Trên cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp gắn với những phân tích, đánh giá từ thực trạng phát triển nông nghiệp của huyện, luận văn Phát triển nông nghiệp huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp của huyện một cách toàn diện và hiệu quả.
Trang 1
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
CAO THANH SƠN
PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP HUYỆN CAM LỌ, TINH QUANG TRI
Trang 2
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
CAO THANH SƠN
PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP HUYỆN CAM LỌ,
TINH QUANG TRI Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các
Í liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng
được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác
Tác giả luận văn
Cao Thanh Son
Trang 42 Mục tiêu nghiên cứu 21211110100 -2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4, Phương pháp nghiên cứu 2-2222 2
5 Bố cục của đề cương luận văn 2s.s22 3
1.1.2 Ý nghĩa của phát triển nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 1S 1.1.3 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp « 16
1.2 NOL DUNG CUA PHAT TRIEN NONG NGHIEP 17
1.2.1 Gia tang s6 lugng cae co sé SXNN — 17
1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý 21
1.2.4 Nông nghiệp có trình độ thâm canh cao ¬ 1.2.5 Các hình thức liên kết kinh tế tiến bộ — 1.2.6 Gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp 28 1.3 CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP29 1.3.1 Nhân tổ thuộc về điều kiện tự nhiên 29
1.3.3 Nhân tổ thuộc về điều kiện kinh tế - seo 32)
KẾT LUẬN CHƯƠNG I _
Trang 52.1 ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI, KINH TẾ CỦA HUYỆN ẢNH
2.1.2 Đặc điểm về điều kiện xã hội « 43 2.1.3 Đặc điểm kinh tế « s 48
22 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP HUYỆN CAM LỘ
2.2.1 Số lượng cơ sở sản xuất nông nghiệp của huyện - -53 2.2.2 Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp 58 2.2.3 Quy mô các nguồn lực trong nông nghiệp của huyện 62 2.2.4 Tình hình thâm canh trong nông nghiệp của huyện 66 2.2.5 Tình hình liên kết sản xuất trong nông nghiệp của huyện 69 2.2.6 Kết quả sản xuất nông nghiệp của huyện 70 23 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP HUYỆN CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP HUYỆN
3.1 CAN CU DE XAY DUNG CAC GIAT PHÁP 9Ũ
3.1.1 Xu hướng phát triển nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay 90
3.1.2 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện 93 3.1.3 Các yêu cầu khi xây dựng giải pháp 96
Trang 63.2.2 Chuyên dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp 101
3.2.3 Tăng cường các nguồn lực trong nông nghiệp 103 3.2.4 Tăng cường thâm canh trong nông nghiệp 107 3.2.5 Chọn lựa, áp dụng các mô hình liên kết hợp lý, hiệu quả 108
3.2.6 Gia tăng kết quả sản xuất và lợi ích kinh tế trong sản xuất nông TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
Trang 7: Công nghiệp — xây dựng, : Công nghiệp hóa
: Đối tượng lao động
: Hiện đại hóa
: Hop tác xã nông nghiệp
: Mục tiêu quốc gia
: Nông thôn mới : Nông nghiệp
: Năng suất lao động
: Nông lâm thuỷ sản
: Phát triển nông nghiệp bền vững
: Sản xuất nông nghiệp
: Thuỷ sản
: Tư liệu sản xuất
: Tư liệu lao động : Thương mại ~ Dịch vụ
Trang 82.5 [Tình hình lao động tham gia trong các ngành kinh tế của| 46 huyện, giai đoạn từ 2010-2014
2.6 | Giá trị sản xuất của huyện Cam Lộ qua các năm 49 2.7 | Tình hình trang trại của huyện Cam Lộ qua các năm 54 2.8 _ | Số trang trại phân theo loại hình trang trại ở huyện Cam Lộ |_ 55
qua các năm
2.9 | Tình hình địch chuyên cơ cầu GTSX nông nghiệp của huyện |_ 58 Cam Lộ giai đoạn 2010-2014
2.10 [Cơ cầu giá trị sản xuất ngành trong trọt của huyện Cam Lộ | 59 giai đoạn 2010-2014
2.11 [ Chuyên dịch cơ cấu và giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của |_ 61 huyện Cam Lộ giai đoạn 2010-2014
2.12 [Tình hình sử dụng lao động trong SXNN huyện Cam Lộ|_ 63 thời gian qua
Trang 9
2.13 | Tình hình vốn đầu tư cho nông nghiệp từ nguồn vốn ngân |_ 64
sách huyện Cam Lộ quản lý qua các năm
2.14 | Giá trị sản phâm thu hoạch các các loại cây trồng trên đất | 67 trồng trọt của huyện qua các năm
2.15 | Tỉnh hình năng suất của một số loại cây trồng trên địa bàn |_ 68
huyện Cam Lộ, giai đoạn 2010-2014
2.16 | Kết quả GTSX nông, lâm, thủy sản huyện Cam Lộ thời gian | 71 qua
2.17 [Kết quả GTSX nông nhiệp của huyện Cam lộ giai đoạn|_ 72 2010-2014
2.18 | Giá trị sản xuất ngành trồng trọt của huyện Cam Lộ qua các | 73
năm giai đoạn 2010-2014
2.19 Tình hình sản xuât lúa trên địa bàn huyện qua các năm 73
2.20 | Một số cây trồng của huyện Cam Lộ thời gian qua 75
221 | Sản lượng sản xuất lúa theo xã, phường, thị trân của huyện |_ 76
Cam Lộ
2.22 |GTSX ngành chăn nuôi huyện Cam Lộ 2010-2014 7 223 | Kết quả về số lượng đàn gia súc, gia cim huyén Cam LO| 78
Trang 102.1 | Tình hình cơ câu lao động tham gia trong các ngành kinh tế |_ 47 22 [Cơ cấu kinh tế huyện Cam Lộ qua các năm 31
Trang 111 Tính cấp thiết của đề tài
Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọng
của nền sản xuất hàng hóa Xã hội loài người muốn tồn tại và phát triển được
thì những nhu cầu cần thiết không thẻ thiếu và nông nghiệp chính là ngành
cung cấp chính Do đó, nông nghiệp vẫn đóng vai trò vô cùng quan trọng
trong đời sống nhân dân và trong sự phát triển kinh tế nông thôn
Quảng Trị là tỉnh nằm ở dải đất miền Trung với diện tích 4.739 km2,
bao các kiểu địa hình như: núi, gò đồi, đồng bằng, đồng thời lại tiếp giáp với biển Đông, do đó Quảng Trị có rat nhiều thuận lợi đề phát triển nông nghiệp
đem lại hiệu quả kinh tế cao Cam Lộ là một huyện gồm cả đồng bằng và miền núi, gần như trung tâm của tỉnh Quảng Trị, đây là một huyện thuần nông, có nhiều tiềm năng để phát triển sản xuất nông nghiệp Huyện Cam Lộ có tổng diện tích 367,4 km2, trong đó
là 28.300 ha; địa hình của huyện có thé chia làm hai khu vực chính: khu vực
tích đất nông nghiệp - lâm nghiệp
đồng bằng phía ở Đông và khu vực gò đồi đất dốc phân bố chủ yếu ở phía
Tây
Với cơ sở hạ tầng đã được nâng cấp và hoàn thiện hơn, trong những năm gần đây chương trình nông thôn mới của huyện Cam Lộ đạt được những kết quả rất khả quan, góp phần tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Song, do ảnh hưởng của các nhân tố như vốn đầu tư, điều kiện khí hậu, địa hình và phong tục tập quán trong sản xuất cũng đã ảnh hưởng rất lớn đến phát triển nông nghiệp của huyện Bên cạnh đó diện tích đất nông nghiệp đang giảm dần nhường chỗ cho phát triển các khu công nghiệp, nhà máy và các mục đích phi nông nghiệp khác dẫn đến việc cần phải rà soát, điều chỉnh lại quỹ đất đai để bố trí sản xuất nông nghiệp hợp lý với
Trang 12liền với bảo vệ môi trường đang còn nhiều hạn chế Do đó, đề nâng cao giá trị
sản xuất của ngành nông nghiệp cũng như tìm ra hướng đi mới phù hợp với tình hình thực tiễn trên địa bàn huyện, cùng với những lý do trên và những
kiến thức, kinh nghiệm của mình tôi chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp trên
địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị” 2 Mục tiêu nghiên cứu
“Trên cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp gắn với những phân tích,
đánh giá từ thực trạng phát triển nông nghiệp của huyện đẻ đề xuất các giải
pháp nhằm phát triển nông nghiệp của huyện một cách toàn diện và hiệu quả 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
~ Đối tượng nghiên cứu của luận văn là lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp huyện Cam Lộ,
~ Phạm vi nghiên cứu:
+ Nội dung nghiên cứu: Các vấn đề về nông nghiệp, nông thôn của huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị theo nghĩa hẹp; Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp trong thời gian vừa qua và đề xuất các giải pháp phát triển nông, nghiệp trong thời gian tới
+ Không gian: Đề tai tập trung nghiên cứu các nội dung trên địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị
+ Thời gian: Nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp giai đoạn
2009 - 2014 Các giải pháp đẻ xuất trong luận văn có ý nghĩa trong những
năm tới
4 Phương pháp nghiên cứu
~ Tiếp cận nghiên cứ theo phương pháp phân tích thực chứng, phương,
pháp phân tích chuẩn tắc.
Trang 13~ Các phương pháp khác,
§ Bố cục của luận văn
Ngoài phần mục lục, mở đầu, tài liệu tham khảo, luận văn chia làm 3
Chương như sau:
~ Chương 1 Một số vấn đề lý luận về phát triển nông nghiệp
- Chương 2 Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị trong thời gian qua
~ Chương 3 Giải pháp đề phát triển nông nghiệp huyện Cam Lộ, tỉnh
Quảng Trị thời gian tới
6 Tổng quan tài Nghiên cứu ngoài nước
~ Nhà kinh tế học người Anh - David Ricardo (1772-1823) ở thé ky 18 đã đưa ra quan điểm rằng phát triển nông nghiệp là phải chú trọng sử dụng có hiệu quả tư liệu sản xuất nông nghiệp trong đó quan trọng nhất là dat đai và nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ sản xuất Như vậy, theo Ông đất đai là tư liệu sản xuất và là nguồn lực quan trọng nhất cho phát triển nông nghiệp và để phát triển cần phải dựa vào nâng cao năng suất [2]
~ Trong khi đó, đại diện cho trường phái Tân cỗ điển, Lewis (1954) cho
rằng muốn phát triển nông nghiệp thì phải chuyển dịch lao động từ nông
nghiệp sang công nghiệp Khu vực nông nghiệp, tồn tại tình trạng dự thừa lao
động và lao động dư thừa này dần dần được chuyển sang khu vực công
nghiệp Theo ông, phát triển nông nghiệp là sự biểu hiện qua sự dịch chuyển
nguồn lực lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp [2, tr14]
~ Sung Sang Park (1992) có cách nhìn khác từ cách tiếp cận mô hình
Trang 14thuộc vào các yếu tố khác nhau tại mỗi giai đoạn phát triển khác nhau Như giai đoạn sơ khai, sự phát triển nông nghiệp chỉ dựa vào khai thác các yếu tố từ tự nhiên và lao động là các yếu tố có sẵn được hiểu theo chiều rộng Giai đoạn đang phát triển, sự phát triển nông nghiệp dựa vào các yếu tố đầu vào được sản xuất từ khu vực công nghiệp như phân bón, thuốc hóa học vào dựa trên nền tảng các yếu có đã có sẵn Giai đoạn phát triên là giai đoạn sự dụng các yếu tố sản xuất từ công nghiệp đặc biệt là máy móc và kỹ thuật hiện đại,
giai đoạn mà khoa học công nghệ tiến bộ được áp dụng nhiều vào phát triển nông nghiệp làm tăng năng suất nông nghiệp Như vậy, ý của Sung Sang Park
là muốn phát triển nông nghiệp tắt yếu sẽ trải qua các giai từ thấp đến cao và
yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp ở mỗi giai đoạn khác nhau, cho đến giai đoạn phát triển là giai đoạn tăng năng suất nông nghiệp chủ yếu dựa vào yếu tố áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ [2]
Nghiên cứu trong nước:
~ Trong cuốn sách “Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam” của Chu Hữu Quý (1996) đã chỉ ra thực trạng nông, thôn nước ta hiện nay được thể hiện trên hai khía cạnh: 7hứ nhất: Về vị trí, vai trò của nông nghiệp, nông thôn; Tứ ai: Sự phát triển của các ngành, các Tĩnh vực đối với việc chăm lo thúc day phat triển nông nghiệp, nông thôn Từ
những thực trạng đó, tác giả đã đánh giá được một số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta, kể cả phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững;
chủ trương, chính sách tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nước ta
Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở năm 1995 [22]
~ Công trình "Phát triển nông thôn” của tác giả Phạm Xuân Nam
(1997) là một công trình nghiên cứu chuyên sâu về phát triển nông thôn Tác
Trang 15
vấn đề sử dụng và quản lý nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, vấn đề phân tầng xã hội và xóa đói giảm nghèo Khi phân tích những thành tựu, yếu kém,
thách thức đặt ra trong phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta, tác giả đã
chỉ ra được rằng cần phải hoàn thiện hệ thống chính sách và các thức chỉ đạo
của Nhà nước trong quá trình vận động của nông thôn [17]
~ Nông nghiệp Việt Nam sau đổi mới đến nay đã trải qua 3 giai đoạn phát triển: Giai đoạn 1986-1900, phát triển nông nghiệp dựa trên kinh tế nông hộ, gia tăng sản lượng nhằm đảm bảo an ninh lương thực; Giai đoạn 1991- 1995 nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, gia tăng xuất khẩu nông sản; Giai đoạn 1996-2002 tiếp tục xây dựng nền nông nghiệp hoàn hóa và phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đây là những nhận định của Nguyễn Sinh Cúc (2003) trong tác phẩm “Nông thôn, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới” [4]
~ Theo PGS.TS Bùi Bá Bồng (2004) với bài viết “Một số vấn để trong phát triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam hiện nay và những năm tới” đã nêu ra được các giải pháp để phát triển nông nghiệp nông thôn hiện nay và
trong những năm tới, đặc biệt là một số nội dung rất quan trọng vẻ phát triển
nông nghiệp gắn với thị trường tiêu thụ hàng hóa [1]
~ Theo kết quả nghiên cứu của TS Đinh Phi Hỗ (2004), nông nghiệp có
những đặc điểm đó là nông nghiệp có đối tượng sản xuất là cây trồng và vật
nuôi, ruộng đất được coi là tư liệu sản xuất đặc biệt, hoạt động của lao động
và tư liệu sản xuất có tính thời vụ, nông nghiệp có địa bàn sản xuất rộng lớn,
mang tính khu vực Tác giả đã chỉ ra được nông nghiệp có các đối tượng sản
xuất là cây trồng và vật nuôi, và vai trò của các yếu tố nguồn lực khác trong phát triển nông nghiệp, Song chưa đề cập đến cách sử dụng các nguồn lực này.
Trang 16nông nghiệp có các đặc điểm như sau: Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu, vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động; sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ; đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sống có nhu
cầu khác nhau về môi trường, điều kiện ngoại cảnh; sản xuất nông nghiệp trên
địa bàn được phân bố trên phạm vi và không gian rộng lớn [14]
- Nguyễn Văn Bích, trong cuốn sách “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới - Quá khứ và hiện tại” (2007) đã nhìn nhận một các toàn diện lịch sử phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân nước ta trong thế kỷ XX, nhất là 20 năm đổi mới Trong đó, nội dung nghiên cứu được kết cấu theo các giai đoạn Cuốn sách đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận, thực tiễn trong nông nghiệp, nông thôn, về quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý Đặc biệt, đã nêu được bối cảnh về sự phát triển của nên kinh tế nước ta nói chung, nên nông nghiệp, nông thôn nói riêng [3]
~ Đăng Kim Sơn (2008) đã nêu bật thực trạng các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện nay; những thành tựu, khó khăn, vướng mắc còn tồn tại trong cuốn “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và mai sau” Xuất phát từ thực tiễn, tác giả đã đề xuất những định hướng và kiến nghị chính sách nhằm đưa nông nghiệp, nông dân, nông thôn ngày cảng phát triển [23]
~ Với tác phẩm khác của Đặng Kim Sơn (2008) là “Kinh nghiệm quốc
tế về nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa” dựa trên cơ sở tông hợp, phân tích vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân trông quá trình CNH ở nhiều nước trên thế giới Tác giả đã có sự liên hệ tới điều kiện cụ thể của Việt Nam với những vấn đề mang tính lý luận, thực tiễn như: vai trò của nông nghiệp trong công nghiệp hóa (CNH), vấn đề
Trang 17
đang lúng túng trong quá trình CNH, hiện đại hóa (HĐH) nhằm mục tiêu
đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng
hiện đại [24]
~ Trong bài viết “Quảng Trị phát triển kinh tế trang trại có hiệu quả” của Nguyễn Thanh Nghị (2009) - Phó Cục trưởng Cục Thống kê Quảng Trị, tác giả đã khái quát tông quan về tình hình phát triển kinh tế trang trại của
tỉnh, bên cạnh đó còn nêu lên những thành tựu đạt được và một số khó khăn, hạn chế Tuy nhiên, những vấn đề mà tác giả trình bày vẫn còn khái quát, chưa đi vào từng vấn đề chỉ tiết, cụ thể [19]
- GS.TS V6 Tong Xuân (2010), với bài viết “Nông dân và nông nghiệp Việt Nam nhìn từ sản xuất thị trường”, tác giả đã có những đề xuất để đưa nông nghiệp nước ta tăng trưởng nhanh và hiện đại hơn các nước trong khu vực với giải pháp để người trồng lúa có lãi, nâng cao thu nhập, ồn định được cuộc sống, đồng thời bảo đảm an ninh lương thực quốc gia [33]
~ Theo GS.TS Nguyễn Trần Trọng (2012) để tiếp tục đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo hướng kinh tế thị trường, thì phải: Thứ nhát đây mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo hướng kinh tế thị trường, từng
bước chuyên các đơn vị, địa phương sản xuất nông nghiệp tự cung, tự cấp lên sản xuất hàng hóa, xây dựng các vùng sản xuất nông sản xuất khẩu tập trung Thứ hai, tiếp tục đây mạnh tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, tăng năng suất ruộng đất, tăng năng suất lao động, giảm chỉ phí sản xuất trên một đơn vị
nông sản [29]
~_ Nguyễn Ngọc Hà với cuốn sách '' Đường lối phát triển kinh tế nông
nghiệp của Đảng cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (1986 -2011)”
(2012) đã tập trung làm rõ được những điều kiện lịch sử và quá trình hình
Trang 18về kinh tế nông nghiệp và những biến đối trên các lĩnh vực của
đời sống xã hội nông thôn trong thời kỳ đổi mới; quá trình triển khai thực hiện đường lối chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp và những thành tựu đạt được Trong đó, tập trung đi sâu vào nội dung trọng tâm là vấn đề Đảng lãnh đạo thực hiện đổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệp, quản lý ruộng đất, giải phóng sức lao động, phát huy sự năng động và sáng tạo của người
nông dân [10]
Nghiên cứu phát trién nông nghiệp ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị là một đề tài mới, nhằm nghiên cứu thực trạng và đưa ra các giải pháp phát triển
cho huyện trong giai đoạn sắp tới.
Trang 19Nông nghiệp là ngành sản xuất cơ bản của xã hội, cung cấp những sản phẩm thiết yếu như lương thực, thực phẩm cho con người tồn tại và cung cấp
nguyên liệu cho công nghiệp Các nước đang phát triển trong đó có Việt nam, nông nghiệp còn là nguồn thu nhập về ngoại tệ nhờ xuất khẩu sản phẩm nông
nghiệp, cung cấp các yếu tố sản xuất lao động và vốn cho các khu vực kinh tế khác, ngoài ra phát triển nông nghiệp cũng là thị trường tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ của công nghiệp và các ngành kinh tế khác, và tác động rất lớn
đến việc gìn giữ và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường Nông nghiệp có thể được hiểu theo hai nghĩa đó là
- Theo nghĩa rộng nông nghiệp gồm 3 lĩnh vực là nông, lâm và ngư
nghiệp
~ Theo nghĩa hẹp ngành nông nghiệp gồm: đồng trọt, chăn nuôi và dich
vụ [26, tr9] Trong đó
+ Trằng trọt là ngành sử dụng đất đai và cây trồng làm nguyên liệu chính để sản xuất ra lương thực, thực phẩm, tư liệu cho công nghiệp, đáp ứng các nhu cầu về vui chơi, giải trí, tạo cảnh quan (vườn, ao, công viên )
Ngành nông học phân loại cây trồng dựa trên:
e Phương pháp canh tác chia ra gồm cây trồng nông học với các nhóm
cây hạt ngũ cốc, nhóm cây đậu cho hạt, nhóm cây cho sợi, nhóm cây lấy củ,
Trang 20nhóm cây công nghiệp, nhóm cây đồng cỏ và thức ăn gia súc hay cây trồng nghề vườn các nhóm: nhóm rau, nhóm cây ăn trái, nhóm hoa kiểng, nhóm cây đồn điền, cây công nghiệp
+ Công dụng, gồm nhóm cây lương thực, cây cho sợi, cây cho dầu và cây làm thuốc
+ Yêu cầu về điều kiện khí hậu gồm cây ôn đới, cây nhiệt đới « Thời gian của chu kỳ sinh trưởng có cây hàng năm, cây lâu năm + Chăn nưới là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật nuôi để sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm, lông, và sức lao
động Sản phẩm từ chăn nuôi nhằm cung cấp lợi nhuận và phục vụ cho đời sống sinh hoạt của con người Chăn nuôi xuất hiện lâu đời trong nhiều nền văn hóa kể từ khi loài người chuyển đổi từ lối sống săn bắn hái
lượm sang định canh định cư [35] Ngành chăn nuôi không những cung cấp
các sản phẩm có giá trị kinh tế cao như thịt, trứng, sữa, cá, tôm nhằm đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu hàng ngày của ngày dân, mà còn có vai trò hết sức trong việc sản xuất nông nghiệp trồng trọt như sức cày, kéo và tạo nguồn phân bón hữu cơ tốt cho sản xuất trồng trọt Xu hướng tiêu dùng có
tính quy luật chung, khi xã hội phát triển thì nhu cầu tiêu dùng về các sản phẩm chăn nuôi ngày càng tăng lên một cách tuyệt đối so với các sản phẩm
nông nghiệp nói chung Chăn nuôi là ngành cung cấp nhiều sản phẩm làm nguyên liệu quý giá cho các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và dược
liệu Vai trò của ngành chăn nuôi đặc biệt quan trọng trong việc cung cấp các sản phâm đặc sản tươi sống và sản phẩm có giá trị xuất khâu Xã hội càng
phát triển, nhu cầu sử dụng sản phẩm của người tiêu dùng về sản phẩm chăn
nuôi ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng, ưu tiên chăn nuôi các sản
phẩm có giá trị cao về cả dinh dưỡng lẫn kinh tế Do vậy mức đầu tư của xã hội cho ngành chăn nuôi có xu hướng tăng nhanh và ngày càng cao, dẫn đến
Trang 21sự chuyển đôi có tính quy luật trong đầu tư phát triển SXNN là chuyển dần từ sản xuất trồng trọt sang phát triển chăn nuôi Đối với Việt Nam, chăn nuôi là nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho người dân và cũng là ngành kinh tế giúp cho nông dân tăng thu nhập, giải quyết được nhiều công ăn việc làm cho
người lao động Tuy nhiên, ngành chăn nuôi ở Việt Nam đã phải gặp nhiều khó khăn như rớt giá, bệnh dịch, sử dụng chất cắm và dư thừa kháng sinh
Hậu quả là nhiều người chăn nuôi đã bị thua lỗ nặng nề phải bỏ nghề, dịch bệnh xảy ra liên miên từ năm này sang năm khác, môi trường chăn nuôi bị ô nhiễm Do đó, sản xuất ngành chăn nuôi ở Việt Nam cần có hướng đi phát
triển
vững, phát triển lâu dài và lựa chọn những vật nuôi phù hợp với từng vùng miễn mang lại giá trị kinh tế cao
+ Dịch vụ là hệ thống cung cấp dịch vụ kỹ thuật đáp ứng nhu cầu về các yếu tố vật tư kỹ thuật cho SXNN như các loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc tổng hợp, máy móc nông cụ và hệ thống cơ sở hạ tầng nông nghiệp như kênh mương thủy lợi, giao thông nông nghiệp, công nghệ sinh học mới Bên cạnh đó còn có nhu cẩu về các dịch vụ tư vẫn hay phổ biến áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới Sự phát triển và hoạt đông có hiệu quả của thị trường dịch vụ kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng trưởng nông nghiệp, từng bước CNH, HĐH nông nghiệp và các ngành kinh tế khác ở nông thôn
Trong quá trình phát triển, theo tính lịch sử sản xuất nông nghiệp xuất phát từ là phương thức sản xuất đơn giản là tự cung tự cấp, tiến đến một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa và phát triển cao để đề trở thành một nền nông nghiệp thương mại hóa có phạm vi không chỉ trong một quốc gia mà phát triển trên phạm vi toàn cầu Các giai đoạn phát triển nông nghiệp:
~ Nông nghiệp tự cung tự cấp là hình thức người nông dân hay cộng
đồng nông nghiệp tự sản xuất để đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm, vải
Trang 22vóc, xây nhà cửa và sinh sống mà không cần đến các hoạt động mua bán trên thị trường Đặc điểm của nó là sản xuất gia đình thống trị, quyết định sản xuất
cái gì hoàn toàn phụ thuộc vào sự đáp ứng đủ nhu cầu của gia đình trong hiện
tại và dự trữ đủ lương thực, thực phẩm cho đến mùa giáp hạt và nông nghiệp được xem là một sinh kế của gia đình và cộng đồng
~ Nông nghiệp hàng hóa là hình thức sản xuất lấy việc trao đổi hay mua bán nông sản trên thị trường làm mục tiêu để phát triển Nông nghiệp hàng hóa xuất hiện khi có sự phân công lao động xã hội và sản phẩm nông nghiệp không những đủ cung cấp cho gia đình người sản xuất mà còn có dư
thừa để trao đổi Xét về quy mô và phạm vi, nông nghiệp hàng hóa ở mức thấp của quá trình thương mại hóa trong nông nghiệp Nông nghiệp hàng hóa vẫn còn là một sinh kế của gia đình và có thu nhập nhờ bán được nông sản dư thừa cho thị trường
~ Nông nghiệp thương mại hóa là nền nông nghiệp đạt ở mức cao và pham vị rộng hơn so với nông nghiệp hàng hóa về cả lực lượng sản xuất và quy mô thị trường Sự tác động của khoa học và công nghệ, sự phát triển của giao thông vận tải liên kết mọi miền, mọi quốc gia làm cho SXNN và kinh doanh nông sản được chuyên môn hóa và phân công lao động xã hội phát triển Quá trình thương mại hóa nông nghiệp luôn là sự hình thành và phát
triển các hoạt đông kinh doanh nông sản, liên kết các khâu từ sản xuất, thu mua, chế biến, xuất khâu, vận chuyên đến bản ăn của người tiêu dùng
b Phát triển nông nghiệp
Là một tổng thể các biện pháp nhằm tăng sản phẩm nông nghiệp đề đáp
ứng tốt hơn yêu cầu của thị trường trên cơ sở khai thác các nguồn lực trong
nông nghiệp một cách hợp lý và nâng cao hiệu quả của sản xuất
Phát triển nông nghiệp là thuật ngữ được dùng nhiều trong đời sống kinh tế và xã hội, theo GS.T§ Đỗ Kim Chung cho rằng: “Phát triển nông
Trang 23nghiệp thể hiện quá trình thay đổi của nên nông nghiệp ở giai đoạn này so với cao hơn cả về lượng và về chất” chất không những có nhiều hơn về đầu ra (sản phẩm và dịch vụ) đa đạng hơn về chủng loại và phù
giai đoạn trước đó và thường đạt ở mức
[5] Nền nông nghiệp phát triển là một nền sản xuất
hợp hơn về cơ cấu, thích ứng hơn về tô chức và thê chế, thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của xã hội về nông nghiệp Trước hết, phát triển nông nghiệp là một quá trình, không phải trong trạng thái tĩnh Quá trình thay đổi của nền nông
nghiệp chịu sự tác động của Chính phủ, nhận thức và ứng xử của người sản
xuất và người tiêu dùng về các sản phâm và dịch vụ tạo ra trong lĩnh vực
nông nghiệp Nền nông nghiệp phát triển là kết quả của quá trình phát triển nông nghiệp bao hàm cả kinh tế, xã hội, tổ chức, thể chế và môi trường [30]
© Phát triển nông nghiệp bền vững
Hiện nay, có nhiều tác giả đưa ra khái niệm về PTNNBV ở những góc độ khác nhau, theo FAO (1992), phát triển nông nghiệp bền vững là quá trình quản lý và duy trì sự thay đối về tổ chức, kỹ thuật và thể chế cho nông nghiệp phát triển nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cẩu ngày càng tăng của con người về nông phẩm và dịch vụ vừa đáp ứng nhu cầu của mai sau [9] Tác giả Phạm Doãn (2005) cho rằng PTNNBV là quá trình đa chiều, bao gồm: (¡) tính bền vững của chuỗi lương thực (từ người sản xuất đến tiêu thụ, liên quan trực
tiếp đến cung cấp đầu vào, chế biến và thị trường; (ii) tính bền vững trong sử
dụng tài nguyên đất và nước về không gian và thời gian; (iii) khả năng tương,
tác thương mại trong tiến trình phát triển nông nghiệp và nông thôn để đảm
bảo cuộc sống đủ, an ninh lương thực trong vùng và giữa các vùng [7] Theo
Đỗ Kim Chung và cộng sự (2009), PTNNBV là quá trình đảm bảo hải hòa
ba nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường, thỏa mãn nhu cầu về nông nghiệp hiện tại mà không tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của tương
lai [6]
Trang 24Từ những quan niệm trên, PTNNBV đối với nước ta có thể được hiểu rằng: Nền nông nghiệp phát triển bền vững phải bảo đảm được mục đích là
tạo ra một hệ thống bền vững về mặt kinh tế, xã hội và môi trường Về kinh tế, sản xuất nông nghiệp phải đạt hiệu quả cao, làm ra nhiều sản phẩm, không
những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, thức ăn chăn nuôi, dự trữ lương thực mà
còn xuất khâu Về mặt xã hội, một nền nông nghiệp bền vững phải đảm bảo cho người dân có đầy đủ công ăn việc làm, có thu nhập ôn định, đời sống vật
chất tỉnh thần ngày càng được nâng cao PTNNBV về khía cạnh môi trường là không hủy hoại nguồn tài nguyên thiên nhiên, giữ nguồn nước gầm trong sạch và không gây ô nhiễm môi trường
4L Phân biệt giữu tăng trưởng và phát triển nông nghiệp
Phát triển nông nghiệp khác với tăng tăng trưởng nông nghiệp: Tăng trưởng nông nghiệp chỉ được thể hiện ở tại một thời điểm, nền nông nghiệp có
nhiều đầu ra so với giai đoạn trước, chủ yếu phản ảnh sự thay đổi về kinh tế
và tập trung nhiều về mặt lượng Tăng trưởng nông nghiệp thường được đo
bằng mức tăng thu nhập quốc dân trong nước của nông nghiệp, mức tăng về
sản lượng và sản phẩm nông nghiệp, số lượng diện tích, số đầu vật nuôi Về
phát triển nông nghiệp là sự thẻ hiện cả về lượng và chất, không những bao
hàm cả tăng trưởng mà còn phản ánh các thay đổi cơ bản trong cơ cấu của nền nông nghiệp, sự thích ứng của nông nghiệp với hoàn cảnh mới, sự tham
gia của người dân trong quản lý và sử dụng nguồn lực, sự phân bố của cải và
tài nguyên giữa các nhóm dân cư trong nội bộ nông nghiệp với các ngành
kinh tế
Tăng trưởng và phát triển nông nghiệp có quan hệ với nhau, tăng
trưởng là điều kiện cho sự phát triển nông nghiệp Tuy nhiên, cần thấy rằng chiến lược phát triển nông nghiệp chưa hợp lý mà có tình trạng ở một quốc
gia có tăng trưởng nông nghiệp nhưng không có phát triển nông nghiệp, hay
còn gọi là phát triển nông nghiệp kém bền vững.
Trang 251.1.2 Ý nghĩa của phát triển nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân a Phát triển nông nghiệp có ý nghĩa rất lớn, đó là đóng góp về thị
trường
Nông nghiệp phát triển sẽ cung cấp sản phâm nguyên liệu cho sản xuất,
cho thị trường trong và ngoài nước, sản phẩm tiêu dùng cho các khu vực khác
nhau SXNN cung ứng hàng hóa xuất khâu
b Phát triển nông nghiệp góp phần tăng trưởng nền kinh tế ẫn định Nông nghiệp phát triển làm tăng thu nhập của người dân ở nông thôn, dẫn đến tiêu dùng tăng, nông thôn là thị trường rộng lớn tiêu thụ hàng công nghiệp, từ đó khuyến khích sản xuất công nghiệp chế biến, thương mại và dịch vụ phát triển Tăng trưởng và phát triển nông nghiệp đóng góp rất lớn cho nền kinh tế
c Phat triển nông nghiệp góp phẩn xóa đói, giảm nghèo và bảo đảm an ninh lương thực
Phát triển nông nghiệp làm tăng sản lượng lương thực, thực phẩm, giải quyết việc làm cho lao đông nông thôn, trồng trọt, chăn nuôi phát triển kéo theo ngành dịch vụ cung ứng giống, phân bón, thuốc trừ sâu, chế biến nông sản, đây mạnh tiêu thụ sản phẩm Tạo công ăn việc làm cho nông dân, tăng, thu nhập cho hộ gia đình
d Phat triển nông nghiệp góp phần phát triển nông thôn
Phát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn có mối quan hệ khăng khít, hữu cơ với nhau Phát triển nông nghiệp có điều kiện tích lũy dé đầu tư
phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn và cải thiện đời sống của dân cư tại nông,
thôn
Phát triển nông nghiệp được xem là nội lực để phát triển nông thôn,
phát triển nông nghiệp làm tăng thu nhập, tăng tích lũy nhờ đó tăng đầu tư cho xây dựng và phát triển nông thôn Ngược lại phát triển nông thôn sẽ
Trang 26gop phần hỗ trợ cho nông nghiệp phát triển, chất lượng đời sống của người
dân nông thôn ngày càng được nâng cao và khai thác hiệu quả các nguồn
lực vốn có
1.1.3 Đặc điểm cũa săn xuất nông nghiệp
‘Thanh pham của sản xuất nông nghiệp là kết quả thu được từ quá trình sinh trưởng của cây trồng và vật nuôi, được sử dụng dưới dạng chủ yếu là lương thực, thực phẩm và nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp Mỗi ngành sản xuất đều có những đặc điểm riêng, không giống nhau, trong đó sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm mà các ngành sản xuất khác
không thể có được, đó là:
- Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên mang tinh vùng miễn, khu vực rõ rệt SXNN được tiễn hành trên dia bàn rộng lớn, phức tạp và bị ảnh hưởng rất lớn bởi điều kiện tự nhiên Ở mỗi quốc gia có điều kiện đất đai, thời tiết, khí hậu rất khác nhau, do đó diễn ra các hoạt đông nông nghiệp khác nhau, phát triển nông nghiệp tùy theo điểm mạnh của
từng vùng trong mỗi quốc gia
~Tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thiếu đó là đất dai, trong nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được Đất đai
hầu như là điều kiện cần thiết cho tắt cả các ngành sản xuất, nhưng nội dung kinh tế và hữu dụng của nó đối với các ngành sản xuất thì khác nhau Trong công nghiệp, giao thông đất đai là cơ sở làm nền móng trên đó xây dựng các nhà máy, công xưởng, hệ thống đường xá giao thông Đối với nông nghiệp, đất đai vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động Ruộng đất bị giới hạn về mặt diện tích, nhưng sức sản xuất của ruộng đất chưa có giới hạn, nghĩa là con người có thể khai thác chiều sâu của ruộng đất nhằm thỏa mãn nhu cầu tăng lên của loài người về nông sản phẩm cả về lượng lẫn chất
~ Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cơ thể sống - là cây trồng, vật
Trang 27nuôi Các loại cây trồng và vật nuôi phát triển theo quy luật học nhất định từ sinh trưởng đến phát triển và cuối cùng là diệt vong là một chu kỳ vòng đời của vật nuôi và cây trồng Yếu tố ngoại cảnh có thẻ thúc day chu ky đó nhanh hay chậm tác động trực tiếp đến quá trình phát triển và diệt vong của vật nuôi, cây trồng như yếu tố thay đổi về điều kiện thời tiết, khí hậu
~ Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao, là nét đặc thù điển hình nhất của sản xuất nông nghiệp Bởi vì một mặt SXNN là quá trình tái sản xuất
kinh tế gắn liền với quá trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian hoạt động và thời
gian sản xuất xen kẽ vào nhau, song lại không hoàn toàn trùng hợp nhau, sinh
ra tính thời vụ cao trong nông nghiệp Tính thời vụ trong nông nghiệp là vĩnh cửu không thể xóa bỏ được, trong quá trình sản xuất chỉ tìm cách hạn chế nó [26]
Ngoài những đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp nước ta còn có những đặc điểm riêng, đó là:
~ Nông nghiệp nước ta từ tình trạng lạc hậu, tiến lên xây dựng nên nông nghiệp sản xuất hàng hóa
~Nông nghiệp nước ta với điểm xuất phát còn rit thấp, cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, kết cấu hạ tầng nông thôn còn yếu kém, lao động thuần
nông chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lao động xã hội, năng suất ruộng đất và năng suất lao động chưa cao
~ Nông nghiệp nước ta chuyển từ tự cung cấp sang sản xuất hàng hóa
~Nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, có pha trộn
tính chất ôn đới và trải rộng trên 4 vùng rộng lớn: trung du, miền núi, đồng
bằng và ven biển [26]
1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Gia tăng số lượng các cơ sở SKNN
Cơ sở sản xuất nông nghiệp là những nơi kết hợp các yếu tố nguồn lực,
Trang 28trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp được tổ chức theo nhiều hình thức, quy mô, trình độ khác nhau
Gia tăng số lượng cơ sở SXNN nghĩa là làm tăng về số lượng, quy mô, chất lượng các cơ sở SXNN qua các năm và yêu cầu năm sau phải cao hơn
năm trước
Gia tăng số lượng các cơ sở SXNN sẽ góp phần tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân, yêu cầu về cả số lượng và chất lượng ngày cảng cao của thị trường, nâng cao mức sống cho người lao động nông nghiệp và đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội
Các loại hình cơ sở SXNN tổn tại và phổ biến ở Việt Nam cần xem xét là: () Kinh tế hộ gia đình, (¡) kinh tế trang trại, (iii) Hop tae xa, (iv) Các doanh nghiệp nông nghiệp, (v) Hoạt động của hệ thống cung ứng dịch vụ kỹ
thuật nông nghiệt
~ Kinh tế hộ gia đình (KTHGĐ) là loại hình kinh tế trong đó các hoạt động sản xuất chủ yếu dựa vào lao động gia đình (lao động không thuê) và mục đích của hoạt động kinh tế này trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu của hộ gia đình Tuy nhiên cũng cẩn có sự chú ý ở đây là các hộ gia đình cũng có thể sản xuất để trao đổi nhưng ở mức độ hạn chế Hình thức này gắn người nông đân với ruộng đất và phát huy được tính tự chủ của họ trong SXNN, nhờ vậy
năng suất ruộng đất và năng suất lao động được phát huy tối đa, do đó năng, lực KTHGĐ và thu nhập của họ tăng lên, khả năng tích lũy vốn lơn hơn Nền
nông nghiệp chuyển từ tự túc sang sản xuất hàng hóa phát triển cao hơn nữa
thì mô hình kinh tế gia đình sẽ bộc lộ nhiều khuyết điểm đó là năng suất lao động thấp, chưa đáp ứng những yêu cầu của những đơn hàng lớn, hiệu quả kinh tế không cao từ đó trong nông nghiệp phải có các sơ sở sản xuất khác đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội
~ Kinh tế trang trại cũng là một hình thức của KTHGĐ, nhưng quy mô.
Trang 29và tính chất sản xuất hoàn toàn khác nhau Tính chất sản xuất chủ yếu của trang trại là sản xuất hàng hóa, tức là sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường Chính vì vậy mà quy mô sản xuất của trang trại lớn hơn nhiễu so với
KTHGD Trang trai la hình thức SXNN tiên tiến hơn hộ gia đình, nó không
chỉ đáp ứng được đòi hỏi của quá trình sản xuất cây trồng, vật nuôi, mà còn nhờ vào quy mô lớn hơn về đất đai, vốn, lao đọng mà kinh tế trang trại đã khắc phục được các nhược điểm của kinh tế hộ gia đình như nâng cao kết quả sản xuất ra nhiều hàng hóa, góp phần gia tăng được khả năng cạnh tranh, đáp ứng được các đơn hàng lớn và có thể áp dụng các tiến bộ khoa học và công
nghệ trong nông nghiệp đảm bảo chất lượng, cũng như số lượng lớn của nông
sản phẩm Nền nông nghiệp sản sản hàng hóa phát triển, số lượng các trang
trại tăng lên, sự gia tăng về cơ sở trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa với
thị trường và quy mô sử dụng đất đai, lao động, vốn ngày càng lớn, tỷ trọng hàng hóa trong nông nghiệp ngày càng cao Tóm lại, kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở tập trung nông, lâm, thủy sản với các mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hóa, có quy mô ruộng đắt và các yếu tổ sản xuất đủ lớn, có trình độ kỹ thuật cao, tổ chức và quản lý tiến bộ
~ Hợp tác xã nông nghiệp theo kiểu cũ trong cơ chế thị trường hiện nay không còn đóng vai trò chủ yếu trong SXNN như trước đây, vì vấn đề về sở
hữu tư liệu sản xuất và sản phẩm làm ra đều thuộc các nông hộ Nên HTX
phải thực hiện đôi mới và hoạt động các lĩnh vực trong nông nghiệp là dịch vụ
đầu vào của sản xuất và đầu ra của tiêu thụ nông sản Trong tương lai hợp tác
xã nông nghiệp chỉ phù hợp với mô hình làm đầu mối cung ứng đầu vào về
vat um dịch vụ kỹ thuật, bảo hiểm và tín dụng trở thành đối tác quan trọng với nông dân trong tổ chức thu gom, bảo quản, chế biến và tiêu thụ nông sản Để đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa của nền nông nghiệp phát triển thì
mặt số lượng các hợp tác xã phải tăng lên là
Trang 30tình hình thực tế SXNN và yêu cầu của thị trường Đối với các xã viên hợp tác được mở rộng hơn gồm cả danh nhân, chủ trang trại, các tổ chức kinh tế
có pháp nhân
~ Các doanh nghiệp nông nghiệp bao gồm các nông lâm trường và trạm
trại Tuy nhiên, ngày nay với sự phát triển chung của xã hội, các doanh
nghiệp sản xuất nông nghiệp được thành lập theo luật doanh nghiệp và hoạt
động trên cơ sở liên kết từ khâu sản xuất, chế biến đến tiêu thụ nông sản
Doanh nghiệp có thể thuê công nhân nông nghiệp hoặc giao khoán dất dai, cung cấp giống, kỹ thuật canh tác, chăn nuôi đến hộ nông dân và thu mua sản phẩm từ các nông hộ theo giá thỏa thuận Doanh nghiệp nông nghiệp có số lượng tăng lên và mở rộng địa bàn hoạt động SXNN ở các vùng, miền ở các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp Các doanh nghiệp nông nghiệp sản xuất doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các ngành hàng lớn có giá trị kinh tế, có lợi nhuận và đủ thể và lực dẫn đầu các ngành hàng, tham gia xuất khẩu hàng có kim ngạch và thi phan cao, có uy tín và thương hiệu hang hóa trong và ngoài nước
~ Hoạt động của hệ thắng cung ứng dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu về các yếu tổ vật tư, kỹ thuật cho SXNN như các loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc tổng hợp, máy móc công cụ và
nhu cầu các dịch vụ tư vấn hay phổ biến áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới Sự
phát triển và hoạt động có hiệu quả của thị trường dịch vụ kỹ thuật có ý nghĩa quan trong trong việc tăng trưởng nông nghiệp, từng bước CNH, HĐH nông
nghiệp và các ngành kinh tế khác ở nông thôn
Các tiêu chí về gia tăng các cơ sở sản xuất nông nghiệp:
~_ Số lượng các cơ sở sản xuất qua các năm (tông số và từng loại)
~_ Mức tăng về số lượng của các cơ sở sản xuất
~_ Tốc độ tăng của các cơ sở sản xuất.
Trang 311.2.2 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý
Cơ cấu sản xuất nông nghiệp là tổng thê các ngành, lĩnh vực, bộ phận trong SXNN với vai trò, vị trí của các thành phần hợp thành theo tỷ lệ tương xứng ôn định trong một thời nhất định [8]
Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý là chuyên dịch vai trò, vị trí và tỷ lệ hợp thành của các ngành, lĩnh vực, bộ phận trong sản xuất nông nghiệp theo hướng hợp lý nhằm đặt hiệu quả kinh tế cao
Co cau sản xuất nông nghiệp hợp lý là sự biểu hiện của khả năng tận dụng tốt nguồn lực hiện có, tái sản xuất mở rộng, đạt được hiệu quả kinh tế
cao [13] Theo đó nền nông nghiệp có cơ cấu sản xuất hợp lý khi chuyển dịch theo các xu hướng như sau:
~ Cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng từ nền nông nghiệp độc canh, tự cung tự cắp thành nền nông nghiệp hàng hóa và cao hơn là nông nghiệp thương mại hóa Tăng tỷ trọng chăn nuôi, dịch vụ nông
nghiệp, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt
~ Đối với ngành trồng trọt xu hướng chuyển dịch hợp lý là giảm dẫn diện tích cây lương thực, tăng diện tích cây ăn quả, cây rau, cây công nghiệp
~ Đối với ngành chăn nuôi, chuyển dịch theo hướng sử dụng các giống
vật nuôi có năng suất, chất lượng cao, có giá trị kinh tế cao, có thị trường tiêu thy én định thay cho những vật nuôi có giá trị kinh tế thấp
Tiêu chỉ đánh giá chuyển dịch cơ cầu SXNN:
~ Tiêu chí phản ánh cơ cấu kết quả sản xuất: Giá trị sản xuất và tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp trong GDP; giá trị sản xuất và tỷ trọng giá trị sản xuất của nội bộ ngành nông nghiệp
~ Tiêu chí phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu các nguồn lực: Cơ cấu diện tích các loại cây trồng, tỷ trọng lao động nông nghiệp trong tổng số lao
động;
Trang 321.2.3 Gia tăng các yếu tố nguồn lực
Các nguồn lực trong nông nghiệp bao gồm đất đai, lao động, vốn, khoa học và công nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật Tốc độ tăng trưởng và phát triển nông nghiệp có thể nói là được quyết định bởi quy mô về số lượng, chất lượng của các nguồn lực được huy động
Khi gia tăng quy mô các nguồn lực như vốn, lao động nông nghiệp
sẽ tăng trưởng theo chiều rộng Và để phát triển nông nghiệp theo chiều sâu
thì nâng cao năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) cụ thể ở đây là nâng cao
chất lượng của việc sử dụng vốn và lao động: TFP là chỉ tiêu đo lường năng suất của đồng thời cả “lao động” và “vốn” trong một hoạt động cụ thể hay cho
cả nền kinh tế; TEP phản ánh sự tiền bộ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ
'Theo đó, nâng cao TFP là biện pháp gia tăng đầu ra bằng việc nâng cao chất lượng của các yếu tổ đầu vào là lao động và vốn Vi vậy, tăng TFP gắn liền với áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, đổi mới công nghệ, cải tiến phương thức
quản lý, nâng cao kỹ năng, trình độ tay nghề của người lao động a Đắt đai được sử dụng trong nông nghiệp
Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu không bị hao mòn và đào thải khỏi quá trình sản xuất, nếu sử dụng và cải tạo hợp lý thì ruộng đắt có chất lượng ngày cảng tốt hơn, cho nhiều sản phẩm hơn trên cùng một đơn vị diện tích
canh tác
Đất đai (Ruộng đất) được sử dụng trong nông nghiệp tăng lên theo hướng tập trung theo yêu cầu phát triển của sản xuất hàng hóa và phát triển nông nghiệp Tập trung ruộng đất là việc sáp nhập hoặc hợp nhất ruộng đất
của những chủ sở hữu khác nhau vào một chủ sở hữu hoặc hình thành một chủ sở hữu mới có quy mô ruộng đất lớn hơn Trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn sự chuyển dịch của cơ cấu sản xuất theo hướng hiện
đại, sẽ làm tăng chỉ tiêu đất đai bình quân một nhân khả
động [26]
hay một lao
Trang 33Tiêu chỉ đánh giá: Đắt đai nông nghiệp, đất canh tác trên một nhân khẩu, một lao động càng cao là điều kiện thuận lợi cho phát triển nông
nghiệp
b, Lao động nông nghiệp
Nguồn lao động nông nghiệp là tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt động SXNN, bao gồm số lượng và chất lượng của người lao động Về số lượng những người trong độ tuôi và những người trên, dưới độ tuổi tham gia
hoạt động SXNN Về chất lượng gồm thể lực, trí lực, cụ thể là sức khỏe, trình
độ nhận thức, kinh nghiệm canh tác, sản xuất, trình độ văn hóa, nghiệp vụ và
tay nghề
Đặc điểm của lao đông nông nghiệp là có tinh thời vụ cao và là thứ lao
động tất yếu, xu hướng có tính quy luật không ngừng thu hẹp về số lượng và
được chuyển một bộ phận sang các ngành khác, trước hết là công nghiệp với những lao động trẻ khỏe có trình độ văn hóa và kỹ thuật Trong giai đoạn đầu công nghiệp hóa, nguồn nhân lực trong nông nghiệp có số lượng lớn và chiếm
tỷ trọng cao trong tông lao động xã hội Song, cùng với phát triển của quá
trình công nghiệp hóa, nguồn nhân lực trong nông nghiệp vận động theo xu
hướng giảm xuống cả tương đối và tuyệt đối [26]
Chất lượng lao động nông nghiệp tăng lên khi nâng cao trình độ văn hóa, trình độ kỹ thuật, trình độ nghiệp vụ của người lao động Để thực hiện
biện pháp này, cần cải cách hệ thống giáo dục và đào tạo phù hợp với nền sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, có sự hoạt động của thị
trường lao động Mở rộng hệ thống các trung tâm đào tạo và hình thành, phát triển các trung tâm giới thiệu việc làm, hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách, chương trình giáo dục cho tit cả người lao động để tạo ra mối liên hệ chặt chẽ hơn giữa giáo dục, đảo tạo và nhu cầu của thị trường lao động
Tiêu chí phản ánh tăng chất lượng lao động là các yêu tô về tri thức, kỹ
năng, kinh nghiệm, truyền thống, bí quyết công nghệ
Trang 34c Von trong néng nghiệp
Vốn trong nông nghiệp được biều hiện bằng tiền của tư liệu lao động
và đối tượng lao động được sử dụng vào quá trình SXNN Theo nghĩa rộng
ruộng đất, cơ sở hạ tầng, là các loại vốn trong SXNN Vốn trong nông
nghiệp có thể được chia theo hình thái luân chuyển, hình thái biểu hiện, mục đích sử dụng hay theo sở hữu Nhu cầu vốn và sử dụng vốn trong nông nghiệp
mang tính thời vụ cao và đầu ra sản phẩm mang tính rủi ro, có thể không còn vốn cho SXNN khi bị thiên tai, dịch bệnh, mắt mùa xảy ra Các biện pháp tạo
vốn và nâng cao sử dụng vốn có hiệu quả trong nông nghiệp sẽ rất có ý nghĩa, góp phần thúc đây nông nghiệp phát triển
4L Cơ sở vật chất — kỹ thuật nông nghiệp
Hệ thống cơ sở vật chất- kỹ thuật phục vụ nông nghiệp ngày càng hoàn
thiện và phát triển gồm công cụ máy móc, hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ
SXNN gồm giao thông, thủy lợi; hệ thống dịch vụ trồng trọt và chăn nuôi Để
có cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển nông nghiệp hiện tại và tương lai cần phải thực hiện những nội dung sau:
~ Thủy lợi phát triển và hoàn chỉnh hệ thống đồng bộ theo đúng quy hoạch, nâng cao diện tích chủ động tưới và chủ động tiêu, tiến tới tiếu tiêu theo yêu cầu phát triển của các loại cây trồng trước hết là đối với những vùng có trình độ chuyên môn hóa cao, đi liền với thủy lợi phải thực hiện tốt công tác dự báo khí tượng, thủy văn, thực hiện phòng chống lụt bão có hiệu qua
~ Hệ thống điện phục vụ nông nghiệp là cơ sở để thực hiện điện khí hóa
trong nông nghiệp, nhất là phát triển thủy lợi, cơ giới hóa và tự động hóa, chế biến cũng như bảo quản nông sản
~ Phát triển hệ thống giao thông gồm hệ thống giao thông nông thôn và giao thông nội đồng đáp ứng yêu cầu phát triển của cơ giới hóa và vận chuyển
hàng hóa
~ Hệ thống chuồng trại, cơ sở chế biến, giết mỏ, tiêu thụ sản phẩm chăn
Trang 35nuôi ngày cảng hoàn thiện và từng bước ứng dụng khoa học công nghệ mới
- Công tác khuyến nông phải thực hiện tốt để chuyển giao kỹ thuật
công nghệ mới cho người sản xuất
~ Coi trọng công nghệ chế biến bảo quản sản phẩm thu hoạch để nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm
~ Phân bón là yếu tố quyết định đến năng suất cây trồng nên đây mạnh sản xuất phân bón, nhất là phân hữu cơ, phân vi sinh, đồng thời sử dụng hợp
lý phân bón
~ Các biện pháp kỹ thuật thâm canh phải thực hiện đồng bộ chú ý biện pháp thủy lợi, giống mới, phân bón, đảm bảo về mặt số lượng, chất lượng và
cơ cấu
e Công nghệ sản xuất trong nông nghiệp
Công nghệ theo nghĩa chung nhất là tập hợp những hiểu biết về các phương thức và phương pháp vào cải tạo tự nhiên, phục vụ các nhu cầu con người Nhờ những kiến thức về nông học, chăn nuôi mà những công nghệ tiên tiến như thủy lợi hóa, cơ khí hóa, hóa học hóa, sinh học hóa được áp dụng rộng rãi trong quá trình sản xuất, chế biến làm nông nghiệp ngày càng phát triển và phục vụ con người tốt hơn Trong nền nông nghiệp lạc hậu cần kết hợp cả yếu tố truyền thống và hiện đại vào quá trình đổi mới công nghệ trong
nông nghiệp để khai thác hiệu quả các nguồn lực kinh tế khác trong nông
nghiệp
ø Tiêu chí đánh giá gia tăng việc sử dụng các yếu tố nguồn lực ~ Diện tích đất và tình hình sử dụng đắt; năng suất ruộng đất qua các năm ~ Lao động và chất lượng lao động qua các năm
~ Tông số vốn đầu tư và mức đầu tư trên diện tích
~ Số lượng và giá trị cơ sở vật chất - kỹ thuật trong nông nghiệp; mức tăng và tốc độ tăng của cơ sở vật chất trong nông nghiệp.
Trang 36~ Giống mới và tỷ lệ giống mới trong tổng số
1.2.4 Nông nghiệp có trình độ thâm canh cao
Trong nông nghiệp có hai phương thức sản xuất cơ bản đó là quảng canh và thâm canh Quảng canh là phương thức sản xuất nhằm tăng sản lượng nông sản bằng cách mở rộng diện tích đất đai với cơ sở vật chất, kỹ thuật
kém, trình độ kỹ thuật lạc hậu, không biết cải tạo đất đai, phụ thuộc vào độ
phù nhiêu có sẵn của đất đai dé canh tác sản xuất.Trong khi đó, thâm canh là phương thức sản xuất tiên tiền nhằm tăng sản lượng nông sản bằng cách nâng
cao độ phì nhiêu của rộng đắt thông qua việc đầu tư thêm vốn và kỹ thuật mới
vào sản xuất nông nghiệp
Thâm canh trong nông nghiệp là đầu tư thêm tư liệu sản xuất và sức lao động trên một đơn vị diện tích, hoàn thiện không ngừng các biện pháp kỹ thuật, tổ chức và những yếu tố khác của sản xuất với mục đích nâng cao độ phì nhiêu của ruộng đất nhằm tạo ra được nhiều sản phẩm trên một đơn vị diện tích, với chỉ phí thấp trên một đơn vị sản phẩm
Xã hội ngày càng phát triển về mọi mặt, mà tài nguyên thiên nhiên trong đó có đất đai thì lại là hữu hạn, do đó để thỏa mãn nhu cầu về thực phẩm, xã hội loài người buộc phải thâm canh và có khả năng thâm canh sản xuất nông nghiệp
Tiêu chỉ để đánh giá trình độ thâm canh trong nông nghiệp:
~Mức đầu tư trên đơn vị diện tích đất nông nghiệp và trên lao động
nông nghiệp
~ Diện tích đất trồng trọt được tưới, tiêu bằng hệ thống thủy lợi ~ Diện tích đất trồng trọt được cày máy
~ Số lượng máy kéo, máy gặt sử dụng trong SXNN ~ Năng suất cây trồng, vật nuôi
~ Năng suất lao động xã hội của ngành nông nghiệp.
Trang 371.2.5 Các hình thức liên kết kinh tế tiến bộ
Liên kết kinh tế là sự hợp tác của hai hay nhiều bên trong quá trình
tham gia hoạt động, cùng mang lại lợi ích cho các bên tham gia Liên kết kinh tế trong nông nghiệp là sự hợp tác của các đối tác để đưa nông sản từ sản xuất đến tiêu thụ nhằm tìm kiếm những cơ hội đem lại lợi nhuận từ sự liên kết này
Hai mô hình liên kết được xem là tiến bộ đối với các nông hộ và đơn vị sản xuất nông nghiệp là liên kết ngang và liên kết dọc Liên kết ngang là mối liên kết giữa các nông hộ, trang trại, doanh nghiệp trong và ngoài ngành tạo ra
vùng chuyển canh để thực hiện các đơn hàng lớn Liên kết dọc thể hiện sự liên kết các khâu trên chuỗi cung cấp giữa nông hộ và trang trại đối với các đối tác trên chuỗi ngành sản xuất nông sản
Việc liên kết ngang trong nông nghiệp sẽ tạo được thu nhập cao hơn từ
những cải thiện trong tiếp cận thị trường đầu vào, đầu ra và các dịch vụ hỗ trợ
do có sự hợp tác với nhau của các nông dân, hợp tác xã, trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp Lợi thế của liên kết ngang nhằm giảm chỉ phí sản xuất, kinh doanh cho từng thành viên qua đó tăng lợi ích kinh tế cho từng thành
viên Các thành viên có đảm bảo được chất lượng và số lượng cho khách hàng, ký hợp đồng đầu ra, sản xuất quy mô lớn, phát triển sản xuất, kinh
doanh một cách bền vững Trong nông nghiệp để hỗ trợ cho liên kết ngang
phát triển bền vững, phải tô chức lại sản xuất thành lập các tô hợp tác, hợp
tác xã
Liên kết dọc sẽ giảm chỉ phí chuỗi giá trị Các tác nhân trong chuỗi liên
kết với nhau được thực hiện thông qua hợp đồng bao tiêu sản phẩm được bao
vệ bởi pháp luật Tắt cả thông tin thi trường đều được các tác nhân biết được để sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường Các hình thức liên kết dọc trong nông nghiệp gồm sản xuất theo hợp đồng, mô hình tập trung, mô hình trang trại hạt
nhân, mô hình đa chủ thể, mô hình phi chính thức, mô hình trung gian, bao
tiêu sản phẩm
Trang 38Tóm lại, quá trình liên kết kinh tế trong nông nghiệp sẽ đưa đến tích tụ ruộng đất, vốn, hình thành các vùng sản xuất tập trung, chuyên canh và quá
trình này cũng tạo ra các trang trại lớn có khá năng hội nhập dọc trên chuỗi
cung cấp Đây là quá trình làm cho nông nghiệp phát triển theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa phủ hợp với cơ chế thị trường
Tiêu chí đánh giá liên kết kinh tế tiến bộ:
~ Liên kết đảm bảo tôn trọng tính độc lập của các hộ SXNN đối với sở hữu tư liệu sản xuất và sản phẩm sản xuất ra
~Liên kết phải tăng khả năng cạnh tranh của nông sản sản xuất ra như
chỉ phí, mẫu mã, an toàn thực phẩm
~ Liên kết phải bỀn vững và đảm bảo phan chia lợi ích phù hợp giữa các đối tác, đặc biệt đối với nông hộ
~ Liên kết đảm bảo nông sản đáp ứng được nhu cầu của thị trường [27] 1.2.6 Gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp
Kết quả sản xuất nông nghiệp là số lượng sản phẩm, chất lượng và giá trị sản phẩm, giá trị sản xuất của nông nghiệp đặt được sau một chu kỳ sản
xuất nhất định
Kết quả SXNN thể hiện sự phối hợp giữa các nguồn lực và các yếu tố sản xuất Nó thể hiện sự lớn mạnh tổng hợp về vốn, lao động, máy móc thiết
bị, công nghệ Nếu các nguồn lực này được tăng cường đầu tư đồng bộ thì kết quả sản xuất của nông nghiệp ngàu càng phát triển
Gia tăng kết quả SXNN là số lượng sản phẩm và giá trị sản phẩm, cũng
như sản phẩm hàng hóa và giá trị sản phẩm hàng hóa của nông nghiệp được
sản xuất qua các năm và yêu cầu năm sau phải tăng cao hơn năm trước
Tiêu chí đánh giá kết quá của sản xuất nông nghiệp:
ố lượng sản phẩm hàng hóa các loại được sản xuất ra ~ Giá trị sản phâm hàng hóa được sản xuất ra.
Trang 39Các tiêu chí đánh giá gia tăng kết quá sản xuất nông nghiệp ~ Số lượng và giá trị sản lượng của từng năm
~ Mức tăng và tốc độ tăng của sản lượng qua các năm
~ Sản phẩm hàng hóa và giá trị sản phẩm hàng hóa qua các năm
~ Mức tăng và tốc độ tăng tăng của sản phẩm hàng hóa, giá trị sản phẩm
hàng hóa qua các năm
~ Đóng góp cho ngân sách nhà nước, cải thiện đời sống người lao động
1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN PHAT TRIEN NONG
NGHIỆP
1.3.1 Nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên
Các đối tượng của SXNN là các sinh vật sống nên cần môi trường sống phù hợp, cũng như có sự gắn bó chặt chẽ với các điều kiện tự nhiên Các nhân tố tự nhiên sẽ quyết định đến chất lượng và đặc điểm của nông sản được sản xuất ra tại mỗi vùng, miền tự nhiên của sự phân công lao động xã hội trong nông nghiệp Các tác động của nền nông nghiệp hàng hóa chỉ thực sự có ý nghĩa khi các tác động đó thích ứng với các điều kiện tự nhiên và nhu cầu
sinh trưởng, phát triển của các loại cây trồng a.Điều kiện đắt dai
Đất đai là cơ sở tự nhiên, là tiền đề của mọi quá trình sản xuất Các tiêu thức của đất đai cần được phân tích, đánh giá về mức độ thuận lợi hay khó khăn cho phát triển nông nghiệp là tông diện tích đất tự nhiên, đất nông nghiệp, đặc điểm về chất đất (nguồn gốc đất, hàm lượng chất dinh dưỡng có trong đất, khả năng mà cây trồng các loại có thẻ sử dụng các loại chất dinh
dưỡng đó, độ PH của đất .), đặc điểm về địa hình, về độ cao của đất đai
Điểm cơ bản cần lưu ý khi đánh giá mức độ thuận lợi hay khó khăn của đất đai là phải gắn với từng loại cây trồng cụ thể Có những loại cây trồng không thích hợp với loại đặc điểm nào đó của đất đai, gây khó khăn cho việc việc
Trang 40phát triển loại cây trồng này, nhưng lại là điểm tốt của đất đai để phát triển
cây trồng khác Bên cạnh đó, cần xem xét trong từng thời vụ cụ thé trong nam
về ảnh hưởng của đất đai đối với sản xuất một loại cây trồng nhất định b Điều kiện khí hậu, thời tiết
Điều kiện khí hậu, thời tiết làm sản xuất nông nghiệp mang tính mùa vụ rất lớn Những thông số cơ bản của khí hậu như nhiệt độ bình quân hàng năm,
hàng tháng, nhiệt độ cao nhất, thấp nhất hàng năm, hàng tháng; lượng mưa
của khí hậu như sương muối, mưa đá, tuyết rơi, sương mù, nguy cơ xảy ra thiên tai đều phải được phân tích, đánh giá về mức độ ảnh hưởng đến phát triển của từng loại cây trồng và con vật nuôi cụ thể
e Nguôn nước
Nguồn nước cung cấp cho nông nghiệp bao gồm cả nước trên bề mặt và nước ngầm, hoặc khả năng đưa nước từ nơi khác đến vùng sản xuất mà đang
được xem xét Theo các kết quả nghiên cứu gần đây, trên thế giới có 70%, nước được dùng vào trong sản xuất nông nghiệp, tại Việt Nam 90% lượng
nước chủ yếu dùng cho thủy lợi Nước là nguồn tài nguyên quan trọng nhất
trong sự phát triển của loài người nói chung và của ngành SXNN nói riêng, sự
sống không thể thiếu hay tách rời khỏi nước Trong SXNN, nguồn nước ảnh hưởng trực tiếp đến diện tích gieo trồng, hệ số quay vòng đất và năng suất cây
trồng, vật nuôi
Tóm lại, các nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên được xem là cơ sở tự nhiên, là nền tảng ban đầu trong sản xuất nông nghiệp Sự phát triển nông nghiệp và chuyên môn hóa theo vùng được xuất phát từ sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, trong đó chủ yếu là sự khác biệt về khí hậu và nguồn nước Sự khác biệt về điều kiện tự nhiên giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ tạo ra sự
chuyên môn hóa SXNN giữa vùng này và vùng khác.