trên giới có số lượng đáng kể nghiên cứu ảnh hưởng ma sát âm tới sức chịu tải cọc, với mục tiêu xác định chất giá trị ma sát âm giai đoạn phát triển ảnh hưởng ma sát âm việc làm tăng tải trọng tác dụng lên cọc làm giảm khả chịu tải cọc nghiên cứu Zeevaert (1973) Đồng thời, cố móng cọc ma sát âm gây ghi nhận số nước như: Liên Xô (Iovchuk & Babitskii, 1967), Canada (Stermac, 1968) Nhật Bản (Takano & Kishida, 1979), cố thường gặp số cọc cụm cọc bị khả chịu tải bị kéo rời khỏi móng nghiêm trọng tồn cơng trình xây dựng móng cọc bị lún mức cho phép 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, tượng ma sát âm cọc ngun nhân dẫn đến cố móng cơng trình Khoa Vật lý thuộc Đại học Sư phạm Hà Nội xây dựng móng cọc tiết diện 300x300mm, sau đưa vào sử dụng, quan sát thấy nhiều vết nứt kết cấu trần tường cơng trình tiếp tục xảy lún tính tốn khơng kể đến ma sát âm, số lượng cọc thi cơng không đủ chống lún (Nguyễn Văn Vũ, 2019) Do ảnh hưởng tượng hạ mực nước ngầm xung quanh khu vực nhà máy nước Mai Dịch, móng cơng trình bị lún làm hư hỏng kết cấu bên Ngoài ra, tượng ma sát âm ngày quan tâm đến nhiều công tác thiết kế thi cơng móng sâu, đặc biệt vùng có đất yếu khu vực quận – TP.HCM (Lê Phương, 2011); đồng sông Cửu Long (Nguyễn Như Thảo, 2012), ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT Ở KHU VỰC LẤN BIỂN RẠCH GIÁ KIÊN GIANG Lớp 1: Ở giả định lớp san lấp 1.5m Thành phần: Sét pha, đất san lấp Theo Báo Cáo địa chất 0,5m có γ = 1,950 T/m3 Lớp 2: Bề dày lớp trung bình 8.10m, bề dày lớp thay đổi nhiều từ 8.00m đến 8.20m Thành phần: Bùn Sét màu xám xi măng, xám xanh; trạng thái chảy Phía bùn san lấp, phái bùn nguyên thể Thí nghiệm SPT đạt từ 0-2 búa Lớp phân bố hố khoan sau: Độ sâu mặt lớp 1,5m; Độ sâu đáy lớp 9,5m; Bề dày lớp 8,0m; Lớp 3: Bề dày lớp trung bình 1.40m, bề dày lớp thay đổi từ 1.30m đến 1.50m Thành phần: Sét màu xám xanh có sỏi hạt đậu Laterit; Sét trạng thái dẻo mềm Thí nghiệm SPT đạt từ 7-8 búa Lớp phân bố hố khoan sau: Độ sâu mặt lớp 9,5m; Độ sâu đáy lớp 11m; Bề dày lớp 1,5m; Lớp 4: Bề dày lớp trung bình 1.75m, bề dày lớp thay đổi từ 1.50m đến 2.00m Thành phần: Sét nâu vết xanh; trạng thái dẻo cứng Thí nghiệm SPT đạt từ 15-16 búa Lớp phân bố hố khoan sau: Độ sâu mặt lớp 11m; Độ sâu đáy lớp 13m; Bề dày lớp 2m; Lớp 5: Bề dày lớp trung bình 9.25m, bề dày lớp thay đổi từ 9.00m đến 9.50m Thành phần: Sét nâu, phái màu nâu đỏ, vài nơi có xen kẹp lớp mỏng Laterit màu rỉ sắt, trạng thái cứng đến nửa cứng Thí nghiệm SPT đạt từ 19-29 búa Lớp phân bố hố khoan sau: Độ sâu mặt lớp 13m; Độ sâu đáy lớp 22m; Bề dày lớp 9m; Lớp 6: Bề dày lớp trung bình  8,00m bề KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 80 (9/2022) 27 dày lớp thay đổi từ 7,00m đến 9,00m Thành phần: Sét trắng đỏ gạch, nâu vàng Trạng thái sét cứng Lớp phân bố hố khoan sau: Độ sâu mặt lớp 22m; Độ sâu đáy lớp 31m; Bề dày lớp 9m; Các lớp đất có tiêu sau: Độ ẩm W (%) Trọng lượng riêng tự nhiên γ (T/m3) Trọng lượng riêng khô γd (T/m3) Tỷ trọng Gs Độ rỗng n (%) Hệ số rỗng e Góc ma sát φ Độ (  ) Lực dính C (T/m2) Độ sệt B Lớp 58,783 1,521 0,959 2,616 63,33 1,733 4020’ 0,086 1,107 Lớp 30,44 1,842 1,412 2,706 47,81 0,916 10044’ 0,303 0,50 Lớp 25,94 1,938 1,539 2,719 43,39 0,767 14051’ 0,458 0,260 Lớp 23,443 1,970 1,596 2,714 41,16 0,702 17039’ 0,598 0,115 Lớp 22,963 1,979 1,609 2,725 40,957 0,694 19014’ 0,673 -0,003 Lớp đất 3.1 Tổng hợp SCT cho phép cọc chưa xét đến ảnh hưởng ma sát âm Chọn lớp đất thứ để đặt mũi cọc chiều dài cọc tính tốn 22,7m chưa kể mũi cọc 1d, mũi cọc hạ sâu xuống lớp khoảng 1,5 m Sử dụng bê tơng B30 có: Rb=1700 (T/m2), Rbt=115 (T/m2); Cốt thép: thép chịu lực đài loại thép CB300-V có: Rs=26000(T/m2), thép đai CB240-T; Chọn thép chịu lực cọc 4ϕ18, hàm lượng thép: μ = 1,131% Theo tài liệu Nền Móng cơng trình Châu Ngọc Ẩn (2010) tài liệu Nền Móng Tơ Văn Lận (2021) với thơng số cọc chọn ta tìm SCT cọc theo vật liệu Rv 146,639 (T) Sức chịu tải cọc theo tiêu lý đất Rch,1 tính sau: Rch,u   c ( cq qb Ap  u fili ) (1) Bảng Sức chịu tải cực hạn cọc theo tiêu lý đất Lớp đất Chiều dày li (m) Các phân lớp nhỏ (m) Độ sệt IL=B Độ sâu trung bình zi (m) Lớp 1,5 1,5 0,000 Lớp 8,0 8,0 Lớp 1,5 1,5 Lớp 2,0 28 1 f  f l  (T/m ) (T/m ) (T/m) 1,5 0,0 0,0 0,0 1,107 5,5 0,0 0,0 0,0 0,500 10,25 2,705 2,705 4,058 11,5 5,534 12,5 5,65 11,184 22,368 0,260 fi i i i cf fili 378,604 Rch,1 (T) 584,609 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 80 (9/2022) Chiều dày li (m) Lớp đất Lớp 9,0 Lớp 1,5 Các phân lớp nhỏ (m) Độ sệt IL=B Độ sâu trung bình zi (m) (T/m ) 1,8 13,9 7,046 1,8 15,7 7,298 17,5 7,55 1,8 19,3 7,802 1,8 21,1 8,054 22,75 8,285 1,8 1,5 0,115 -0,003 f  f l  (T/m ) (T/m) 37,75 339,75 8,285 12,428 fi i i i cf fili Rch,1 (T) Sức chịu tải cực hạn cọc theo cường độ đất Rch,2 xác định sau: Rch,2  Qb  Qf  qb Ap  u fili (2) Bảng Sức kháng ma sát đất xung quanh cọc Qf Trọng Góc Chiều Lực lượng ma sát dày lớp dính C riêng tự φ đất (m) (T/m ) nhiên γ (độ) (T/m3) Tên lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 8,0 1,5 2,0 9,0 1,5 0,860 3,030 4,58 5,983 6,733 4020’ 10044’ 14051’ 17063’ 19017’ Hệ số Chỉ số dẻo IP  1,521 1,842 1,938 1,970 1,979 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 21,880 20,080 20,540 20,810 22,630 Ứng suất hữu Hệ số áp lực  v ngang k hiệu (T/m ) 0,502 0,494 0,496 0,497 0,506 2,084 4,80 6,369 11,672 16,771 Sức kháng f i li ma sát bên đơn (T/m) vị fi (T/m2) 0,681 5,448 2,570 3,855 4,044 8,088 6,033 54,297 7,923 11,508 Từ bảng ta có fl  f l i i 22  f3l3  f4l4  f5l5  f6l6  5,448  3,855  8,088  54,297 11,508  83,196 T   f l  1,283,196  99,835T  Sức kháng đất xung quanh cọc: Qf  u i i Bảng Sức kháng đất mũi cọc Qb Lực dính C (T/m2) Hệ số N’c 6,733 4,0 Hệ số N’q 2,8 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 80 (9/2022) cọc q p (T) Diện tích tiết diện ngang cọc Ab (m2) Sức kháng đất mũi cọc Qb (T) 20,131 0,09 7,497 Ứng suất hữu hiệu mũi ' 29 Từ kết ta tìm SCT cực hạn cọc theo cường độ đất Rch,2 107,332 (T) theo TCVN 10304:2014 tiêu chuẩn thiết kế móng cọc tài liệu Nền Móng Tơ Văn Lận (2021) ta xác định sức chịu tải cho phép cọc đơn Rc = 61,332 (T) 3.2 Khi tính SCT cho phép cọc xét đến ảnh hưởng ma sát âm khối đắp gây Thông số Ký hiệu Đơn vị Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Chiều dày h (m) 1,50 8,00 1,50 2,00 9,00 1,50 Trọng lượng riêng tự nhiên γ (T/m3) 1,95 1,521 1,842 1,938 1,970 1,979 Mudule đàn hồi E (T/m2) 0,00 70,067 66,000 295,30 322,90 332,10 Lực dính C (T/m2) 0,00 0,860 3,030 Góc ma sát φ (độ) 0,00 4o20’ 10o44’ 14o51’ Hệ số poisson μ - 0,43 0,45 Các hệ số Poisson phụ thuộc vào trạng thái lớp đất tra theo tài liệu Nền Móng Cơng Trình Châu Ngọc Ẩn (2010) Theo tài liệu Phân tích tính tốn móng cọc Võ Phán Hồng Thế Thao (2013): 3.2.1 Tính độ lún ổn định lớp bùn sét  Áp lực gây lún:  p   d  hd (3) Trong đó: γd: trọng lượng riêng lớp đất đắp, (T/m3); hd: Chiều dày lớp đất đắp, (m)  Độ n lún n S   Si   i 1 i 1 i Ei pi hi lớp bùn 6,730 17o63’ 19o17’ 0,45 0,45  Tính biến dạng đàn hồi thân cọc: l  Qtb  L Ap  Ec (5) Trong đó: L: chiều dài cọc, (m); Ec: mô đun đàn hồi vật liệu làm cọc, (T/m2); Qtb: lực tác dụng lên đài cọc, (T); Δl: biến dạng đàn hồi thân cọc,(m) Qtb  Q p   ( N  Q p )  Q p   Qs (6) sét: xuống cọc, (T) lấy kết nội lực cơng trình (4) có tầng; Qp: sức kháng mũi tải trọng thiết kế, (T); Qs: sức kháng bên tải trọng thiết kế, (T); ξ: hệ số phụ thuộc vào dạng biểu đồ phân chiều dày lớp đất thứ i,(m); Δpi: ứng suất gây lún lớp phân tố thứ “i”, (T/m2); Ei: mơ đun biến dạng trung bình lớp đất 30 0,45 5,980 Trong đó: N: tải trọng từ cơng trình truyền Trong đó: βi : hệ số nở hông, lấy βi = 0,8; hi: chịu nén mũi, (T/m2) 3.2.2 Tính độ lún cọc 0,45 4,580 bố ma sát thân cọc Nếu fs phân bố dạng parabon theo chiều sâu   0,5 ; fs phân bố tuyến tính theo chiều sâu ξ = 0,67 (theo tài liệu Nền Móng cơng trình Châu Ngọc Ẩn) KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 80 (9/2022) -1.500 SÉT PHA , ĐẤT SAN LẤP MỚI -1.500 8000 1500 ± 0.000 BU`N SÉT MÀU XÁM TRO, XA´M XI MANG TRẠNG THÁI CHA?Y SÉT MÀU NÂU VẾT XANH, TRANG THÁI DẺO CỨNG 2000 SÉT MÀU XÁM XANH, TRẠNG THÁI DẺO MỀM 1500 -9.500 -11.000 -13.000 6659 SÉT NÂU VẾT NÂU ĐỎ, XEN KẺ SỎI LATERIT MÀU VÀNG RỈ SẮT, TRẠNG THÁI NỬA CỨNG 1500 -22.000 -23.500 SÉT XÁM TRẮNG ĐỎ, NÂU VÀNG LOANG LỔ, TRẠNG THÁI NỬA CỨNG Hình Trụ địa chất vị trí cọc  Tính độ lún đất mũi cọc: q p B (1   ) Sm  (7) E0 Trong đó: B: chiều rộng cọc, (m); μ: hệ số Poisson lớp đất thứ “i”, μ = 0,45; E0: mô đun đất mũi cọc, (T/m2); E0 = 332,100, (T/m2); ω: hệ số phụ thuộc vào hình dạng cọc, cọc vng lấy ω =0,88; cọc tròn lấy ω = 0,79 qb: cường độ sức kháng đất mũi cọc, (T)  Tính độ lún đất thân cọc (tính riêng cho lớp đất): f B (1   ) Sb  s b (8) E0 Trong đó: fs: sức kháng bên đơn vị tải trọng làm việc trung bình cho tồn đoạn cọc, (T/m2 ); ωb: hệ số phụ thuộc vào độ mảnh cọc; Eo: mô đun đất mũi cọc, (T/m2); B: chiều rộng cọc, (m); μ: hệ số Poisson lớp đất thứ “i” Từ ta xác định chiều sâu ảnh hưởng ma sát âm đến cọc:  S  z  1  d  H S   (9) Trong đó: Sd: độ lún cọc đơn, (m); S: độ lún ổn định nền, (m); H: chiều dày lớp đất yếu,(m) Ta xác định chiều sâu ảnh hưởng ma sát âm đến cọc sau: Bảng Kết chiều sâu ảnh hưởng ma sát âm đến cọc Áp lực gây lún 1,5m đất đắp Δp Độ lún lớp bùn sét yếu S Biến dạng dàn hồi thân cọc Δl Độ lún đất mũi cọc Sm Độ lún đất thân cọc Sb 2,925 (T/m2) 0,2672 (m) 0,019 (m) Độ lún cọc đơn 0,149(m) Chiều sâu ảnh hưởng ma sát âm đến cọc 3,539(m) 0,053 (m) 0,0774 (m) KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 80 (9/2022) 31 Tương tự, tính sức chịu tải cọc xét đến ma sát âm ta cần xác định sức kháng ma sát bên đơn vị lớp đất với thân cọc, có đoạn cọc bị ảnh hưởng ma sát âm, kết theo bảng sau: Tên lớp Chiều dày lớp đất (m) Trọng lượng Góc Lực riêng Hệ số Chỉ số ma sát dính C tự α dẻo IP (T/m2) nhiên φ (độ) γ (T/m3) Sức kháng Hệ số ma sát áp lực bên Ứng suất ngang hữu hiệu đơn vị k  v (T/m2) fi (T/m2) Lớp 3,539 (xảy ma sát âm) 0,860 4020’ 1,521 0,7 21,880 0,502 0,922 0,637 2,254 Lớp 4,461 0,860 4020’ 1,521 0,7 21,880 0,502 4,431 0,771 3,439 Lớp 1,5 3,030 10044’ 1,842 0,7 20,080 0,494 4,80 2,570 3,855 Lớp 2,0 4,58 14051’ 1,938 0,7 20,540 0,496 6,369 4,044 8,088 Lớp 9,0 5,983 17063’ 1,970 0,7 20,810 0,497 11,672 6,033 54,297 Lớp 1,5 6,733 19017’ 1,979 0,7 22,630 0,506 16,771 7,923 11,508 f i li (T/m) Từ bảng ta tìm sức chịu tải cực hạn cọc theo cường độ đất sau: fl  f i i l  f2l2  f3l3  f4l4  f5l5  f6l6 2' 2'  (2,254)  3,439  3,855  8,088  54,297 11,508  78,933T  Qb  q p  Ap  83, 287  0, 09  7, 496(T ) ; Qf  u  f l  1,2  78,933  94,720(T ) i i Rch,utt =102,216 (T) Do sức chịu tải cọc theo vật liệu tiêu lý có kết tương ứng nhau, khác kết theo tiêu cường độ đất Qua tương tự ta xác định sức chịu tải cho phép cọc đơn xét đến ảnh hưởng ma sát âm Rc = 58,409 (T) KẾT LUẬN Qua kết tính tốn ta thấy có kể đến ma sát âm, sức chịu tải cọc giảm 32 khoảng 4,5% (2,92T) sức chịu tải cọc trường hợp giả định có phụ tải đất đắp đất yếu dày 1,5m Tương tự, với số liệu địa chất sở lý thuyết lớp tăng chiều dày lên 3m sức chịu tải cọc giảm khoảng 7,89 % (4,891T) Từ đó, ta thấy chiều dày đất đắp tăng sức chịu tải cọc giảm ảnh hưởng ma sát âm lớn KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MƠI TRƯỜNG - SỐ 80 (9/2022) Bên cạnh đó, kết tốn cịn phụ thuộc nhiếu yếu tố hệ số điều kiện làm việc đất, hệ số tầm quan trọng cơng trình hay hệ số tin cậy số lượng cọc móng, cách chọn hệ số nỡ hông (hệ số poison) tuỳ thuộc vào loại đất, Mặc dù kết tính tốn viết mang tính chất tham khảo với lựa chọn hệ số định, qua kết tính cho ta thấy ảnh hưởng ma sát âm khối đất đắp cao 1m gây lớp đất yếu đến sức chịu tải cho phép cọc Ma sát âm xuất vị trí lớp đất yếu, có độ lún lớn độ lún cọc đơn Do đó, việc chọn lớp đất phù hợp để cắm cọc quan trọng, ma sát âm dần theo độ sâu cắm cọc chuyển thành ma sát dương không làm ảnh hưởng đến sức chịu tải cọc trình cọc làm việc Từ đó, giúp ta đưa lựa chọn phương án thiết kế cọc hợp lí an toàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc Ẩn, (2010), Nền móng cơng trình, NXB Xây Dựng Hồ sơ địa chất, (2011), Báo cáo khảo sát địa chất khu đô thị Phú Cường Lê Phương cộng sự, (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng tượng ma sát âm thiết kế móng cọc bê tơng cốt thép cho cơng trình nhà cao tầng quận 7-Tp.HCM, Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, số 19/2011, tr 21-28 Nguyễn Như Thảo, (2012), Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu ảnh hưởng ma sát âm đến sức chịu tải cọc cơng trình nhà Cơng Nghiệp- Cần Thơ, Trường Đại học Bách Khoa TP HCM, 2012 Nguyễn Văn Vũ cộng sự, (2019), Nghiên cứu, phân tích, đánh giá ma sát âm đất lên cọc bê tông cốt thép khu vực đô thị trung tâm thành phố Hà Nội, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Xây Dựng, số 04/2019, tr 39-48 TCVN 10304:2014, (2014), Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế, Bộ Xây Dựng Tô Văn Lận, (2021), Nền Móng, NXB Xây Dựng Trần Huy Thanh, (2012), Ảnh hưởng tượng ma sát âm đến sức chịu tải cọc cơng trình bến bệ cọc cao đất yếu, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Hàng Hải, số 32-11/2012, tr 23-28 Trần Khải Hoàn, Lại Ngọc Hùng, (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng ma sát âm đến sức chịu tải cọc biên pháp làm giảm thiếu ma sát âm, Tạp chí Khoa học công nghệ, số 128(14), tr 29-33 Võ Phán, (2010), Cơ học đất, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Võ Phán, Hồng Thế Thao, (2013), Phân tích tính tốn Móng Cọc, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Iovchuk, A.T., Babitskii, I.S, (1967), Use of piles in soils with weak interbeds, Soil Mech Found Eng 4, 125–127, 1967 G Stermac, M Devata, KG Selby – Canadian, (1968), Unusual Movements of Abutments Supported on Piles, Geotechnical Journal, 1968 Takano, A and Kishida, H, (1979) Failure mechanism of sandy stratum around Non-displacement pile tip, Journal of Struct Constr Engng, AIJ, Vol.285, 51-60 Zeevaert, L, (1973), Foundation engineering for difficult subsoil condition,Van Nostrand Reinhold, New York, 1973 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 80 (9/2022) 33 Abstract: RESEARCH ON THE EFFECT OF NEGATIVE SKIN FRICTION ON THE BEARING CAPACITY OF REINFORCED CONCRETE PILES IN KIEN GIANG SEA ENCROACHMENT AREAS This paper presents a study on the influence of negative skin friction on the bearing capacity of prefabricated reinforced concrete piles in the encroaching areas of Rach Gia Kien Giang Specifically, calculating and analyzing the effect of negative skin friction on the constructions in the Rach Gia Kien Giang sea encroachment areas, in case the leveling soil layer is thicker than 1m From there, it helps to provide the safe and effective design options Keywords: Negative friction, bearing capacity of piles, reinforced concrete piles Ngày nhận bài: 02/6/2022 Ngày chấp nhận đăng: 07/9/2022 34 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 80 (9/2022) ... hình nghiên cứu ngồi nước Trên giới có số lượng đáng kể nghiên cứu ảnh hưởng ma sát âm tới sức chịu tải cọc, với mục tiêu xác định chất giá trị ma sát âm giai đoạn phát triển ảnh hưởng ma sát âm. ..Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng ma sát âm đất đến sức chịu tải cọc Bê tông cốt thép đúc sẵn tiết diện vuông 300x300mm, thi công phương pháp ép khu lấn biển Rạch Giá Kiên Giang giảm thời... lún cọc đơn 0,149(m) Chiều sâu ảnh hưởng ma sát âm đến cọc 3,539(m) 0,053 (m) 0,0774 (m) KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 80 (9/2022) 31 Tương tự, tính sức chịu tải cọc xét đến ma sát

Ngày đăng: 15/11/2022, 07:38