TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Giáo viên hướng d.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài: Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Giáo viên hướng dẫn: ThS Đỗ Thị Phương Hoa Lớp HP: 21112HCMI0121 Thực hiện: Nhóm Hà Nội, 11/2021 A MỞ ĐẦU Gia đình Việt Nam truyền thống nhà nghiên cứu cho loại gia đình hình thành từ văn hóa địa, chứa nhiều yếu tố dường bất biến, đổi thay Theo đó, hình thái gia đình phổ biến gia đình mở rộng gồm nhiều hệ thành viên liên kết với chuỗi quan hệ huyết thống thường bị chi phối chế độ “gia trưởng” Trong trình phát triển, gia đình truyền thống thể ưu điểm gắn bó tình cảm thành viên gia đình; vấn đề bảo lưu truyền thống văn hóa, tập tục, nghi lễ phát huy tốt nề nếp gia phong, gia đạo… Tuy nhiên, gia đình truyền thống lại nhân tố tham gia vào trình kìm hãm lực phát triển cá nhân, đặc biệt tác động trình CNH - HĐH, gia đình truyền thống khơng cịn khn mẫu gia đình đại Sự giải thể cấu trúc gia đình truyền thống hình thành hình thái gia đình điều tất yếu B NỘI DUNG Sự biến đổi quy mơ, kết cấu gia đình Gia đình Việt Nam ngày coi " gia đình độ" bước chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp đại Trong trình này, giải thể cấu trúc gia đình truyền thống hình thành hình thái tất yếu Gia đình đơn (cịn gọi gia đình hạt nhân) trở nên phổ biến đô thị nông thôn - thay cho kiểu gia đình truyền thống giữ vai trò chủ đạo trước 1.1 Sự biến đổi quy mơ gia đình Quy mơ gia đình ngày tồn xu hướng thu nhỏ so với trước kia, số thành viên gia đình trở nên Nếu gia đình truyền thống xưa tồn đến ba bốn hệ chung sống mái nhà nay, quy mơ gia đình đại ngày thu nhỏ lại Gia đình Việt Nam đại có hai hệ sống chung: cha mẹ - cái, số gia đình khơng nhiều trước cá biệt cịn có gia đình đơn thân, phổ biến loại hình gia đình hạt nhân quy mơ nhỏ Các hình thức gia đình Việt Nam ngày nhìn nhận đa dạng Bên cạch loại gia đình “truyền thống” trước vợ, chồng, cha (Hoặc mẹ), tái hôn, vợ chồng khơng có con, cha me ni, gia đình mở rộng (đa hệ) cịn có gia đình khơng hôn thú, người mẹ “xin”con, cha mẹ thuê người đẻ con,… Cơng tác kế hoạch hóa gia đình, thực nhiều năm làm biến đổi mạnh mẽ quy mô, cấu chức gia đình Sự chuyển đổi từ mơ hình gia đình đơng sang mơ hình có từ đến hai khiến cho quy mơ gia đình thay đổi Quy mơ gia đình nhỏ, gia đình hạt nhân ngày trở nên phổ biến khẳng định Chỉ vịng 40 năm quy mơ gia đình giảm từ 5.22 người/hộ năm 1979 xuống người năm 2018 1.2 Sự biến đổi kết cấu gia đình Trong thập niên qua, gia đình Việt Nam trải qua biến chuyển quan trọng, từ gia đình truyền thống sang gia đình với đặc điểm mới, đại tự Quá trình hội nhập quốc tế, có hội nhập giao lưu văn hóa làm xuất quan điểm cởi mở nhân gia đình Việt Nam Gia đình hạt nhân trở nên phổ biến thị nơng thơn Gia đình hai hệ (hay gia đình hạt nhân): gia đình bao gồm cha mẹ Trước , gia đình việt nam thường đa hệ , có nhiều hệ sống chung nhà, sinh hoạt chung nhiên , kết cấu gia đình Việt Nam ngày có thay đổi rõ rệt: Gia đình đại có xu hướng riêng tư thoải mái Sự bình đẳng nam nữ đề cao hơn, sống riêng tư người tôn trọng Ảnh hưởng tiêu cực q trình biến đổi: tạo ngăn cách khơng gian thành viên gia đình, tạo khó khăn, trở lực việc gìn giữ tình cảm giá trị văn hóa truyền thống gia đình Bên cạnh biến đổi tích cực cấu gia đình , cịn mặt tiêu cực vấn đề tồn đọng : Xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng Gia đình truyền thống mức độ chấp nhận cởi mở dần với số tượng hôn nhân gia đình Các kiểu loại gia đình hôn nhân đồng giới, chung sống không kết hôn, làm mẹ đơn thân, tùy giai đoạn, thường khơng có truyền thống lại có xu hướng gia tăng xã hội chuyển đổi từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp, đại Ở Việt Nam nay, phận người dân, chủ yếu người dân tộc Kinh, trẻ tuổi, học vấn cao, thành thị có tỷ lệ chấp nhận kiểu loại gia đình cao hơn, chưa thực hiểu rõ hệ tiêu cực Với thay đổi lớn kinh tế, xã hội hội nhập quốc tế, hình thức nhân gia đình ủng hộ tính cá nhân có xu hướng tăng Nghiên cứu cho thấy 38,5% người trả lời chấp nhận sống độc thân - mức độ chấp nhận cao nữ giới nhóm xã hội mang nhiều đặc điểm đại; 28,4% có nhu cầu, mong muốn sống thử trước kết hôn; 58,3% không ủng hộ sống thử Tỷ lệ cho thấy nhóm người theo khuôn mẫu truyền thống kết hôn chiếm tỷ lệ cao khơng mang tính gần tuyệt đối xã hội truyền thống trước Gần đây, hôn nhân đồng giới vấn đề gây tranh cãi gay gắt người ủng hộ khơng ủng hộ Hơn nhân đồng tính chấp nhận dè dặt, có 27,7% người đồng ý, phần lớn nhóm mang nhiều đặc điểm đại Sự biến đổi chức gia đinh Gia đình thành tố cấu trúc xã hội thực chức để trì thích nghi ổn định xã hội Trong bối cảnh xã hội Việt Nam bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa, tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế giới, nhiều chuyển biến lớn lao xảy ra, tất yếu khiến cho chức gia đình truyền thống khơng cịn thích nghi với hoàn cảnh xã hội 2.1 Sự biến đổi chức tái sản xuất người Gia đình thiết chế xã hội tương đối bền vững Điều thể tỷ trọng dân số có vợ có chồng mức cao Theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 1999, độ tuổi 50 có 3,3% dân số chưa kết hôn Ngay Hà Nội, trung tâm giao lưu kinh tế, văn hóa quốc tế nước, chịu ảnh hưởng nhiều lối sống nước cơng nghiệp hóa phát triển, chưa có dấu hiệu xã hội chứng tỏ hình thành lối sống độc thân, từ chối nhân gia đình Theo ủy ban Dân số Gia đình Trẻ em Hà Nội, năm 2001 độ tuổi 45 - 49 có 3,8% dân số Hà Nội chưa kết Hơn nhân hình thức chung sống phổ biến người trưởng thành khác giới Quy mô gia đình có xu hướng ngày nhỏ lại Kết tổng điều tra dân số qua năm cho thấy qui mơ gia đình Việt Nam liên tục giảm vòng 20 năm qua, từ 5,22 người/hộ gia đình năm 1979 xuống cịn 4,88 người/hộ năm 1989 4,6 người/hộ năm 1999 Đồng sông Hồng có qui mơ gia đình thấp 4,1 người Vùng Tây Bắc cao 5,2 người Tiếp theo Tây Nguyên người, vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 4,8 người Vùng Đông Bắc, Bắc Trung Duyên hải Nam Trung 4,6 người Trong phạm vi nước, số hộ từ đến người chiếm nửa (55%) Đặc biệt Đồng sông Hồng, ba hộ có đến hai hộ có từ đến người (Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999: Kết điều tra mẫu: 30) Nguyên nhân giảm qui mơ gia đình giảm mức sinh, thay đổi mơ hình chung sống hệ nguyên nhân khác ly hôn, ly thân, độc thân Tuổi kết trung bình lần đầu nam nữ có chiều hướng nâng cao Trong tồn quốc, năm 1989, tuổi kết trung bình lần đầu nam 24,5 tuổi, nữ 24 tuổi (Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999: Kết điều tra mẫu: 39) Tuy nhiên có khác biệt đáng kể thị nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Ở nội thành Hà Nội, theo điều tra ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em Hà Nội năm 2002, tuổi kết trung bình lần đầu nam 28,25 tuổi, nữ 24,26 tuổi số vùng nơng thơn miền núi, tuổi kết trung bình thấp tình trạng tảo cịn phổ biến Nghiên cứu Viện khoa học Thống kê năm 1998 cho thấy tỉ lệ tảo hôn nam nữ khu vực miền núi phía Bắc chiếm tới 22,4% số người có đăng ký kết Nghiên cứu ủy ban Dân số Gia đình Trẻ em Việt Nam năm 2002, hai tỉnh Lai Châu Cao Bằng cho thấy dân tộc người H’Mông Dao số người kết hôn 18 tuổi 30,33% 29,33% Tuổi kết trung bình lần đầu nam Lai Châu Cao Bằng theo kết điều tra mẫu 19,23 18,29 (thấp so với qui định Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam) cịn tuổi kết lần đầu nữ 18,12 18,07 (ủy ban Dân số Gia đình Trẻ em Việt Nam, 2002: 40,20) Nguyên nhân tình trạng tảo hôn đồng bào dân tộc quan niệm tuổi trưởng thành sinh lý (dậy thì) đồng nghĩa với tuổi lấy vợ lấy chồng, mặt khác, việc phổ biến tuyên truyền Luật Hôn nhân Gia đình cịn nhiều hạn chế Cụ thể, có 37% số người hỏi ý kiến chưa biết đến Luật Hơn nhân Gia đình, có 63% cho biết có nghe nói khơng rõ điều Luật qui định, cịn có 46,71% coi tảo chuyện bình thường (ủy ban Dân số Gia đình Trẻ em, 2002: 54) 2.2 Sự biến đổi chức kinh tế, tổ chức tiêu dùng Xét cách khái qt, kinh tế gia đình có bước chuyển mang tính bước ngoặt: Thứ từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hoá, tức từ đơn vị kinh tế khép kín sản xuất để đáp ứng nhu cầu gia đình thành đơn vị mà sản xuất chủ yếu để đáp ứng nhu cầu người khác hay xã hội Thứ hai từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế kinh tế thị trường đại đáp ứng nhu cầu thị trường toàn cầu Hiện nay, kinh tế gia đình trở thành phận quan trọng kinh tế quốc dân.Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập kinh tế cạnh tranh sản phẩm hàng hoá với nước khu vực giới , kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn trở ngại việc chuyển sang sản xuất kinh doanh hàng hoá theo hướng chuyên sau kinh tế thị trường đại Nguyên nhân kinh tế gia đình phần lớn có quy mơ nhỏ, lao động sản xuất Sự phát triển kinh tế hàng hoá nguồn thu nhập tiền gia đình tăng lên làm cho gia đình trở thành đơn vị tiêu dùng quan trọng xã hội Các gia đình Việt Nam tiến tới " tiêu dùng sản phẩm người khác làm " tức sử dụng hàng hoá dịch vụ xã hội Sự biến đổi chức kinh tế hộ gia đình Việt Nam thể rõ nét năm gần Theo điều tra nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản cho thấy, số hộ nông thôn hoạt động lĩnh vực nông, lâm thủy sản có xu hướng giảm số hộ hoạt động lĩnh vực công nghiệp dịch vụ tăng lên Năm 2006, có 71,06% số hộ nơng thơn hoạt động lĩnh vực nơng, lâm thủy sản đến năm 2011, tỷ lệ 62,15% Trong đó, tỷ lệ hộ nơng thơn hoạt động cơng nghiệp tăng từ 10,18% năm 2006 lên 15,03% năm 2011; tỷ lệ hộ nông thôn hoạt động dịch vụ tăng từ 14,92% năm 2006 lên 18,41% năm 2011 Ở đồng sơng Hồng, tình trạng chuyển đổi diễn nhanh Kết thống kê cho thấy, năm 2006 có 60,50% hộ gia đình hoạt động ngành nghề nơng, lâm thủy sản đến năm 2011 cịn 47,44%; đó, tỷ lệ hộ công nghiệp xây dựng nông thôn tăng từ 16,09% năm 2006 lên 23,48% năm 2011, tỷ lệ hộ dịch vụ tăng từ 16,94% năm 2006 lên 21,37% năm 2011 Kết phản ánh biến đổi cấu nghề nghiệp nông thôn, hộ gia đình từ đơn vị sản xuất tự cấp, tự túc chuyển sang đơn vị tiêu dùng Xu hướng thay đổi đồng sông Hồng diễn nhanh so với nước 2.3 Sự biến đổi chức giáo dục (xã hội hóa) Nếu xã hội Việt Nam truyền thống, giáo dục gia đình sở giáo dục xã hội, ngày giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục gia đình đưa mục tiêu yêu cầu giáo dục xã hội cho giáo dục gia đình Điểm tương đồng giáo dục gia đình truyền thống giáo dục giáo dục xã hội tiếp tục nhấn mạnh hi sinh cá nhân cho cộng đồng Giáo dục phát triển theo xu hướng đầu tư tài gia đình cho giáo dục tăng lên Nội dung giáo dục Gia đình khơng nặng giáo dục đạo đức, ứng xử gia đình, dịng họ, làng xã, mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học đại trang bị cơng cụ hịa nhập với giới Một ví dụ cho thấy rõ ràng gia đình nhận thấy tài lĩnh vực thể thao, ca hát … sẵn sàng cho theo học trung tâm để phát huy tài hơn… Tuy nhiên, phát triển hệ thống giáo dục xã hội phát triển kinh tế vai trị giáo dục chủ thể gia đình có xu hướng giảm Nhưng gia tăng tượng tiêu cực xã hội nhà trường làm cho kỳ vọng niềm tin bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục xã hội việc rèn luyện đạo đức nhân cách cho em họ giảm so với trước mâu thuẫn thực tế, chưa có lời giải hữu hiệu Việt Nam tác động làm giảm sút đáng kể vai trò trò trò trò gia đình thực chức xã hội hóa giáo dục trẻ em nước ta thực qua Có nhiều vấn nạn tơi kể qua mà bậc cha mẹ cảm thấy lo lắng việc giáo dục việc trọng vào kiến thức mà kĩ sống xã hội bị yếu, tượng trẻ em hút thuốc, quan hệ tình dục sớm số ý tượng tiêu cực nay, cho thấy bất lực xã hội bế tắc số gia đình tỏng việc chăm sóc giáo dục trẻ em Những tác động tạo môi trường xã hội ô nhiễm nặng nề, bất lợi bền vững phát triển gia đình nói chung giáo dục gia đình trưởng thành trẻ em nói riêng Cùng với điều kiện khách quan đó, thân gia đình gặp nhiều rắc rối, khó khăn Đó giá thị trường tăng cao, đời sống kinh tế bấp bênh, thành viên gia đình gặp nhiều rủi ro, bất thường sống, trình độ văn hóa, học vấn cha, mẹ thấp dồn lực vào việc kiếm sống nên nhiều bậc cha, mẹ khơng có thời gian gần gũi, chăm sóc, dạy dỗ con…; mặt khác, tác động nhiều mặt xã hội mở cửa, tốc độ phát triển tâm – sinh lý trẻ diễn nhanh, có đột biến, bất thường bậc cha, mẹ vừa chưa đủ kiến thức, chưa kịp nhận thức, chưa đủ thời gian, chưa có phương pháp phù hợp để kịp thời quản lý, điều chỉnh, giáo dục định hướng phát triển trẻ Một vài giải pháp: Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, với chuyển đổi toàn diện kinh tế – xã hội diễn trình chuyển đổi mạnh mẽ hệ thống giá trị, đó, có giá trị gia đình Tuy nhiên, nghiên cứu gần thống khẳng định điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế có nhiều tác động xấu đến đời sống gia đình, bản, gia đình Việt Nam bảo tồn phát huy giá trị truyền thống quý báu như: tình u sáng, nhân lành mạnh; lịng thủy chung, tình nghĩa vợ chồng; trách nhiệm hy sinh vô hạn cha, mẹ cho cái; con, cháu hiếu thảo với cha, mẹ, kính u ơng, bà, biết ơn tiên tổ; anh em, họ hàng đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau; thành viên đề cao lợi ích chung gia đình; lịng tự hào truyền thống gia đình, dịng họ q hương… Đồng thời, gia đình Việt Nam tiếp thu nhiều tinh hoa gia đình đại như: tơn trọng tự cá nhân; tôn trọng lựa chọn cá nhân; dân chủ, bình đẳng quan hệ; bình đẳng nghĩa vụ, trách nhiệm thụ hưởng; không phân biệt đối xử nam, nữ, trai, gái, dâu, rể… Với yếu tố trên, rõ ràng gia đình Việt Nam giá trị xã hội bền vững Đây sở thực để gia đình Việt Nam tiếp tục tồn phát triển vững sở để gia đình ngày thực tốt chức giáo dục 2.4 Sự biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm Trong xã hôi đại, độ bền vững gia đình khơng phụ thuộc vào rang buộc mối quan hệ trách nhiệm, nghĩa vụ vợ chồng, cha mẹ cái, đảm bảo hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt tự do, đáng thành viên gia đình sống chung Việc thực chức yếu tố quan trọng tác động đến tồn tại, bền vững hôn nhân hạnh phúc gia đình, đặc biệt việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em người cao tuổi Nhưng nay, gia đình đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Đặc biệt, tương lai gần, mà tỉ lệ gia đình có taeng lên đời sống tâm lí- tình cảm nhiều trẻ em người lớn kém phong phú hơn, thiếu tình cảm anh, chị em, người thân gia đình Chức thỏa mãn tình cảm, vai trị gia đình tổ chức sinh hoạt sống hàng giảm Cùng với đẩy mạnh q trình thị hố, sống di cư từ nông thôn thành thị-khi người dân nông thôn bị đất-ngày ạt Một số thành viên gia đình nơng thơn, nhiều niên, rời bỏ nông thôn, từ bỏ nghề nông để đổ xô thành phố, thị xã, thị trấn tìm kiếm việc làm, sinh sống ngày đơng Chính phân tán nơi cư trú lối sống thị thành khiến cho gắn bó, mối liên kết họ với thành viên gia đình- vốn trước chặt chẽ- dần có phần bị lơi lỏng ngày trở nên lỏng lẻo Do đó, nói, q trình thị hố tách thành viên gia đình khỏi vịng tay u thương người thân Thực tế đó, làm cho mối quan hệ huyết thống ngày phai nhạt Tình cảm vợ chồng bị ảnh hưởng không nhỏ nhịp sống Các cặp vợ chồng lao vào sống “cơm áo, gạo tiền” bỏ quên chia sẻ tình cảm với Chính điều khiến khơng cặp vợ chồng lựa chọn định ly tình u nhân bị nguội lạnh Số vụ ly hôn tăng lên hàng năm chứng thực tế Nếu năm 2000 có 51.361 vụ ly năm 2005 tăng lên 65.929 vụ 90.092 vụ vào năm 2009, số tăng lên 18.308 vụ vào năm 2013 27.948 vụ năm 2017 Trong đó, đáng báo động tình hình ly đơng sơng Cửu Long cao nước, có khoảng 8.830 vụ năm 2017 so với 4.951 vụ đồng sông Hồng, 5.686 vụ Đông Nam Vấn đề đặt cần phải thay đổi tâm lí truyền thống vai trò trai, tạo dựng quan niệm bình đẳng trai gái tránh nhiệm ni dưỡng, chăm sóc cha mẹ già thờ phụng tổ tiên Nhà nước cần có giải pháp nhằm đảm bảo an tồn tình dục, giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho thành viên hs mực, mơ hình, nội dung phương pháp giáo dục gia đình, giúp bậc cha mẹ có định hướng giáo dục hình thành nhân cách trẻ em; Giải thỏa đáng mâu thuẫn nhu cầu tự tiến người phụ nữ đại với trách nhiệm làm dâu theo quan niệm truyền thống, mâu thuẫn lợi ích hệ, cha mẹ Nó địi hỏi phải hình thành chuẩn mực mới, đảm bảo hài hịa lợi ích thành viên gia đình lợi ích gia đình xã hội Sự biến đổi mối quan hệ gia đình 3.1 Sự biến đổi quan hệ nhân quan hệ vợ chồng Hôn nhân tự nguyện Hôn nhân tiến hôn nhân xuất phát từ tình yêu nam nữ Tình yêu khát vọng người thời đại Chừng nào, nhân khơng xây dựng sở tình u chừng đó, nhân, tình u, hạnh phúc gia đình bị hạn chế Hơn nhân xuất phát từ tình u tất yếu dẫn đến nhân tự nguyện Đây bước phát triển tất yếu tình yêu nam nữ, Ph.Ănghen nhấn mạnh: “…nếu nghĩa vụ vợ chồng phải thương yêu nghĩa vụ kẻ yêu há kết hôn với không kết hôn với người khác”1 Hôn nhân tự nguyện cha mẹ không quan tâm mức, mà dựa vào Hôn nhân tiến bao hàm quyền tự ly tình u nam nữ khơng cịn Ph.Ănghen viết: “Nếu riêng nhân dựa sở tình yêu hợp đạo đức riêng nhân tình u trì, hợp đạo đức mà thơi… tình u hồn tồn phai nhạt bị tình yêu say đắm át đi, ly hôn điều hay cho đôi bên cho xã hội” Ngăn chặn ly hôn với số trường hợp khơng khuyến khích ly Hơn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Tình yêu không chia sẻ với khác Thực hôn nhân vợ chồng điều kiện đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồng thời phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp với tâm lý, tình cảm, đạo đức người Hơn nhân vợ chồng xuất từ sớm lịch sử xã hội lồi người, có thắng lợi chế độ tư hữu chế độ công hữu nguyên thủy Ngày trước phụ nữ chồng, thời phong kiến có nhiều đàn ơng nhiều vợ Vì thế, cần phải có chế độ vợ chồng phía người vợ, khơng phải phía người chồng” Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thực chế độ hôn nhân vợ chồng thực giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng, tơn trọng lẫn vợ chồng 10 Vợ chồng có quyền bình đẳng khơng gian riêng Đồng thời có thống việc giải vấn đề chung gia đình ăn, ở, ni dạy cái… nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc Ln có cãi vả bố mẹ, Hôn nhân đảm bảo pháp lý Quan hệ nhân, gia đình thực chất khơng phải vấn đề riêng tư gia đình mà quan hệ xã hội Tình yêu nam nữ vấn đề riêng người, xã hội không can thiệp, hai người thỏa thuận để đến kết hôn, tức đưa quan hệ riêng bước vào quan hệ xã hội, phải có thừa nhận xã hội, điều biểu thủ tục pháp lý hôn nhân Thực thủ tục pháp lý hôn nhân, thể tơn trọng tình tình u, trách nhiệm nam nữ, trách nhiệm cá nhân với gia đình xã hội ngược lại Đây biện pháp ngăn chặn cá nhân lợi dụng quyền tự kết hôn, tự ly hôn để thảo mãn nhu cầu khơng đáng, để bảo vệ hạnh phúc cá nhân gia đình Thực thủ tục pháp lý hôn nhân không ngăn cản quyền tự kết hôn tự ly hôn đáng, mà ngược lại, sở để thực quyền cách đầy đủ Một số biến đổi quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng là: lỏng lẻo, gia tăng tỉ lệ ly hơn, ly thân, quan hệ ngồi nhân Ngun nhân tượng có lẽ độc lập kinh tế cá nhân với quan hệ bình đẳng, dân chủ gia đình Hơn cá nhân ngày có ý thức vai trị trách nhiệm với người khác Khi mức sống tăng lên, chất lượng sống cải thiện yêu cầu người điều kiện sống nhà ở, tiện nghi sinh hoạt, chất lượng nuôi dạy trẻ em, … ngày cao Không phải đáp ứng nhu cầu nên số người tự thấy khơng có khả đảm bảo sống gia đình theo tiêu chuẩn họ mong muốn trì hỗn nhân, chí từ chối hôn nhân Sức ép từ sống đại (công việc căng thẳng, không ổn định, di chuyển nhiều …) yếu tố khiến hôn nhân trở nên khó khăn với số người Ly gia tăng cá nhân khơng cịn gia đình định việc cặp vợ chồng có mâu thuẫn có nên tiếp tục chung sống hay khơng Mặt khác, cởi mở xã hội cách nhìn nhận ly giúp cho người mạnh dạn việc định Theo đó, Tiến sĩ Nguyễn 11 Minh Hịa có nghiên cứu đưa ra: tỉ lệ ly hôn Việt Nam tăng nhanh chiếm 31%40%, nghĩa ba cặp kết có cặp ly Một vài trường hợp tình cảm đổ vỡ lại khó ly hôn dẫn đến hướng giải coi sản phẩm gia đình Việt Nam đại: ly thân Theo kết điều tra chúng tơi, có tới 10,2% cặp vợ chồng chọn giải pháp ly thân biết bạn đời ngoại tình Tỷ lệ Hà Nội 12% huyện nông Hà Nam 0%; nam giới 10%, nữ 11,1%; độ tuổi 30 15,6%, từ 3050 tuổi 9,1%, gia đình nơng dân 5,3%, cơng nhân - trí thức 9,2% Những thông số cho thấy: ly thân phổ biến thành thị nông thôn, tầng lớp công nhân trí thức gia đình nơng dân, nữ chọn nhiều nam có xu hướng trẻ hố cặp vợ chồng độ tuổi 30 Điều chưa thể khẳng định xu hướng tỷ lệ chọn giải pháp ly thân tăng cho thấy cách ứng xử diện quan hệ vợ chồng gia đình Việt Nam đại Quan hệ tình dục trước nhân ngồi nhân, chung sống khơng kết (sống thử) Tình dục quan hệ trọng tâm nhân, khơng liên quan đến chức tái sinh sản gia đình mà lý hàng đầu khiến cho cặp đến cam kết chung sống lâu dài với Vì hôn nhân ngày vấn đề cá nhân nên hồ hợp tình dục ngày trở nên quan trọng khởi đầu nhân bền vững Được nhận thức tốt Thanh niên chuẩn bị bước vào hôn nhân cặp sống nhân chịu khó tìm hiểu thơng tin lĩnh vực hơn.Vợ chồng ngày thường hết hứng thú với Và việc cặp thời kỳ u đương có quan hệ tình dục khơng bị đánh giá nặng nề Nếu họ đến nhân chuyện “ăn cơm trước kẻng” hồn tồn bỏ qua Mọi người soi mói hơn, kiểm sốt cặp hẹn hò Rõ ràng thực tế, thái độ xã hội quan hệ tình dục trước hôn nhân ngày cởi mở Cho dù trinh tiết đề cao giá trị, tơi cho chủ yếu hồi niệm mà Cho dù số nam giới bị ám ảnh trinh tiết họ thừa hiểu việc ăn cơm trước kẻng phổ biến thân họ ăn cơm trước kẻng nên việc đòi hỏi người vợ trinh điều bất hợp lý không công 12 Trước sống thử xa vời, lại thời thượng Sống thử biểu tình u nđó mang lại lợi ích mặt tình cảm sinh lý, chia sẻ vật chất, tiền bạc khó khăn hai bên Sống thử không ràng buộc mặt pháp lý, không bị nặng nề lương tâm nghĩa vụ hỗn nhân Hai bên chia tay cảm thấy khơng hợp để tìm đối tác khảo thư tiếp tìm ý trung nhân Bởi đa số người sống xa gia đình, thiếu thốn tình Làm cộng với phát triển tâm sinh lý đường dẫn sinh viên gần gũi với chung sống theo kiểu góp gạo thổi cơm chung, đồng thời chia sẻ với mặt tình cảm Theo thăm dò báo VnExpress 13.500 độc giả tham độ ý kiến với câu hỏi "Có nên sống thử" khuyến cáo mặt lợi hại song có tới 50% đồng ý với quan điểm sống thử có 36% khơng ủng hộ Sống thử đa phần học đại theo chưa định hướng tương lai có lấy hay khơng Đối tượng nói đến cách phổ biến, lại rơi vào học sinh, sinh viên, công nhân, viên chức… người làm xa nhà Sau gia tăng số hộ gia đình đơn thân, độc thân, kết đồng tính… Gia đình mẹ (cha) đơn thân tồn song song hình thái gia đình truyền thống hình thái gia đình nước ta Và gia đình cha (mẹ) đơn thân bàn tới Phụ nữ ngày có hội học tập, có quyền thể giá trị mình, quyền lợi minh Bên cạnh đó, tư tưởng gia trưởng phụ quyền dẫn không tồn nưa thay vào bình đẳng dân chủ gia đình, giúp “gia đinh đơn thân” Đất nước tiến bước đường xây dựng Chủ nghĩa xã hội, mở cửa hội nhập giao lưu văn hóa, văn minh tiểu tồn giới Nó yếu tố quan trọng để tạo điều kiện cho học hỏi, giao lưu trí thức, việc thay đổi nhận thức, suy nghĩ vấn đề xã hội ngày biểu rõ Phản ánh nhận thức giới trẻ vấn đề gia đình Kết điều tra gia đình Việt Nam Bộ Văn hóa- Thể thao- Du lịch, Tổng cục thống kê, UNICEF cho biết tỷ lệ độc thần chiếm 2.5 % dân số Việt Nam, chủ yếu nữ (chiếm 87.6%) tỷ lệ gia đình đơn thân (chỉ có cha mẹ sống với con) 11,17% (Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch, Tổng cục Thống kê, UNICEF, & Viện Gia đình Giới, 2008, p 22) (Xu hướng phát triển thực trạng gia đình đơn thân nay) 13 Đối với vấn đề hôn nhân đồng tính Việt Nam vậy, từ việc xem nhân đồng tính điều lệch lạc, phi tự nhiên chí bệnh hoạn nay, xã hội Việt Nam có nhìn cởi mở kiểu hôn nhân hai người giới tính Sự cởi mở trước hết thể qui định luật pháp Trước đây, Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam năm 2000 cấm việc kết hai người đồng giới Luật cơng bố năm 2014, khơng cịn quy định cấm nhân hai người giới tính hôn nhân chưa công nhận mặt luật pháp Như từ việc cấm kèm theo hình phạt, luật pháp Việt Nam có thay đổi dù dè dặt cho phép người giới sống chung vợ chồng khơng cơng nhận Cuối khơng cịn mơ hình người đàn ông làm chủ Hiện nay, mối quan hệ vợ chồng có nhiều biến đổi, địa vị, vai trị người phụ nữ gia đình xã hội bước khẳng định, đặc biệt, giá trị bình đẳng, dân chủ quan hệ vợ chồng văn hóa phương Tây du nhập vào “tấn công” vào quan niệm cổ hủ văn hóa truyền thống, từ hình thành nên giá trị, chuẩn mực văn hóa điều chỉnh mối quan hệ vợ chồng gia đình Trong gia đình nay, mơ hình người chủ gia đình đa dạng, phản ánh tính đa dạng loại hình gia đình Người chủ gia đình người đàn ơng/người chồng; người phụ nữ/người vợ; hay hai vợ chồng làm chủ tùy thuộc vào phẩm chất, lực đóng góp họ gia đình Tính đa dạng mơ hình người chủ gia đình cho thấy, địa vị người phụ nữ gia đình ngày đề cao, lý người phụ nữ cải thiện vai trò kinh tế gia đình Khác với gia đình truyền thống, vai trị người chủ gia đình phải dựa vào lực thực tế, vào đóng góp người chồng người vợ gia đình khơng phải “thần thánh hóa”, suy tơn mù quáng vai trò tuyệt đối người chồng gia đình Vị trí phụ nữ thay đổi đáng kể Minh chứng nhiều phụ nữ làm chủ gia đình tốt nam giới Thực tế khảo sát Gia đình Việt Nam 2006 cho thấy, tượng phụ nữ làm chủ hiếm, kể khu vực nông thôn, vùng đồng bào dân tộc Ở tỉnh, thành phố phía Bắc Hải Phòng, Lạng Sơn, việc cải thiện địa vị xã hội cộng đồng sở để cải thiện địa vị phụ nữ gia đình Một nữ cán chủ chốt phường Cát Bi, thành phố Hải Phòng cho biết: "Bây phụ nữ ưu ái, tôn trọng 14 tham gia vào tổ chức ban, ngành, đồn thể Ví dụ chi Đảng, chiếm 20% đảng ủy viên, hội đồng nhân dân chúng tơi có tới 9/23 Khu trưởng phụ nữ" 3.2 Sự biến đổi quan hệ hệ, giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình Trong bối cảnh xã hội Việt Nam ngày nay, quan hệ hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình khơng ngừng biến đổi Trước hết, quy mơ gia đình ngày hẹp lại Khi xã hội phát triển, nhu cầu quyền lợi cá nhân nâng lên Những hủ tục lạc hậu, quan niệm Nội thời khơng cịn phù hợp tất yếu bị thay Nếu trước xã hội truyền thống gia đình Việt Nam phần lớn là: “Tam đại, tứ Đại đồng đường” nước ta chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho Giáo, ln đặt “chữ hiếu” lên hàng đầu Vì thế, việc hồi phục bố mẹ quan trọng cách thể chữ hiếu ấy, thường (đặc biệt trưởng) phải sống chung nhà bố mẹ Bên cạnh đó, đặc trưng nước nơng nghiệp lên gia đình cần nhiều lao động Còn xã hội đại, với biến đổi kinh tế, văn hóa, giá trị chuẩn mực, hiếu thảo với bố mẹ không thiết phải chung sống mái nhà Quy mơ hộ trung bình năm 2009 3,8 người, thấp 1,42 người sở với kết tổng điều tra dân số 1979 (5,22 người) Quá đó, ta thấy rõ ràng quy mơ gia đình Việt Nam ngày có xu hướng giảm q năm 15 Hơn nữa, ngày trưởng thành có xu hướng thích sống độc lập địi hỏi người thích sống độc lập với bố mẹ Trong vịng quay xã hội địi hỏi người phải hình thành nhiều vai trị khơng hạn hẹp khn khổ gia đình cịn có cơng việc, nghiệp bên ngồi Và gái khó chị nhà chăm sóc bố mẹ Quy mơ gia đình thay đổi, việc chăm sóc người lớn tuổi trẻ em biến đổi Trong gia đình truyền thống, đứa trẻ sinh lớn lên dạy bảo thường xuyên ông bà, cha mẹ từ cịn nhỏ Nhưng gia đình đại, việc giáo dục trẻ em gần phó mặc cho nhà trường mà thiếu dạy bào thường xuyên ông bà, cha mẹ Không vậy, quy mô gia đình biến đổi, người cao tuổi phải đối mặt với đơn thiếu thốn tình cảm họ không thường xuyên sống với cháu Gia đình Việt Nam từ nghìn năm xây dựng truyền thống tốt đẹp bền vững với chuẩn mực gia phong, gia đạo, với phương châm cư xử: kính nhường dưới, đặc biệt đề cao nếp hòa thuận Tuy vậy, hệ gia đình có khoảng cách nhận thức, nếp sống tâm lý từ tạo xung đột khơng thể tránh khỏi lứa tuổi vị thành niên với cha mẹ Với biến đổi quan hệ gia đình nay, thách thức, vấn đề lại lớn nghiêm trọng mâu thuẫn hệ, khác biệt tuổi tác, chung sống với đặc biệt bậc cha, mẹ Người lớn thường hướng giá trị truyền thống, có xu hướng bảo thủ, áp đặt nhận thức người trẻ Ngược lại, tuổi trẻ thường hướng tới giá trị đại, có xu hướng 16 phủ nhận yếu tố truyền thống Ví bậc cha, mẹ thường xảy mẫu thuẫn như: Sự khác biệt cách nhìn nhận hình thức bề ngồi Sự khác biệt nhận thức vấn đề học tập Nhận thức quan hệ bạn bè Xung đột sở thích, hứng thú Nhận thức việc sử dụng thời gian sử dụng tiền Một trạng mà tất chũng ta thấy rõ xã hội xuất nhiều tượng trước chưa có như: bạo lực gia đình, ly hơn, ly thân, ngoại tình, đặc biệt tượng sống thử giới trẻ ngày Chúng làm rạn nứt, phá hoại bền vững gia đình, làm cho gia đình trở nên mong manh, dễ vỡ hơn, điều trực tiếp ảnh hưởng đến giáo dục, tư tưởng hệ mầm non đất nước – em bé Như bảng thống kê thực tế Việt Nam phần trăm kết hôn, lý hôn Kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2019 cho thấy, tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên kết 77,5% Trong đó, dân số có vợ/chồng chiếm 69,2%, dân số ly hôn ly thân chiếm 2,1%; xấp xỉ 70% nam giới từ 15 tuổi trở lên có vợ 68,5% phụ nữ từ 15 tuổi trở lên có chồng Như vậy, dân số có vợ/chồng tình trạng phổ biến Việt Nam Theo thống kê năm gần đây, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng thực trạng sống thử diễn phổ biến, họ xem việc làm cần thiết bổ ích để hiểu rõ Hiện tượng hệ từ giới trẻ xu hướng hoá tư tưởng, lối sống phương Tây quan trọng từ quan tâm, giáo dục từ phía gia đình đặc biệt bậc cha, mẹ nhà trường Như thống kê sinh viên đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 có khoảng 1/3 bạn trẻ sống thử trước hôn nhân điều nguyên nhân dẫn tới hệ tỷ lệ nạo phá thai trước hôn nhân ngày tăng cao Ngoài ra, tệ nạn trẻ em lang thang, nghiện hút, buôn bán phụ nữ qua biên giới…cũng “quả bom” đe doạ, gây nhiều nguy làm ảnh hưởng xấu đến gia đình xã hội Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội C KẾT LUẬN 17 Trong thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan: Sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học cơng nghệ đại; Chủ trương, sách Đảng Nhà nước gia đình…, gia đình Việt Nam có biến đỏi tồn diện quy mô, kết cấu chức quan hệ gia đình Sự thay đổi điều chỉnh thân gia đình cho phù hợp với xã hội đồng thời điều chỉnh xã hội cho phù hợp với điều kiện cụ thể bên Hệ tạo mơ hình gia đình có khả thích ứng tốt với biến đổi xã hội để thay gia đình truyền thống cũ Đó xu hướng tiến chung tồn nhiều mặt hạn chế Điều quan trọng phải gìn giữ giá trị tốt đẹp, quý báu gia đình truyền thống phát huy mặt tích cực gia đình đại, tạo khn mẫu gia đình Việt Nam tiến bộ, phát triển A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .6 Sự biến đổi quy mô, kết cấu gia đình 1.1 Sự biến đổi quy mơ gia đình 1.2 Sự biến đổi kết cấu gia đình Sự biến đổi chức gia đinh 2.1 Sự biến đổi chức tái sản xuất người 2.2 Sự biến đổi chức kinh tế, tổ chức tiêu dùng 10 2.3 Sự biến đổi chức giáo dục (xã hội hóa) 11 2.4 Sự biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm 13 Sự biến đổi mối quan hệ gia đình 14 3.1 Sự biến đổi quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng .14 18 3.2 Sự biến đổi quan hệ hệ, giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình 19 C KẾT LUẬN 22 19 ... làm ảnh hưởng xấu đến gia đình xã hội Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội C KẾT LUẬN 17 Trong thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan: Sự phát triển kinh... đại Sự giải thể cấu trúc gia đình truyền thống hình thành hình thái gia đình điều tất yếu B NỘI DUNG Sự biến đổi quy mơ, kết cấu gia đình Gia đình Việt Nam ngày coi " gia đình độ" bước chuyển biến. .. 1.2 Sự biến đổi kết cấu gia đình Sự biến đổi chức gia đinh 2.1 Sự biến đổi chức tái sản xuất người 2.2 Sự biến đổi chức kinh tế, tổ chức tiêu dùng 10 2.3 Sự biến đổi chức