1. Trang chủ
  2. » Tất cả

250 bài tập sắt CROM và hợp CHẤT TYHH

29 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 561,07 KB

Nội dung

Tài liệu VIP | Tôi Yêu Hóa Học Đăng ký khóa LIVEVIP https //bit ly/2P4j3Ni HƯỚNG TỚI KỲ THI TN THPT 2022 | TÔI YÊU HÓA HỌC 250 BÀI TẬP SẮT CROM VÀ HỢP CHẤT (Tài liệu VIP | Tôi Yêu Hóa Học) I LÝ THUYẾT[.]

HƯỚNG TỚI KỲ THI TN THPT 2022 | TÔI YÊU HÓA HỌC 250 BÀI TẬP SẮT - CROM VÀ HỢP CHẤT (Tài liệu VIP | Tơi u Hóa Học) I LÝ THUYẾT Câu 1: Cấu hình electron nguyên tử sắt là: A [Ar]3d64s2 B [Ar]3d64s1 C [Ar]4s23d6 D [Ar]3d54s1 Câu 2: Cho biết Fe có số hiệu 26 Ion Fe3+ có số electron lớp ngồi là: A 13 B C D 10 Câu 3: Cấu hình electron ion Cr3+ là: A [Ar]3d5 B [Ar]3d3 C [Ar]3d2 D [Ar]3d4 Các số oxi hoá đặc trưng crom là: A +2, +4, +6 B +2, +3, +6 C +1, +2, +4, +6 D +3, +4, +6 Quặng sắt pirit có thành phần là: A Fe3O4 B Fe2O3 C FeS2 D FeCO3 Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: Quặng manhetit dùng để điều chế kim loại nào? A Sắt B Đồng C Chì D Nhơm Quặng sắt manhetit có thành phần là: A FeS2 B Fe3O4 C FeCO3 D Fe2O3 Thành phần quặng xiđerit là: A FeS2 B Al2O3 C FeCO3 D Fe2O3 Công thức sắt (II) hiđroxit là: A FeO B Fe(OH)3 C Fe(OH)2 D Fe3O4 Câu 10: Để khử ion Cu2+ dung dịch CuSO4 dùng kim loại A Fe B Na Câu 11: thành phần quặng cromit là: A FeO.Cr2O3 B Cr(OH)2 C K D Ba C Fe3O4.CrO D Cr(OH)3 Câu 12: Nhiệt phân Fe(OH)2 khơng khí đến khối lượng chất rắn không thay đổi, thu A Fe2O3 B FeO C Fe3O4 D Fe(OH)3 Câu 13: Chất sau thuộc loại hợp chất sắt (II)? A Fe2O3 B FeSO4 C Fe2(SO4)3 D Fe(OH)3 Câu 14: Ở điều kiện thường, chất sau không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A FeCl3 B Fe2O3 C Fe3O4 D Fe(OH)3 Câu 15: Khi phản ứng với dung dịch HCl, crom tạo thành sản phẩm muối có cơng thức hóa học là: A CrCl6 B CrCl4 C CrCl3 D CrCl2 Câu 16: Nhiệt phân Fe(NO3)2 môi trường khí trơ Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu sản phẩm gồm A FeO, NO2, O2 B Fe2O3, NO2, O2 C Fe3O4, NO2, O2 D Fe, NO2, O2 Tài liệu VIP | Tơi u Hóa Học Đăng ký khóa LIVEVIP: https://bit.ly/2P4j3Ni Câu 17: Để bảo vệ vỏ tàu làm thép phần ngâm nước biển, người ta gắn thêm kim loại M vào vỏ tàu Kim loại M là: A Fe B Pb C Cu D Zn Câu 18: Chất sau tác dụng với dung dịch HCl thu dung dịch chứa hai muối? A Fe2O3 B Fe(OH)2 C Fe3O3 D Fe(OH)3 Câu 19: Cơng thức hóa học sắt (III) hiđroxit là: A Fe2O3 B Fe(OH)3 C Fe3O4 D Fe2(SO4)3 Câu 20: Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì? A Màu lục thẫm B Màu vàng C Màu da cam D Màu đỏ thẩm Câu 21: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu kết tủa Fe(OH)3 Chất X là: A H2S B AgNO3 C NaOH D NaCl Câu 22: Kim loại Fe bị thụ động dung dịch A H2SO4 loãng B HCl đặc, nguội C HNO3 đặc, nguội Câu 23: Crom có số oxi hóa +3 hợp chất sau đây? A CrO3 B K2Cr2O7 C Cr2O3 D HCl loãng D CrSO4 Câu 24: Dung dịch HCl, H2SO4 lỗng nóng oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào? A +2 B +3 C +4 D +6 Câu 25: Crom có số oxi hóa +6 hợp chất sau đây? A Cr(OH)2 B CrO3 C Cr2(SO4)3 D NaCrO2 Câu 26: Crom(VI) oxit (CrO3) có màu gì? A Màu vàng B Màu đỏ thẫm D Màu da cam C Màu xanh lục Câu 27: Hỗn hợp kim loại Fe2O3 Cu tan hoàn toàn dung dịch sau đây? A NaOH B AgNO3 C FeCl3 D H2SO4 loãng Câu 28: Oxit sau oxit axit? A CaO B CrO3 C Na2O Câu 29: Trong oxit sau, oxit có tính oxi hóa mạnh nhất? A CrO3 B Cr2O3 C Fe2O3 D MgO D FeO Câu 30: Bột oxit sắt trộn với bột kim loại X tạo thành hỗn hợp tecmit dùng để hàn đường ray tàu hỏa Kim loại X là: A Cu B Ag C Al D Hg Câu 31: Để khử ion Fe3+ dung dịch thành ion Fe2+ dùng lượng dư A kim loại Mg B kim loại Cu C kim loại Ba D kim loại Ag Câu 32: Nhiệt phân hoàn tồn Fe(NO3)3 khơng khí thu A Fe3O4, NO2 O2 B Fe, NO2 O2 C Fe2O3, NO2 O2 D Fe(NO2)2 O2 Câu 33: Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: A Fe(OH)3 B Fe2O3 C FeCl2 D FeCl3 Câu 34: Crom(III) hiđroxit tan dung dịch sau đây? A KNO3 B KCl C NaOH D NaCrO2 Câu 35: Số oxi hóa crom hợp chất Cr2O3 là: A +4 B +2 D +6 Tài liệu VIP | Tơi u Hóa Học C +3 Đăng ký khóa LIVEVIP: https://bit.ly/2P4j3Ni Câu 36: Kim loại khơng tan dung dịch Fe2(SO4)3 là: A Mg B Sn C Ag D Ni Câu 37: Kim loại sau tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo thành Fe? A Ag B Cu C Na D Zn Câu 38: Chất rắn X hợp chất crom, cho vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo kết tủa màu vàng X chất đây? A CrO3 B Na2CrO4 C K2Cr2O7 D Cr(OH)3 Câu 39: Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu A nâu đỏ B trắng C xanh thẫm D trắng xanh Câu 40: Kim loại sau không tác dụng với dung dịch FeCl3 là: A Al B Ag C Zn D Mg Câu 41: Kim loại sau phản ứng với dung dịch FeSO4 dung dịch H2SO4 đặc, nguội? A Na B Al C Fe D Cu Câu 42: Chất sau vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng? A CrCl3 B Cr(OH)3 C Na2CrO4 D NaCrO2 Câu 43: Kim loại sau tác dụng với dung dịch FeCl3 không tác dụng với dung dịch HCl? A Fe B Al C Ag D Cu Câu 44: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 Cu có số mol Hỗn hợp X tan hoàn toàn dung dịch A AgNO3 (dư) B HCl (dư) C NH3 (dư) D NaOH (dư) Câu 45: Hai dung dịch sau đề tác dụng với kim loại Fe? A HCl, CaCl2 B CuSO4, ZnCl2 C CuSO4, HCl D MgCl2, FeCl3 Câu 46: Kim loại crom tan dung dịch A HNO3 (đặc, nguội) B H2SO4 (đặc, nguội) C HCl (nóng) D NaOH (loãng) Câu 47: Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Trong phương trình phản ứng có phân tử HNO3 đóng vai trị chất oxi hóa? A B C 10 D Câu 48: Cho phản ứng oxi hóa sau: Fe(OH)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O Hệ số cân H2O phản ứng là: (Biết hệ số cân số nguyên, tối giản) A 13 B 18 C 26 D 21 Câu 49: Bột Ag có lẫn tạp chất bột Fe Cu Để thu Ag tinh khiết mà không bị thay đổi khối lượng hỗn hợp ban đầu ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch X, sau lọc lấy Ag Dung dịch X là: A Fe(NO3)3 B HCl C NaOH D AgNO3 Câu 50: Khi cho CrO3 tác dụng với nước thu hỗn hợp gồm A H2Cr2O7 H2CrO4 B Cr(OH)2 Cr(OH)3 C HCrO2 Cr(OH)3 D H2CrO4 Cr(OH)2 Câu 51: Dung dịch sau tác dụng với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)? A HNO3 (loãng, dư) B H2SO4 (đặc, nguội) C FeCl3 (dư) D HCl (đặc) Câu 52: Trường hợp sau tạo hai muối sắt? Tài liệu VIP | Tôi Yêu Hóa Học Đăng ký khóa LIVEVIP: https://bit.ly/2P4j3Ni A FeO tác dụng với HCl C Fe2O3 tác dụng với HCl B Fe(OH)3 tác dụng với HCl D Fe3O4 tác dụng với HCl Câu 53: Thí nghiệm sau khơng có hòa tan chất rắn? A Cho Al(OH)3 vào dung dịch HNO3 B Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nóng C Cho NaCl vào H2O D Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội Câu 54: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A khử Fe2+ oxi hóa Cu B khử Fe2+ khử Cu2+ C oxi hóa Fe oxi hóa Cu D oxi hóa Fe khử Cu2+ Câu 55: Dãy muối sau nhiệt phân thu sản phẩm oxit kim loại, khí NO2 khí O2? A NaNO3; Ba(NO3)2, AgNO3 B Fe(NO3)3; Cu(NO3)2; Mg(NO3)2 C Hg(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2 D NaNO3; AgNO3; Cu(NO3)2 Câu 56: Cho hỗn hợp Zn Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 AgNO3, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp hai kim loại Hai kim loại là: A Fe, Cu B Cu, Ag C Zn, Ag D Fe, Ag Câu 57: Để loại bỏ Al, Fe, CuO khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe CuO, dùng lượng dư dung dịch sau đây? A Dung dịch Fe(NO3)3 B Dung dịch HCl C Dung dịch HNO3 D Dung dịch NaOH Câu 58: Có mẫu chất rắn nhuộm đồng màu: Fe; FeO; Fe2O3 Dung dịch sau dùng để nhận biết đồng thời chất này? A HCl B H2SO4 đặc C HNO3 loãng D CuSO4 loãng Câu 59: Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu muối X Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu muối Y Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu muối X Kim loại M là: A Al B Fe C Zn D Mg Câu 60: Nung nóng hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3 Fe3O4 khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn X X là: A Fe3O4 B FeO C Fe(OH)3 D Fe2O3 Câu 61: Cho hỗn hợp Zn Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 AgNO3, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp hai kim loại Hai kim loại là: A Fe, Cu B Cu, Ag C Zn, Ag D Fe, Ag Câu 62: Cho hỗn hợp gồm Fe(NO3)2, CuO ZnO vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu dung dịch Y Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào Y thu kết tủa là: A Fe(OH)2, BaSO4 Zn(OH)2 B Fe(OH)2, BaSO4 Cu(OH)2 C Fe(OH)2, Cu(OH)2 Zn(OH)2 D Fe(OH)3, BaSO4 Cu(OH)2 Câu 63: Cho hỗn hợp gồm Cu Fe3O4 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng Kết thúc phản ứng thu dung dịch Y chất rắn Z Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch Y là: A KMnO4, NaNO3, FeCl3, Cl2 B Fe2O3, K2MnO4, K2Cr2O7; HNO3 C CaCl2; Mg; SO2; K2MnO4 D NH4NO3; Mg(NO3)2; KCl; Cu Câu 64: Cho dung dịch hỗn hợp FeCl2 CrCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu kết tủa X Nung X khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu chất rắn Y Thành phần Y A gồm FeO Cr2O3 B có Fe2O3 C có Cr2O3 D gồm Fe2O3 Cr2O3 Câu 65: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp oxit CuO, Fe2O3, MgO nung nhiệt độ cao Sau phản ứng hoàn tồn hỗn hợp rắn cịn lại là: Tài liệu VIP | Tơi u Hóa Học Đăng ký khóa LIVEVIP: https://bit.ly/2P4j3Ni A Cu, FeO, MgO B Cu, Fe, Mg C CuO, Fe, MgO D Cu, Fe, MgO Câu 66: Cho bột Fe vào dung dịch hổn hợp NaNO3 HCl đến phản ứng kết thúc, thu dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 chất rắn khơng tan Các muối dung dịch X là: A FeCl3, Nad B Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl C FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3 D FeCl2, NaCl Câu 67: Hoà tan hoàn toàn kim loại Zn, Fe, Cu dung dịch HNO3 lỗng Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu chất rắn không tan Cu Dung dịch sau phản ứng chứa A Zn(NO3)2; Fe(NO3)3 B Zn(NO3)2; Fe(NO3)2 C Zn(NO3)2; Fe(NO3)3; Cu(NO3)2 D Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2 Câu 68: Những mẫu hợp kim Zn-Fe vào cốc chứa dung dịch HCl 1M Sau thời gian A có chứa phần kim loại Zn bị ăn mòn B có chứa phần kim loại Fe bị ăn mịn C hai phần kim loại Zn Fe bị ăn mịn D hợp kim khơng bị ăn mịn Câu 69: Có kim loại X, Y thỏa mãn tính chất sau: X, Y là: A Mg, Fe B Fe, Al C Fe, Mg D Fe, Cr + dd NaOH + Cl Câu 70: Cho sơ đồ phản ứng: Cr ⎯⎯⎯ → Y Chất Y sơ đồ là: → X ⎯⎯⎯⎯ t t o o A Na[Cr(OH)4] B Na2Cr2O7 C Cr(OH)2 D Cr(OH)3 Câu 71: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: + NaOH + FeSO4 +X + NaOH+ Y du K2Cr2O7 ⎯⎯⎯⎯⎯ →Cr2 (SO4 )3 ⎯⎯⎯⎯→ NaCrO2 ⎯⎯⎯⎯⎯ → Na 2CrO4 Biết X, Y chất vô X, Y là: A K2SO4 Br2 C NaOH Br2 B H2SO4 (loãng) Na2SO4 D H2SO4 (loãng) Br2 +FeSO4 +H2SO4 +Br2 + NaOH + NaOH du X ⎯⎯⎯⎯ → Y ⎯⎯⎯⎯⎯ →Z Câu 72: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: K2Cr2O7 ⎯⎯⎯⎯⎯→ Biết X, Y Z hợp chất crom Hai chất Y Z là: A Cr(OH)3 Na2CrO4 B Cr(OH)3 NaCrO2 C NaCrO2 Na2CrO4 D Cr2(SO4)3 NaCrO2 Câu 73: Cho sơ đồ chuyển hóa: + CO, t  + dd FeCl3 + O2 , t  +(T) → Fe(NO3)3 → Y ⎯⎯⎯⎯ Fe ⎯⎯⎯→ X ⎯⎯⎯⎯ → dung dịch Z ⎯⎯⎯ Các chất Y T là: A Fe3O4; NaNO3 B Fe; Cu(NO3)2 C Fe; AgNO3 D Fe2O3; HNO3 K Cr2 O7 + H 2SO4 (loãng) H 2SO4 (loãng) + Br2 + KOH KOH(dư) → X ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → Y ⎯⎯⎯⎯ → Z ⎯⎯⎯⎯ →T Câu 74: Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe ⎯⎯⎯⎯⎯ Biết chất Y, Z, T hợp chất crom Các chất X, Y, Z, T là: A Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2 C FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4 B FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4 D FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7 Câu 75: Cho sơ đồ chuyển hóa: Tài liệu VIP | Tơi u Hóa Học Đăng ký khóa LIVEVIP: https://bit.ly/2P4j3Ni t Fe(NO3 )3 ⎯⎯ → X(+CO d-,t ) → Y( + FeCl3 ) → Z(+T) → Fe(NO3 )3 Các chất X T là: A FeO; dung dịch NaNO3 C FeO; dung dịch AgNO3 B Fe2O3; dung dịch Cu(NO3)2 D Fe2O3; dung dịch AgNO3 + dungdich KOHdu + HCldac,du + dungdich KOHdu Câu 76: Cho dãy chuyển hóa sau: CrO3 ⎯⎯ ⎯⎯⎯⎯ → X ⎯⎯⎯⎯→ Y ⎯⎯ ⎯⎯⎯⎯ →Z Các chất X, Y, Z là: A K2CrO4, CrCl3, Cr(OH)3 C K2Cr2O7, CrCl3, Cr(OH)3 B K2CrO4, CrCl3, KCrO2 D K2Cr2O7, CrCl3, KCrO2 + Cl2 + Br2 + dd NaOH + HCl + NaOHdu → X ⎯⎯⎯ → Y ⎯⎯⎯⎯ → Z ⎯⎯⎯⎯⎯ → T X, Y, Z, T là: Câu 77: Cho dãy biến đổi sau: Cr ⎯⎯⎯ A CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2Cr2O7 B CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4 C CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4 D CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7 Câu 78: Cho dãy chuyển hóa sau: ( ) ( ) ) + Cl2 ,t 4( Cr2O3 ⎯⎯⎯⎯ → X1 ⎯⎯⎯ → X2 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → X3 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ ⎯ → X4 + Al du ,t 0 + KOH dac,du + Br + dd H SO loang,du Các chất X3 , X là: A K2CrO4; K2Cr2O7 B Cr(OH)2; Cr2(SO4)3 C CrBr3; Cr2(SO4)3 D K2Cr2O7; K2CrO4 Câu 79: Cho sơ đồ phản ứng xảy nhiệt độ thường: + FeCl2 điện phân dung dịch + HCl + Cu NaCl ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → X ⎯⎯⎯ → Y ⎯⎯⎯ → T ⎯⎯⎯ → CuCl2 Hai chất X, T màng ngăn A NaOH; Fe(OH)3 B Cl2; FeCl2 C NaOH; FeCl3 D Cl2; FeCl3 Câu 80: Thí nghiệm sau khơng xảy phản ứng hóa học? A Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 B Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO3 C Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4 D Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl Câu 81: Phản ứng sau tạo hỗn hợp hai muối? A Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư B Cho CrO3 vào dung dịch NaOH C Cho KHCO3 vào dung dịch NaOH (vừa đủ) D Cho Cr2O3 vào dung dịch HCl (lỗng, nóng) Câu 82: Thí nghiệm sau khơng xảy phản ứng? A Cho kim loại Fe vào dung dịch ZnCl2 B Cho kim loại Mg vào dung dịch Al2(SO4)3 C Cho kim loại Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 D Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nguội Câu 83: Thí nghiệm khơng xảy phản ứng hóa học? A Nhúng Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 B Nhúng Ag vào dung dịch Cu(NO3)2 C Cho bột Cu vào dung dịch AgNO3 D Cho bột Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 Câu 84: Phản ứng sau chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử? A FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl B Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O t C FeO + CO ⎯⎯ → Fe + CO2 o t D 3FeO + 10HNO3 ⎯⎯ → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O o Câu 85: Phương trình hóa học sau sai? A Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Tài liệu VIP | Tơi u Hóa Học B Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Đăng ký khóa LIVEVIP: https://bit.ly/2P4j3Ni t C Fe + Cl2 ⎯⎯ → FeCl2 o D Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Câu 86: Phương trình hoá học sau sai? A Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 B Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O C Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O D Fe3O4 + 4HNO3 → Fe(NO3)2 + 2Fe(NO3)3 + 4H2O Câu 87: Phản ứng sau không đúng? A Fe3O4 + 4H2SO4 đặc, nóng → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O B 3FeO + 10HNO3→ 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O C 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S D 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 Câu 88: Phương trình hóa học sau viết sai? t A Fe + Cl2 ⎯⎯ → FeCl2 C Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 o B Fe +2HCl → FeCl2 + H2 D Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 Câu 89: Cho chất: NaOH, HCl, AgNO3, HNO3, Cl2 Số chất tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 là: A B C D Câu 90: Cho dung dịch: HCl (X1); KNO3 (X2); HCl Fe(NO3)2 (X3); Fe2(SO4)3 (X4) Số dung dịch tác dụng với Cu là: A B C D Câu 91: Cho dãy chất: Fe(NO3)2; Cu(NO3)2; Fe; Al; ZnCl2; BaCl2 Số chất dãy tác dụng với dung dịch AgNO3 dung dịch NaOH là: A B C D Câu 92: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu dung dịch X Cho dãy chất: MnO2, Cl2, KOH, Na2CO3, CuSO4, HNO3, Fe, NaNO3 Số chất dãy tác dụng với dung dịch X là: A B C D Câu 93: Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu dung dịch X Hãy cho biết hóa chất sau: Cu, Mg, Ag, AgNO3, Na2CO3, NaNO3, NaOH, NH3, KI, H2S có hóa chất tác dụng với dung dịch X? A B C D Câu 94: Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số trường hợp xảy phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A B C D Câu 95: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu dung dịch X Cho dãy chất: KMnO4, Cl2, NaOH, Na2CO3, CuSO4, Cu, KNO3 Số chất dãy tác dụng với dung dịch X là: A B C D Câu 96: Cho hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li hợp kim mà Fe bị ăn mịn trước là: A I, II IV B I, II III C I, III IV D II, III IV Câu 97: Để loại tạp chất CuSO4 khỏi dung dịch FeSO4 để thu dung dịch FeSO4 tinh khiết cần A Ngâm đồng vào dung dịch B Cho AgNO3 vào dung dịch C Ngâm kẽm vào dung dịch D Ngâm sắt vào dung dịch Tài liệu VIP | Tơi u Hóa Học Đăng ký khóa LIVEVIP: https://bit.ly/2P4j3Ni Câu 98: Hiện tượng xảy cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là: A Dung dịch chuyển từ màu vàng thành không màu B Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng C Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam D Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam Câu 99: Nguyên tắc luyện thép từ gang là: A Dùng O2 oxi hoá tạp chất Si, P, S, Mn,… gang để thu thép B Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt nhiệt độ cao C Dùng CaO CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… gang để thu thép D Tăng thêm hàm lượng cacbon gang để thu thép Câu 100: Trong thực tế, không sử dụng cách sau để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A Gắn đồng với kim loại sắt B Tráng kẽm lên bề mặt sắt C Phủ lớp sơn lên bề mặt sắt D Tráng thiếc lên bề mặt sắt Câu 101: Cho phản ứng Fe với oxi hình vẽ sau: Vai trị lớp nước đáy bình là: A Xúc tác cho phản ứng Fe với O2 xảy dễ dàng B Tăng áp suất bình phản ứng C Tránh vỡ bình sắt cháy có nhiệt độ cao D Hòa tan O2 để phản ứng với Fe nước Câu 102: Hiện tượng mô tả khơng đúng? A Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm B Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm C Nung Cr(OH)2 khơng khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục sáng sang màu lục thẫm D Đốt CrO khơng khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm Câu 103: Phản ứng sau không xảy ra? A Cho FeCl3 vào dung dịch AgNO3 C Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl B Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội D Cho Mg vào dung dịch NaOH Câu 104: Kim loại Fe tác dụng với hóa chất sau giải phóng khí H2? A Dung dịch HNO3 đặc nóng dư B Dung dịch HNO3 loãng dư C Dung dịch H2SO4 loãng dư D Dung dịch H2SO4 đặc nóng dư Câu 105: Phản ứng sau không tạo muối sắt (III)? A FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư B Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 C Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl D Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng Câu 106: Nhận định sau không đúng? A Fe tan dung dịch HCl C Fe tan dung dịch CuSO4 B Fe tan dung dịch FeCl2 D Fe tan dung dịch FeCl3 Câu 107: Fe tác dụng với dung dịch sau đây? A Dung dịch HNO3 đặc nguội B Dung dịch H2SO4 đặc nguội Tài liệu VIP | Tơi u Hóa Học Đăng ký khóa LIVEVIP: https://bit.ly/2P4j3Ni C Dung dịch HCl loãng nguội D Dung dịch MgSO4 Câu 108: Nhận xét sau sai? 2− 2− A Trong môi trường kiềm, ion CrO (màu vàng) phản ứng với H2O sinh ion Cr2O (màu da cam) 2− B Trong mòi trường axit H2SO4 lỗng, ion Cr2O oxi hóa H2S thành S C Cr(OH)2 tan dung dịch NaOH có mặt O2 D Cho dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch Ba(NO3)2 xuất kết tủa màu vàng tươi Câu 109: Phát biểu sau sai? A Hàm lượng cacbon thép gang B Nhơm kim loại màu trắng, dẫn nhiệt tốt C Quặng hematit có thành phần Fe2O3 D Sắt (III) hiđroxit chất rắn, màu đỏ, không tan nước Câu 110: Nhận xét sau khơng đúng? A Kim loại có độ cứng cao tất kim loại Cr B Các kim loại Al, Fe, Cr thụ động hóa dung dịch HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội, C Kim loại kiềm điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua D Kim loại thủy ngân tác dụng với lưu huỳnh điều kiện thường Câu 111: Phát biểu sau sai? A Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam B Cr2O3 tan dung dịch NaOH loãng C CrO3 oxi axit D Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng +2, +3, +6 Câu 112: Phát biểu sau sai? A Hợp kim liti – nhóm siêu nhẹ, dùng kĩ thuật hàng khơng B Sắt có hemoglobin (huyết cầu tố) máu C Phèn chua dùng để làm nước đục D Trong tự nhiên, kim loại kiềm tồn dạng đơn chất Câu 113: Phát biểu sau đúng? A Thành phần quặng manhetit Fe3O4 B Cho Fe vào dung dịch NaOH thu khí H2 C Cho Na vào dung dịch CuSO4 thu kim loại Cu D Các kim loại Zn, Al, Na điều chế phương pháp điện phân nóng chảy Câu 114: Phát biểu sau không đúng? A Nguyên tắc sản xuất gang dùng CO khử từ từ oxit sắt thành sắt B Gang xám chứa nhiều cacbon tự so với gang trắng C Các oxit crom oxit lưỡng tính D Dung dịch muối Cu2+ có màu xanh Câu 115: Phát biểu sau sai? A Hàm lượng cacbon thép cao gang B Sắt kim loại màu trắng xám, dẫn nhiệt tốt C Quặng pirit sắt có thành phần FeS2 D Sắt(III) hiđroxit chất rắn, màu nâu đỏ, không tan nước Câu 116: Nhận định sau sai? Tài liệu VIP | Tơi u Hóa Học Đăng ký khóa LIVEVIP: https://bit.ly/2P4j3Ni A FeCl2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa B Trong phản ứng, FeCl3 thể tính oxi hóa C Cl2 oxi hóa Br- dung dịch thành Br2 D Trong dung dịch, cation Fe2+ bền cation Fe3+ Câu 117: Chọn phát biểu sai? A Cr2O3 chất rắn màu lục thẫm C CrO3 chất rắn màu đỏ thẫm B Cr(OH)3 chất rắn màu lục xám D Na2CrO4 muối có màu da cam Câu 118: Trường hợp sau đây, kim loại bị ăn mịn điện hóa học? A Kim loại sắt dung dịch HNO3 loãng B Thép cacbon để khơng khí ẩm C Đốt dây sắt khí oxi khô D Kim loại kẽm dung dịch HCl Câu 119: Cho phản ứng: (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 (5) NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O Số phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là: A B C D Câu 120: Cho thí nghiệm sau: (1) Đốt Cu ngồi khơng khí (2) Nhúng Mg vào dung dịch FeCl2 (3) Nhúng Fe vào dung dịch hỗn hợp CuCl2 HCl (4) Nhúng Al vào dung dịch H2SO4 lỗng có pha thêm vài giọt CuSO4 Tổng số thí nghiệm có xảy q trình ăn mịn hóa học là: A B C D Câu 121: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Thả viên Mg vào dung dịch HCl có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 (2) Thả viên Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (3) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 (4) Thả viên Zn vào dung dịch H2SO4 lỗng Số thí nghiệm xảy tượng ăn mịn điện hóa là: A B C D Câu 122: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2 (2) Cho Ni nguyên chất vào dung dịch HCl Tài liệu VIP | Tơi u Hóa Học Đăng ký khóa LIVEVIP: https://bit.ly/2P4j3Ni A B C D Câu 137: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho crom vào cốc có chứa axit sunfuric đậm đặc, nguội (2) Cho dung dịch axit sunhiric loãng vào cốc chứa dung dịch kali cromat (3) Cho kẽm vào cốc có chứa dung dịch crom (III) clorua (4) Cho crom (III) oxit vào cốc có chứa dung dịch NaOH lỗng nhiệt độ thường Số thí nghiệm có xảy phản ứng hóa học A B C l D Câu 138: Có phát biểu sau: (1) Lưu huỳnh, photpho bốc cháy tiếp xúc với CrO3 (2) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hố thành ion Cr2+ (3) Bột nhơm tự bốc cháy tiếp xúc với khí clo (4) Phèn chua có cơng thức Na2SO4 Al2(SO4)3 24H2O (5) Crom (VI) oxit oxit bazơ Số phát biểu là: A B C D Câu 139: Cho phát biểu sau: (1) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 H2SO4 làm màu dung dịch KMnO4 (2) Fe2O3 có tự nhiên dạg quặng hematit (3) Cr(OH)3 tan dung dịch axit mạnh kiềm (4) CrO3 oxit axit, tác dụng với nước tạo axit Số phát biểu là: A B C D Câu 140: Cho phát biểu sau: (1) Các oxit kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại (2) Các kim loại Ag, Fe, Cu Mg điều chế phương pháp điện phân dung dịch (3) Các kim loại Mg, K Fe khử ion Ag+ dung dịch thành Ag (4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu dung dịch chứa muối Số phát biểu là: A B C D Câu 141: Cho phát biểu sau: Tài liệu VIP | Tơi u Hóa Học Đăng ký khóa LIVEVIP: https://bit.ly/2P4j3Ni (1) K2CrO4 có màu da cam, chất oxi hóa mạnh (2) Kim loại Al Cr tan dung dịch kiềm đặc (3) Kim loại Cr có độ cứng cao tất kim loại (4) Cr2O3 dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh (5) Ở trạng thái kim loại crom có electron độc thân (6) CrO3 oxit axit, chất oxi mạnh, bốc cháy tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,… Số phát biểu là: A B C D Câu 142: Cho phát biểu sau: (1) FeO điều chế từ phản ứng nhiệt phân Fe(OH)2 (khơng có khơng khí, O2) (2) Thổi khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 thu Al(OH)3 (3) Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu muối Fe(NO3)2 (4) Điện phân Al2O3 nóng chảy thu Al (5) Cho luồng H2 qua ZnO nung nóng thu Zn (6) Điện phân dung dịch MgCl2 (dư) khối lượng dung dịch giảm khối lượng Cl2 H2 thoát (7) Cho chất sau: FeCl2; FeCl3; FeO; Fe3O4; Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; HCl S có chất vừa chất oxi hóa vừa chất khử Số phát biểu sai là: A B C D Câu 143: Cho phát biểu sau: (1) Phản ứng nhiệt phân hoàn tồn muối nitrat sản phẩm ln thu chất rắn (2) Có thể tồn dung dịch chất: Fe(NO3)2, H2SO4, NaCl (3) SO3 có tính oxi hóa (4) Các nguyên tố thuộc nhóm IA gọi kim loại kiềm (5) Tro thực vật chứa K2CO3 loại phân bón Số phát biểu là: A B C D Câu 144: Cho phát biểu sau: (1) Cr Cr(OH)3 có tính lưỡng tính tính khử (2) Cr2O3 CrO3 chất rắn, màu lục, không tan nước (3) H2CrO4 H2Cr2O7 tồn dung dịch Tài liệu VIP | Tơi u Hóa Học Đăng ký khóa LIVEVIP: https://bit.ly/2P4j3Ni (4) CrO3 K2Cr2O7 có tính oxi hóa mạnh Số phát biểu là: A B C D Câu 145: Cho phát biểu sau: (1) K2CrO4 có màu da cam, chất oxi hóa mạnh (2) Kim loại Al Cr tan dung dịch kiềm đặc (3) Kim loại Cr có độ cứng cao tất kim loại (4) Cr2O3 dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh (5) Ở trạng thái kim loại crom có electron độc thân (6) CrO3 oxit axit, chất oxi mạnh, bốc cháy tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,… Số phát biểu là: A B C D Câu 146: Cho phát biểu sau: (1) Các hợp sắt (Fe3+) có tính oxi hóa (2) Axit (vơ cơ) có ngun tử H phân tử có nhiêu nấc (3) Các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc số nguyên tử H lớn tách nước (xúc tác H2SO4 đặc, 1700C) ln thu anken (4) Các chất Al, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3 chất lưỡng tính (5) Dầu máy dầu ăn có thành phần nguyên tố (6) Để phân biệt glucozơ fructozơ người ta dùng nước Br2 Số phát biểu là: A B C D Câu 147: Cho phát biểu sau: (1) Thép hợp kim sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon (2) Bột nhôm trộn với bột sắt từ oxit dùng để hàn đường ray phản ứng nhiệt nhôm (3) Dùng Na2CO3 để làm tính cứng tạm thời tính cứng vĩnh cửu nước (4) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi nhiệt kế bị vỡ (5) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm tẩm dung dịch kiềm Số phát biểu là: A B C D Câu 148: Cho nhận xét sau (1) Hỗn hợp Na2O + Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết nước dư (2) Hỗn hợp Fe2O3 + Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết dung dịch HCl dư Tài liệu VIP | Tơi u Hóa Học Đăng ký khóa LIVEVIP: https://bit.ly/2P4j3Ni (3) Hỗn hợp KNO3 + Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết dung dịch H2SO4 loãng dư (4) Hỗn hợp FeS + CuS (tỉ lệ mol 1:1) tan hết dung dịch HCl dư Số nhận xét là: A B C D Câu 149: Cho nhận xét sau: (1) Thép hợp kim sắt cacbon hàm lượng cacbon chiếm từ 0,01% đến 2% (2) Gang hợp chất sắt cacbon hàm lượng cacbon chiếm từ 2% đến 5% (3) Nguyên tắc sản xuất gang khử oxit sắt thành sắt CO (4) Nguyên tắc sản xuất thép khử cacbon có gang Số nhận xét là: A B C D Câu 150: Cho phát biểu sau (1) Các kim loại Fe, Ni, Zn điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối (2) Trong dung dịch Na, Fe khử AgNO3 thành Ag (3) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư sau phản ứng thu dung dịch chứa hai muối (4) Hỗn hợp Na Al tan hồn tồn nước (5) Tính oxi hóa Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ Tổng số phát biểu là: A B C D II BÀI TẬP Câu 151: Cho m gam Fe tác dụng với oxi thu 23,2 gam Fe3O4 Giá trị m là: A 16,8 B 11,2 C 8,4 D 5,6 Câu 152: Cho 5,2 gam Cr tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl đặc, nóng, dư thu x mol H2 Giá trị x là: A 0,15 B 0,20 C 0,10 D 0,25 Câu 153: Cho m gam sắt tác dụng vừa đủ với a gam khí clo, sau phản ứng thu 32,5 gam FeCl3 Giá trị a là: A 21,3 B 14,2 C 13,2 Câu 154: Khử 16g bột Fe2O3 m gam bột Al vừa đủ Giá trị m là: A 2,7 B 6,4 C 3,2 Tài liệu VIP | Tơi u Hóa Học D 23,1 D 5,4 Đăng ký khóa LIVEVIP: https://bit.ly/2P4j3Ni Câu 155: Thể tích dung dịch K2Cr2O7 0,1 M vừa đủ phản ứng với dung dịch chứa 0,06 mol FeSO4 môi trường H2SO4 dư là: A 100 ml B 150ml C 200 ml D 250 ml Câu 156: Cho gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam hỗn hợp kim loại Giá trị m là: A 7,0 B 6,8 C 6,4 D 12,4 Câu 157: Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2 để khơng khí đến phản ứng hồn tồn Khối lượng kết tủa thu là: A 0,86 gam B 1,03 gam C 1,72 gam D 2,06 gam Câu 158: Cho a gam Al tác dụng với b gam Fe2O3 thu hỗn hợp A Hòa tan A HNO3 dư thu 2,24l khí khơng màu hóa nâu khơng khí Khối lượng Al dùng là: A 2,7 B 5,4 C D 1,35 Câu 159: Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr Fe dung dịch HCl lỗng, nóng thu 448 ml khí (đktc) Khối lượng crom có hỗn hợp là: A 1,015 gam B 0,520 gam C 0,065 gam D 0,560 gam Câu 160: Cho sơ đồ: CrCl3 + KOH + Cl2 → K2CrO4 + KCl + H2O Để oxi hóa hồn tồn 0,04 mol CrCl3 thành K2CrO4 thể tích Cl2 tối thiểu (đktc) cần dùng là: A 0,672 lít B 1,344 lít C 0,560 lít D 0,896 lít Câu 161: Hịa tan hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp gồm Fe Cu dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu 3,36 lít H2 (đktc) Khối lượng Cu có hỗn hợp là: A 3,2 gam B 6,4 gam C 9,6 gam D 12,8 gam Câu 162: Cho Vml dung dịch NaOH 2M vào 200ml dung dịch CrCl3 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 10,3g kết tủa Giá trị lớn V là: A 500 B 350 C 700 D 450 Câu 163: Cho 0,6 mol KI tác dụng hết với dung dịch K2Cr2O7 axit sunfuric thu đơn chất, số mol đơn chất là: A 0,3 mol B 0,4 mol C 0,5 mol D 0,6 mol Câu 164: Nung hỗn hợp X gồm 2,7g Al 10,8g FeO Sau thời gian thu hỗn hợp Y Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M Giá trị V là: A 375 B 600 C 300 D 400 Câu 165: Cho 16,8 gam Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,75M Sau thời gian lấy sắt cân nặng 17,6 gam Khối lượng đồng bám sắt là: A 19,2 gam B 6,4 gam C 0,8 gam D 9,6 gam Câu 166: Cho a gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 thu 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc), dung dịch X cịn dư 5,6 gam Fe Cơ cạn X thu b gam muối khan Giá trị a, b là: A 14,0; 27,0 B 8,4; 27,0 C 14,0; 36,3 D 11,2; 27,0 Câu 167: Cho m gam phèn crom-kali (KCr(SO4)2.12H2O) hoà tan hết vào nước dung dịch X Khử hết X cần vừa đủ 0,78 gam bột Zn Giá trị m là: A 3,992 gam Tài liệu VIP | Tơi u Hóa Học B 11,976 gam C 12,375 gam D 14,316 gam Đăng ký khóa LIVEVIP: https://bit.ly/2P4j3Ni Câu 168: Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M Cu(NO3)2 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,92a gam hỗn hợp kim loại khí NO (sản phẩm khử N+5) Giá trị a là: A 8,4 B 11,0 C 11,2 D 5,6 Câu 169: Cho 0,3 mol hỗn hợp Fe FeO tan vừa hết dung dịch H2SO4 loãng, thu khí H2 dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là: A 45,6 B 30,4 C 60,0 D 30,0 Câu 170: Trộn 1,08g Al với x gam Fe2O3 nung điều kiện khơng có khơng khí đến phản ứng xảy hoàn toàn Chất rắn thu sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672l khí Giá trị x là: A 3,2 B 1,6 C 0,8 D 1,12 Câu 171: Cho a mol sắt tác dụng với 1,25a mol khí clo, thu hỗn hợp rắn X Cho X vào nước, thu dung dịch Y Biết phản ứng xảy hoàn toàn Các chất dung dịch Y là: A FeCl3 B FeCl2 C FeCl2, Fe D FeCl2, FeCl3 Câu 172: Hịa tan hồn tồn Fe vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu 4,48 lít H2 (đktc) Cơ cạn dung dịch điều kiện khơng có oxi thu 55,6 gam muối Cơng thức phân tử muối A FeSO4 B Fe2(SO4)3 C FeSO4.9H2O D FeSO4.7H2O Câu 173: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu hỗn hợp rắn X Cho X vào nước thu dung dịch Y, nhỏ AgNO3 dư vào dung dịch Y thu 79 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị a là: A 0,10 B 0,15 C 0,20 D 0,25 Câu 174: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng cịn 0,75m gam chất rắn khơng tan có 0,38 mol hỗn hợp NO, NO2 (khơng cịn sản phẩm khử khác) đktc Giá trị m là: A 70 B 56 C 84 D 112 Câu 175: Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 CO dư nhiệt độ cao Khối lượng Fe thu sau phản ứng là: A 3,36 gam B 2,52 gam C 1,68 gam D 1,44 gam Câu 176: Cho 2,32 gam Fe3O4 tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 0,2M loãng Giá trị V là: A 300 B 100 C 400 D 200 Câu 177: Dùng m gam Al để khử hoàn toàn lượng Fe2O3 sau phản ứng thấy khối lượng oxit giảm 1,16 gam Giá trị m là: A 0,27 B 0,54 C 1,08 D 1,12 Câu 178: Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,3 mol Fe(NO3)3 Lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng khơng đổi khối lượng chất rắn thu là: A 24,0 gam B 96,0 gam C 32,1 gam D 48,0 gam Câu 179: Trộn 100 ml dung dịch FeCl2 1M vào 100 ml dung dịch AgNO3 2,5M thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 28,7 B 35,9 C 14,4 D 34,1 Câu 180: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc) Khối lượng sắt thu là: A 5,6 gam B 8,0 gam C 6,72 gam D 16,0 gam Tài liệu VIP | Tơi u Hóa Học Đăng ký khóa LIVEVIP: https://bit.ly/2P4j3Ni ... dung dịch FeCl3 tạo thành Fe? A Ag B Cu C Na D Zn Câu 38: Chất rắn X hợp chất crom, cho vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo kết tủa màu vàng X chất đây? A CrO3 B Na2CrO4 C K2Cr2O7 D Cr(OH)3 Câu 39: Cho... hỗn hợp Fe S (trong chân không) (4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl (5) Nhúng sắt vào dung dịch HNO3 đặc nguội, lấy cho vào dung dịch HCl loãng (6) Cho Fe (dư) vào dung dịch hỗn hợp. .. Cho crom vào cốc có chứa axit sunfuric đậm đặc, nguội (2) Cho dung dịch axit sunhiric loãng vào cốc chứa dung dịch kali cromat (3) Cho kẽm vào cốc có chứa dung dịch crom (III) clorua (4) Cho crom

Ngày đăng: 14/11/2022, 21:35

w