Đạo lý “Uống nước nhớ nguồn’ trong bài thơ Việt Bắc – Tố Hữu Đề bài Từ tình cảm của nhà thơ trong đoạn trích trên, anh/chị có suy nghĩ gì về truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” trong cuộc sống h[.]
Đạo lý “Uống nước nhớ nguồn’ thơ Việt Bắc – Tố Hữu Đề bài: Từ tình cảm nhà thơ đoạn trích trên, anh/chị có suy nghĩ truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” sống hơm nay? “Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh, hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh rao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hồ bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung." Bài làm Tố Hữu nhà thơ lớn, chim đầu đàn thơ ca cách mạng Việt Nam, chặng đường thơ ông gắn bó với chặng đường cách mạng dân tộc Các tác phẩm Tố Hữu in đậm khuynh hướng trữ tình trị đậm đà tính dân tộc Và “Việt Bắc” thơ hay đời thơ Tố Hữu, đồng thời đỉnh cao thơ kháng chiến chống Pháp Nó xem tổng kết thơ kháng chiến chống Pháp gian khổ, anh hùng dân tộc lời tri ân sâu nặng nghĩa tình cách mạng Đoạn trích “…” lời cán kháng chiến xuôi với người dân Việt Bắc, đáp lời cho câu hỏi đau đáu “Mình có nhớ ta?” Nếu đồng bào Việt Bắc nhớ cán kháng chiến cán kháng chiến dành trọn tình cảm yêu thương cho người nghĩa tình Một tình cảm tri ân đồng vọng Tình cảm mà cán kháng chiến gửi đến đồng bào Việt Bắc dồn nén kết tụ lại tranh tứ bình hoa người Việt Bắc: “Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh, hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh rao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hồ bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung." Tập thơ Việt Bắc xem đạt đến “độ chín” nghệ thuật ngịi bút Tố Hữu thơ “Việt Bắc’ linh hồn tập thơ mà mười câu (câu 43 đến câu 52) tuyệt bút, câu thơ đắt giá Hai câu thơ đầu lời đưa đẩy gợi dẫn để tình cảm nhân vật trữ tình bộc lộ chân thành Cũng giống người lại, bắt đầu câu ứng hỏi “Mình có nhớ ta?”, cất lên cảm xúc, người băn khoăn “Ta có nhớ ta? Nỗi băn khoăn tâm tư song hành từ hai phía, đến từ tình cảm sâu nặng mà người người lại dành trọn cho Thống lên bóng hình ca dao “Thuyền có nhớ bến chăng?”, tình cảm mà đối phương dành cho nào, có đậm đà, có sâu nặng hay khơng? Và câu hỏi tạo hội, tạo tảng để cán kháng chiến bộc bạch tâm tư, bày tỏ tình cảm Ra đi, họ mang theo nỗi nhớ “hoa” “người” “Hoa” tinh túy núi rừng Việt Bắc, “hoa” thiên nhiên núi rừng Việt Bắc cịn người người Việt Bắc với phẩm chất tốt đẹp tựa loài hoa rực rỡ núi rừng nơi Như vậy, nhớ “hoa người” nhớ thiên nhiên người Việt Bắc, hai mang vẻ đẹp song hành, để lại vấn vương sâu nặng lòng người Tám câu thơ lại tổ chức theo lối song hành với bốn cặp câu Song hành câu ( câu lục ) để dành tả cảnh thiên nhiên Việt Bắc câu ( câu bát ) khắc họa hình bóng người Tất tạo nên tranh tứ bình hài hịa, ấn tượng Bức tranh mùa đông khắc họa cặp câu Vẻ đẹp thiên nhiên mùa đông thể hòa sắc tuyệt vời Tác giả sử dụng bút pháp chấm phá thơ Đường, gợi không tả, để lại khoảng trống để người đọc lấp đầy liên tưởng, cảm nhận mình, gợi vẻ đẹp tranh rừng đông với gam màu chủ đạo – màu xanh Nhưng chấm phá nên Tố Hữu không đặc tả sắc xanh xanh Đó khơng phải màu xanh non mỡ màng nàng xuân mà độ xanh sẫm, xanh rừng già rừng mùa đông, màu xanh trải dài bát ngát Nó khốc lên thiên nhiên, rừng núi Việt Bắc vẻ thâm u, trầm mặc vào đông Xanh – gam màu lạnh lạnh lẽo rừng già màu đơng, bật màu đỏ tươi hoa chuối, nhìn kĩ vào tranh cịn có màu vàng nhẹ, nhạt nắng trời đông Màu đỏ tươi hoa chuối gợi liên tưởng đuốc cháy bập bùng hòa đốm nắng ánh lên từ dao rừng người Tất làm tranh mùa đơng khơng cịn u tịch, lạnh lẽo, buốt mang vẻ đẹp ấm áp, rực rỡ đến lạ kì Đến câu thơ tiếp theo, Tố Hữu khắc họa người nơi việc rừng, khung cảnh lao động “Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng” Tư họ bật lên qua từ “Đèo cao” Địa hình núi rừng Tây Bắc trập trùng, gập ghềnh, hiểm trở Quang Dũng đặc tả “Dốc lên khúc khuỷnh dốc thăm thẳm”, vậy, công việc lao động thật vất vả, khó nhọc đầy nguy hiểm Nhưng tư họ hiên ngang, tư làm chủ đỉnh đèo Con người nơi với tâm khỏe khoắn, mạnh mẽ chế ngự thiên nhiên Có lẽ, hình ảnh để lại dấu ấn sâu đậm tâm tư Tố Hữu, nên tác phẩm khác , thơ “Lên Tây Bắc” ta lại bắt gặp bóng dáng người mạnh mẽ, kiêu hãnh “Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều/ Bóng dài đỉnh núi treo leo/ Núi không đè vai vươn tới / Lá ngụy trang reo với gió đèo” Bức tranh thứ hai tứ bình Tố Hữu thể vẻ đẹp mùa xuân Tây Bắc với thiên nhiên người Tố Hữu có chuyển đổi màu sắc linh hoạt, với mùa đông hòa sắc màu xanh sẫm bạt ngàn với gam màu ấm áp sắc đỏ hoa chuối ánh vàng đốm nắng đây, mùa xuân đến, tất màu sắc loạt chuyển màu trắng hoa mơ Cách nói “trắng rừng” gợi liên tưởng đến màu trắng tinh khôi, khiết hoa mơ bung nở, mang sức sống mãnh liệt Hơi ấm mùa xuân mang đến dòng nhựa ứa căng thớ vỏ bung nở ngàn cánh hoa Chỉ có mùa xuân mang đến màu sắc ấn tượng vậy, làm sáng bừng lên tranh khu rừng Việt Bắc Trên thiên nhiên ấy, bật vẻ đẹp người Nếu tranh mùa đông thiên nhiên khắc nghiệt, tác giả có xua phần vẻ lạnh lẽo, u tịch màu đỏ hoa chuối hay màu vàng nắng nhạt người phải người mạnh mẽ, can trường, tác giả đặt họ tư “đèo cao” làm chủ, chế ngự thiên nhiên đến đây, thiên nhiên vô thơ mộng với màu trắng hoa mơ, người khơng cịn phải gồng lên, không lao động vất vả cực nhọc mà cơng việc nhẹ nhàng “đan nón” Phẩm chất người lao động đặc tả qua cụm từ “chuốt từng” Nó cho thấy tỉ mỉ, chăm chỉ, cần mẫn đặc biệt tài hoa người Việt Bắc Phẩm chất xuất thơ Nói với Y Phương “Người đồng yêu ơi! Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát” Trong công việc thường nhật, họ thể tài hoa tạo họa tiết vật dụng lao động hay ken cài vào nhà khúc hát yêu đời, vui say, khỏe khoắn Đó vẻ đẹp mà Tố Hữu hay Y Phương muốn khắc họa, người núi rừng tự do, giàu nhiệt huyết, yêu đời đầy lạc quan Bức tranh tứ bình tranh mùa hạ Cảnh thiên nhiên hình ảnh mà cịn âm thanh, cảm nhận tái vừa thi giác thính giác Và có ý kiến cho rằng, tranh đẹp tứ bình Tây Bắc mà Tố Hữu đặc tả Đặc biệt, dù câu thơ có sáu chữ gợi chuỗi vận động liên hoàn: tiếng ve kêu gọi mùa hè đến mua hè với sắc nắng chói chang nhuộm vàng rừng phách Nhưng phải sáu chữ chuyển tiếp giác quan Ve kêu – thính giác lại nhuộm vàng rừng phách – thị giác Sự chuyển đổi cảm giác gây ấn tượng đặc biệt với người đọc Tố Hữu thể độ chín ngịi bút từ “đổ vàng” Nói thay đổi thời gian, nhà thơ thường nói đến chuyển đổi màu Bước thời gian vơ hình qua cách đặc tả đó, bước trở thành hữu hình Tố Hữu nói tiếp nối tiền nhân trước cách diễn tả ông lại sáng tạo đầy mẻ Từ “đổ’ diễn tả tốc độ chuyển đổi nhanh loạt cảnh vật Tất khoác lên màu vàng rực rỡ, bật Và người tiếp tục khắc họa công việc lao động “hái măng” dường cách gọi “cô em gái” khiến ý thơ trở nên gần gũi, thân thương Nó cho thấy mối quan hệ người Việt Bắc cán kháng chiến, gắn bó, yêu thương người ruột thịt, Họ coi anh em, ruột thịt, gia đình “Cơ em gái” có lẽ người em gái nuôi quân hái măng để nuôi quân, để hỗ trợ kháng chiến Và hiểu điều đó, ta thấy từ ‘một mình’ ẩn chứa nhiều ý nghĩa Người em nuôi quân rừng Tây Bắc lặng lẽ, dang làm công việc hái măng thầm lặng, không cần nhớ tên, không cần vinh danh họ làm công việc cách chăm chỉ, cần mẫn để ủng hộ khang chiến, nhờ có họ có cách mạng chiến thắng ngày hơm “Một mình” – vẻ đẹp lao động bình dị mà thiêng liêng, đóng góp nhiệt thành mà lặng lẽ, âm thầm người dân Tây Bắc với kháng chiến, với cách mạng “không nhớ mặt đặt tên họ làm đất nước” ( Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm) Trình tự xếp tranh tứ bình Tố Hữu có kì lạ Bởi thực tế Xn – hạ - thu – đơng Đông – xuân đến hạ - thu Sự phá lệ mang dụng ý nghệ thuật mà tác giả muốn thể Bức tranh bắt đầu đơng kết lại thu song hành với kháng chiến trường kì gian khổ dân tộc ta Đông – tháng ngày kháng chiến khó khăn ta thấy thơ Tố Hữu “Áo anh rách vai/ Quần tơi có vài mảnh vá/ Miệng cười buốt giá/ Chân không giày” ( Đồng chí), khó khăn vơ vàn khơng thể kể hết tựa khắc nghiệt mùa đông, mùa thu mùa trái chín, nói mùa thu nói đến chiến thắng tồn vẹn dân tộc kháng chiến Bên cạnh đó, đơng thu cịn song hành với thời gian kháng chiến diễn Thời điểm bắt đầu lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ chủ tịch vào mùa đông 1946 chiến thắng cách mạng tháng tám thành công miền tổ quốc vào mùa thu tháng 10/1954, cán kháng chiến rời chiến khu Việt Bắc để tiếp quản thủ đô Hà Nội Nếu ba tranh cảnh đẹp ban ngày vẻ đẹp ban đêm “rừng thu trăng rọi hòa bình”, bật với vẻ đẹp đầy vành vạnh vầng trăng tỏa sáng ánh sáng trẻo, bình, ánh sáng chiến thắng, tự Vẻ đẹp trăng bao hàm nhiều ý nghĩa Trước hết vẻ đẹp đặc trưng núi rừng Việt Bắc, vẻ đẹp vào thơ thi nhân Hồ Chí Minh cách tự nhiên “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” hay “Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền’ Ánh trăng trải khắp núi rừng, khiến cảnh vật mang vẻ đẹp diễm lệ đầy ấn tượng Đồng thời, ánh trăng cịn gợi đêm thao thức khơng ngủ suốt năm kháng chiến trường kì Và tìm lại đêm thao thức thơ Bác “Trăng vào cửa sổ đòi thơ/ Việc quân bận xin chờ hôm sau”(Tin thắng trận) Những đêm thao thức không ngủ để lo việc dân, việc quân, việc nước, người cán bộ, người chiến sĩ đêm thao thức thế, để dân tộc ta có chiến thắng huy hồng ngày hơm Và giây phút này, ánh trăng trở thành biểu tượng hòa bình Ánh trăng “rọi hịa bình”, trăng mang hạnh phúc, chiến thắng đến nơi nơi, đến miền đất nước Thiên nhiên gói trọn vẻ đẹp trăng Cịn vẻ đẹp người nơi vang ngân với tiếng hát giây phút chia tay lưu luyến, xúc động Nếu trên, tác giả sử dụng xuyên suốt đại từ ‘mình – ta” lại “ai” “Ai” người Tây Bắc lại mang màu sắc tình yêu Lại lần nữa, Tố Hữu để chia tay trị mang sắc thái chia tay lứa đơi tình tứ Và nhớ giây phút lưu luyến “ân tình thủy chung” Sự gắn bó, yêu thương, đùm bọc người nơi núi rừng ln in đậm kí ức người kháng chiến dù sau thời gian có phủ mờ lên tất Bức tranh tứ bình thể thành cơng qua ngịi bút đỉnh cao Tố Hữu với tính dân tộc đậm nét Đầu tiên, tác giả sử dụng thể thơ lục bát kết cấu đối đáp “mình – ta” – yếu tố văn học dân gian Bên cạnh đó, cách gọi “mình – ta” khiến câu chuyện trị trở nên tình tứ, vấn vương chia ly lứa đơi Tố Hữu cịn đưa tính dân tộc vào thơ với nững từ ngữ giản dị, dễ thuộc, dễ nhớ hình ảnh đời thường dung dị giàu sức gợi vô ấn tượng Ta nghe thơ giọng điệu ngào, thiết tha tựa khúc hát giã bạn dân ca Qua tranh tứ bình đặc sắc, ta thấy truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” Nỗi nhớ tình cảm cán kháng chiến dành cho thiên nhiên người Việt Bắc biểu vô rõ nét truyền thống dân tộc Và nét đẹp ln gìn giữ, phát huy sống hơm Những hệ sau cần biết ơn, ghi nhớ tri ân công lao hệ trước Truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” nét đẹp đặc trưng văn hóa, đạo lý dân tộc Mười câu thơ trích thơ Việt Bắc Tố Hữu không mang vẻ đẹp nội dung, nghệ thuật mà mang đến cảm nhận truyen thống “ uống nước nhớ nguồn” dân tộc Tình cảm nỗi nhớ mà người kháng chiến dành cho mảnh đất người Việt Bắc tri ân, biết ơn sâu sắc, biểu hiển rõ nét đạo lý này, điều mà hệ sau phải phát huy gìn giữ ... Nếu ba tranh cảnh đẹp ban ngày vẻ đẹp ban đêm “rừng thu trăng rọi hịa bình? ??, bật với vẻ đẹp đầy vành vạnh vầng trăng tỏa sáng ánh sáng trẻo, bình, ánh sáng chiến thắng, tự Vẻ đẹp trăng bao hàm... trăng trở thành biểu tượng hịa bình Ánh trăng “rọi hịa bình? ??, trăng mang hạnh phúc, chiến thắng đến nơi nơi, đến miền đất nước Thiên nhiên gói trọn vẻ đẹp trăng Cịn vẻ đẹp người nơi vang ngân với... mẽ, kiêu hãnh “Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều/ Bóng dài đỉnh núi treo leo/ Núi không đè vai vươn tới / Lá ngụy trang reo với gió đèo” Bức tranh thứ hai tứ bình Tố Hữu thể vẻ đẹp mùa xuân Tây Bắc