KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: KỂ CHUYỆN BÀI: “MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH” TUẦN – (1 Tiết) I – Yêu cầu cần đạt: Sau học xong này, HS đạt được: Phẩm chất: - Trung thực: Giáo dục HS tính trung thực, thật học tập Năng lực chung: - NL giao tiếp hợp tác - NL giải vấn đề sáng tạo Năng lực đặc thù: - Nói: + Kể đoạn câu chuyện “Một nhà thơ chân chính” qua tranh minh họa câu hỏi gợi ý (SGK) + Kể toàn câu chuyện “Một nhà thơ chân chính” + Nêu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết không chịu khuất phục cường quyền + Rèn luyện kĩ kể chuyện trước đám đông - Nghe: + Lắng nghe bạn kể chuyện trả lời câu hỏi II – Phương tiện dạy học: Giáo viên: - Video phim câu chuyện “Một nhà thơ chân chính”: https://www.youtube.com/watch?v=b5bCB7vA4hk&t=8s - Bài ppt giảng dạy Học sinh: - SGK, bút, tập ghi III – Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Giới thiệu truyện kể a) Thời gian thực hiên: phút b) Cách thực hiên: - GV yêu cầu HS quan sát tranh - HS quan sát tranh minh họa minh họa “Một nhà thơ chân chính” GV chiếu - GV yêu cầu HS miêu tả sơ lược nội dung tranh minh họa - HS suy nghĩ miêu tả nội dung: + Tranh vẽ người đàn ông bị treo giàn thiêu, xung quanh vị vua - GV giới thiệu tên câu chuyện người dân “Một nhà thơ chân chính” Trao đổi nội dung câu chuyện a) Thời gian thực hiện: 10 phút b) Hình thức tổ chức: Nhóm đơi c) Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm d) Cách thực - GV chiếu đoạn phim “Một nhà - HS theo dõi ghi nhớ chi thơ chân chính” lần tiết chuyện - Kết thúc đoạn phim GV u cầu - HS thảo luận nhóm đơi, nêu HS thảo luận nhóm đơi, trao đổi từ khó số từ khó câu chuyện + Tấu: Đọc theo lời biểu diễn nghệ thuật + Giàn hỏa thiêu: Giàn thiêu người- Một hình thức trừng phạt dã man tội phạm thời trung cổ nước phương Tây + Hống hách: Ra oai để tỏ rõ quyền hành mình, muốn cho người khác phải sợ - GV chiếu đoạn phim “Một nhà thơ chân chính” lần - GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi nội dung câu chuyện + Trước bạo ngược nhà - HS theo dõi câu chuyện ghi nhớ chi tiết, nội dung câu chuyện - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Truyền hát lên án vua, dân chúng phản ứng cách nào? thói hống hách bạo tàn nhà vua phơi bày nỗi thống khổ nhân dân + Nhà vua làm biết dân chúng truyền tụng ca lên án mình? + Ra lệnh lùng bắt người sáng tác ca; khơng tìm tống giam tất nhà thơ, nghệ nhân hát rong + Trước đe doạ nhà vua, người có thái độ nào? + Các nhà thơ khuất phục, họ hát ca tụng nhà vua Chỉ nhà thơ trước sau im lặng + Vì vua thực khâm phục kính trọng lịng trung thực khí phách nhà thơ + Vì nhà vua phải thay đổi thái độ? Tập kể chuyện a) Thời gian thực hiện: 15 phút b) Hình thức tổ chức: Nhóm c) Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm d) Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS chia nhóm HS - HS chia nhóm HS - HS tập kể đoạn câu chuyện - HS dựa vào nội dung nhóm tranh để kể lại đoạn câu chuyện - GV mời số HS kể nối tiếp đoạn câu chuyện - HS kể nối tiếp - Các HS khác lắng nghe nhận xét bạn kể chuyện - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi kể lại tồn câu chuyện đơi - HS tập kể chuyện nhóm - GV mời số HS kể toàn - HS kể lại toàn câu chuyện, câu chuyện trước lớp GV nhắc nhở HS kể ý sử dụng điệu bộ, củ chỉ, ánh mắt sử dụng ánh mắt, cử kể chuyện giao tiếp kể chuyện - GV nhận xét sau HS kể chuyện Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện a) Thời gian thực hiện: phút b) Hình thức tổ chức: Nhóm đơi c) Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm d) Cách thực hiện: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS thảo luận tìm ý nghãi đơi ý nghĩa câu chuyện sau kể câu chuyện: toàn câu chuyện + Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết giàn lửa thiêu, khơng chịu khuất phục cường quyền + Khí phách nhà thơ chân làm cho nhà vua phải khâm phục, kính trọng thay đổi thái độ - GV nhận xét chốt lại ý nghĩa câu chuyện, khen ngợi bạn kể chuyện tinh thần học tập lớp IV – DẶN DÒ: - GV dặn dò cho học buổi sau: + Kể lại câu chuyện vừa học cho người thân nghe + Kể chuyện nghe, đọc tính trung thực