1. Trang chủ
  2. » Tất cả

UBND TỈNH KON TUM

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UBND TỈNH KON TUM UBND TỈNH KON TUM SỞ CÔNG THƯƠNG Số 868 /BC SCT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Kon Tum, ngày 09 tháng 8 năm 2013 BÁO CÁO Tình hình thực hiện Nghị quyế[.]

UBND TỈNH KON TUM SỞ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ Số: 868 /BC - SCT Kon Tum, ngày 09 tháng năm 2013 BÁO CÁO Tình hình thực Nghị số: 03-NQ/TU, ngày 27/7/2011 tỉnh ủy Khóa XIV xây dựng, phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực Thực Kế hoạch số: 56-KH/TU, ngày 29/7/2013 Tỉnh ủy Kon Tum V/v thực Chương trình kiểm tra, giám sát năm 2013 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kiểm tra, giám sát thực Nghị số: 03-NQ/TU, ngày 27/7/2011của tỉnh ủy Khóa XIV xây dựng, phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực Sở Công thương xin báo cáo kết thực ngành sau: I Tình hình tổ chức, đạo thực hiện: - Thực Nghị số: 03-NQ/TU, ngày 27/7/2011của tỉnh ủy Khóa XIV xây dựng, phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực Đề án “xây dựng phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực tỉnh đến năm 2020”của UBND tỉnh nam hành theoQuyết định số: 29/2011/ QĐ-UBND, ngày 26/9/2011 Chi sở Công Thương lãnh đạo quan tổ chức tuyên truyền, quán triệt sâu rộng cho đảng viên cán công chức quan, đơn vị trực thuộc (thông qua họp chi sinh hoạt quan), qua nâng cao trách nhiệm q trình triển khai thực Nghị 03-NQ/TU - Đưa Chương trình thực đề án phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực ngành vào nhiệm vụ trọng tâm hàng năm chi bộ, cấp ủy lãnh đạo quan xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát định kỳ với phòng ban, đơn vị trực thuộc, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực, qua kịp thời tư vấn, hướng dẫn hỗ trợ kinh phí để doanh nghiệp triển khai thực theo tinh thần nghị quyết, đồng thời nắm bắt khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp để tham mưu cho UBND tỉnh có giải pháp tháo gỡ kịp thời nhằm trì phát triển sản xuất - Bổ sung hoàn thiện quy chế làm việc Chi ủy, tập thể lãnh đạo sở, sở thực nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách, có phân cơng phân nhiệm rõ ràng tăng cường kiểm tra, đôn đốc người đứng đầu việc thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển sản phẩm chủ lực ngành II Tình hình thực hiện: - Cơng tác Quy hoạch, quản lý quy hoạch việc thực xây dựng Chương trình kế hoạch để thực nghị quyết: 1- Việc xây dựng Chương trình: - Để thực Nghị quyết, Sở Công Thương khẩn trương triển khai xây dựng Chương trình thực đề án phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực ngành (Chương trình số: 85/CTr- SCT, ngày 07/02/2012) Trong Chương trình đề nhiệm vụ cụ thể giải pháp để triển khai thực đề án “Xây dựng phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực đến năm 2020” - Xây dựng thực kế hoạch thường xuyên bám sát sở, làm việc với doanh nghiệp có sản phẩm chủ lực để kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh sản xuất - Tham mưu rà soát, điều chỉnh thủ tục hành nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhà đầu tư, đầu tư vào lĩnh vực ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực - Duy trì thường xuyên báo cáo kết thực đề án ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực vướng mắc cho sở Kế hoạch Đầu tư để tổng hợp tham mưu báo cáo cho UBND tỉnh; đồng thời phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư xây dựng chế hỗ trợ khuyến khích đầu tư vào sản phẩm chủ lực ngành 2- Công tác Quy hoạch quản lý Quy hoạch: a- Về chế biến nông sản: Trên sở quy hoạch ngành Công Thương UBND tỉnh phê duyệt theo Quyết định số: 54/QĐ-UBND, ngày 13/01/2011 Sở Công Thương vào quy hoạch để tham mưu cho UBND tỉnh việc đầu tư xây dựng nhà máy chế biến địa bàn tỉnh theo quy hoạch Tuy nhiên q trình triển khai thực có 01 dự án xây dựng nhà máy chế biến mủ Cao su địa bàn xã Mo Ray huyện Sa Thầy chưa có quy hoạch, xét thấy đầu tư cần thiết hợp lý nên Sở làm văn xin UBND tỉnh điều chỉnh bổ sung vào quy hoạch UBND tỉnh đạo theo Công văn số: 1642/CV-UBND, ngày 5/8/2013 Tiến hành thường xuyên công tác rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch kịp thời dự án sản xuất sản phẩm chủ lực góp phần thực thắng lợi Nghị b- Về sản xuất Vật liệu xây dựng: Các sở sản xuất gạch nen chủ yếu nằm cụm Công nghiệp như: cụm công nghiệp sản xuất gạch ngói Hịa Bình, cụm Cơng nghiệp Vinh Quang, tất cụm công nghiệp nằm quy hoạch phát triển ngành Tuy nhiên việc quy hoạch sở sản xuất gạch không nung chưa thể cụ thể quy hoạch Do thời gian đến có dự án đầu tư xây dựng gạch không nung địa bàn tỉnh, sở tham mưu UBND tỉnh bố trí địa điểm cho phù hợp với thực tế, chủ yếu bố trí cụm cơng nghiệp, có dự án xin đầu tư ngồi cụm cơng nghiệp phù hợp với thực tế, sở tham mưu cho tỉnh bổ sung vào quy hoạch c- Về sản xuất điện (thủy điện): Căn vào quy hoạch phát triển thủy điện UBND tỉnh phê duyệt Căn vào đạo Bộ Cơng Thương, UBND tỉnh, đồng chí Bí thư chi bộ, cấp ủy đảng lãnh đạo quan đạo cho phịng chun mơn phối kết hợp sở ban ngành liên quan tăng cường cơng tác kiểm tra, rà sốt cơng trình thủy điện địa bàn tỉnh Sau kiểm tra loại bỏ cơng trình hiệu quả, có tác động tiêu cực đến mơi trường, chiếm diện tích sản xuất lớn Đến địa bàn tỉnh Kon Tum cịn lại 48 vị trí thủy điện với tổng cơng suất lắp máy 469,10 MW, Trong có 09 vị trí hồn thành hồ vào lưới điện Quốc gia có tổng cơng suất 92,8MW, 14 vị trí triển khai xây dựng có tổng cơng suất 139,1MW Tranh thủ ý kiến đạo Bộ Công Thương để tham mưu cho tỉnh tháo gỡ khó khăn vướng mắc cơng trình thủy điện Thượng Kon Tum chuyển đổi mục đích sử dụng đất để đẩy nhanh tiến độ thực Chỉ đạo phịng chun mơn phối hợp với ban, ngành chức tỉnh tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tiến độ chất lượng cơng trình thủy điện địa bàn tỉnh Kiểm tra an tồn đập cơng tác vận hành hồ chứa cơng trình thủy điện Nắm bắt khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp để có hướng tháo gỡ tham mưu cho UBND tỉnh giải pháp xử lý kịp thời để giúp doanh nghiệp giải khó khăn đẩy nhanh tiến độ đầu tư III Kết thực hiện: Nhìn chung sản phẩm chủ lực ngành có tăng trưởng cao tương đối ổn định, chiến tỷ trọng 60% giá trị sản xuất tồn ngành.Trong đó: 1- Cơng nghiệp chế biến: Tập trung đầu tư phát triển cho sản phẩm có nguồn nguyên liệu ổn định mạnh tỉnh như: chế biến Cao su, Cà phê, tinh bột Sắn Trước triển khai thực đề án, sản phẩm chế biến nông sản tỉnh dừng lại mức độ sơ chế với sản lượng chế biến không cao - Cà phê: Năm 2010 chế biến Cà phê chủ yếu phơi khô bóc vỏ, chưa có cơng nghệ chế biến ướt đánh bóng Cà phê với sản lượng khoảng 12.00015.000 tấn/năm, chưa có sở chế biến Cà phê bột Đến năm 2013 hình thành nhiều sở chế biến Cà phê ướt đánh bóng Cà phê với công nghệ tiên tiến, đại Đồng thời có 03 doanh nghiệp rang, xay Cà phê bột với sản lượng năm 2012 ướt đạt 110 - Cao su: Hiện chế biến Cao su địa bàn tỉnh chủ yếu chế biến dạng mủ Tờ, mủ Cốm dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, chưa có nhà máy chế biến sản phẩm từ mủ Cao su địa bàn tỉnh, sản lượng chế biến năm 2010 đạt 20.000-23.000 với 06 doanh nghiệp chế biến đến năm 2013 chế biến khoảng 35.000 với 09 doanh nghiệp - Sắn: Diện tích Sắn địa bàn tỉnh ổn định mức 35.000 - 40.000 ha, nhiên trước năm 2010 phần lớn sản lượng Sắn sắn lát khô chiếm 60%, sắn chế biến chủ yếu tinh bột Sắn với sản lượng 65.000 sản xuất 03 nhà máy Đến năm 2013 sản lượng tinh bột Sắn đạt 90.000 có 04 nhà máy sản xuất (riêng nhà máy tinh bột sắn Ngọc Hồi hoàn thành từ lâu gặp vướng mắc, giải xong dự kiến di vào hoạt động từ tháng 9/2013) 01 nhà máy sản xuất Cồn Eethanol cơng suất 50 triệu lít/năm vào hoạt động năm 2013 2- Công nghiệp sản xuất bột giấy: Cơng ty cổ phần Tập đồn Tân Mai Thủ tướng Chính phủ đồng ý cho triển khai đầu tư dự án Nhà máy bột giấy giấy huyện Đăk Tô (Kon Tum) với quy mô công suất giai đoạn I 130.000 sản phẩm/năm, giai đoạn II 200.000 sản phẩm/năm với tổng vốn đầu tư gần 3.000 tỷ đồng Tuy nhiên đến bị vướng mắc khâu đấu thầu mua sắm thiết bị, Công ty mua sắm thiết bị qua sử dụng nên khơng thể áp dụng hình thức đấu thầu mà thực hình thức định thầu thơng qua Hội đồng quản trị Công ty Công ty kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ Bộ, ngành Trung ương (Văn số: 675/CV-TM.G, ngày 24/7/2013) cho phép Công ty áp dụng dự án đầu tư Tổng Công ty Giấy Việt Nam Thông báo số: 120/TB-VPCP, ngày 08/4/2009 Văn phịng Chính phủ mà khơng thơng qua đấu thầu Do dự án nhà máy Giấy gặp ách tắc chưa triển khai thực khả không đảm bảo tiến độ theo kế hoạch đề 3- Cơng nghiệp khai khống: - Gạch Tuy nen: năm 2010 địa bàn tỉnh có 01 nhà máy với sản lượng 20 triệu viên/năm, đến năm 2013 số lượng nhà máy tăng lên 04 nhà máy với cơng suất 80 triệu viên/năm góp phần làm giảm thiểu nhiễm mơi trường lị gạch thủ cơng gây nên Tuy nhiên lị gạch nen chủ yếu tập trung thành phố Kon Tum huyện chưa đầu tư phát triển, kế hoạch từ đến năm 2015 ngành ưu tiên kêu gọi đầu tư thêm từ 01đến 02 nhà máy huyện có tài nguyên điều kiện phát triển - Gạch không nung: Hiện địa bàn tỉnh sản xuất gạch không nung Bloc lát vỉa hè với sản lượng triệu viên/năm, chưa có nhà máy sản xuất gạch xây dựng không nung Hiện có 03 dự án xin chủ trương đầu tư với cơng suất khoảng 20-25 triệu viên/năm 4- Tình hình quy hoạch, thăm dị, khai thác, chế biến khống sản kim loại phi kim loại a Về công tác quy hoạch Đến Sở Công Thương phối hợp với ngành chức UBND tham mưu UBND tỉnh phê duyệt, điều chỉnh, bổ sung số quy hoạch khoáng sản sau: - Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng số loại khoáng sản địa bàn tỉnh đến 2015 định hướng đến 2020 điều chỉnh, bổ sung quy hoạch (được UBND tỉnh phê duyệt QĐ số: 47/2008/QĐ-UBND; 40/2010/QĐ-UBND; 16/2011/QĐ-UBND); - Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản làm VLXD thông thường địa bàn tỉnh đến 2015, định hướng đến 2020 điều chỉnh, bổ sung (được UBND tỉnh phê duyệt QĐ số 12/2010/QĐ-UBND QĐ 25/2010/QĐ-UBND;QĐ: 33/2011/QĐ-UBND; QĐ:26/2013/QĐ-UBND); b Tình hình thăm dị, khai thác, chế biến Đến thu hút nhiều nhà đầu tư thăm dị, khai thác chế biến khống sản; cơng nghiệp khai khoáng địa bàn ngày phát triển Cụ thể là: - Về khống sản q: có nhiều nhà đầu tư đăng ký; nhiên xét chọn nhà đầu tư Cty CP thép Đông Á thực dự án khai thác vàng sa khoáng: Suối Đăk Blô; suối Đăk Long; sông Pô Kô Trong năm 2011, 2012 nộp ngân sách khoảng 1.091,187 triệu đồng đóng góp cho địa phương khoảng tỷ đồng - Về khoáng sản kim loại: chủ yếu kim loại sắt; Cty CPHAGL – Kon Tum đầu tư khai thác, tuyển quặng sắt xã Mô Rai, huyện Sa Thầy; tổng vốn đầu tư khoảng 200 tỷ đồng; công suất khai thác 345 ngà quặng/ năm; công suất tuyển khoảng 100 ngàn tinh quặng/năm Từ năm 2011 đến sản xuất 309, 217ngàn tinh quặng săt; doanh thu đạt khoảng 501,129 tỷ đồng; đóng góp ngân sách khoảng 64,170 tỷ đồng; - Về khống sản VLXD thơng thường: + Đá xây dựng: có 25 dự án đầu tư; tổng sản lượng khai thác bình quân/ năm khoảng 750 ngàn m3; tổng doanh thu khoảng 150 tỷ đồng; nộp ngân sách khoảng 30 tỷ đồng + Cát sỏi: có khoảng 10 doanh nghiệp 20 hộ gia đình khai thác; hàng năm sản lượng khai thác khoảng 500 ngàn m3; tổng doanh thu khoảng 25 tỷ đồng; nộp ngân sách khoảng tỷ đồng + Sét sản xuất gạch ngói: có DN đầu tư xây dựng nhà máy gạch nen, cơng suất 20 triệu viên/ năm có khoảng 400 lị gạch thủ cơng; sản lượng khai thác, chế biến khoảng 200 triệu viên gạch; doanh thu khoảng 200 tỷ đồng; nộp ngân sách khoảng 40 tỷ đồng 5- Sản xuất điện (thủy điện): Kon Tum tỉnh có tiềm phát triển thủy điện, tính đến thời điểm (qua cơng tác rà sốt, thu hồi loại bỏ) địa bàn tỉnh Kon Tum có 48 vị trí thủy điện, tổng cơng suất lắp máy 469,10 MW Trong có 09 vị trí hồn thành hồ vào lưới điện Quốc gia có tổng cơng suất 92,8MW, 14 vị trí triển khai xây dựng có tổng cơng suất 139,1MW, cịn lại vị trí thủy điện giai đoạn lập báo cáo xin phép đầu tư, lập dự án đầu tư số cơng trình có quy mơ cơng suất nhỏ chưa có nhà đầu tư quan tâm đăng ký đầu tư Cho đến UBND tỉnh Kon Tum cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 26 dự án thủy điện vừa nhỏ địa bàn tỉnh với tổng vốn đăng ký 15.040 tỷ đồng Hiện tổng công suất sản xuất điện địa bàn tỉnh năm 2013 ước đạt 850 triệu Kw/h điện 6- Tiến độ đầu tư mạng lưới truyển tải điện, phân phối điện, trạm biến áp địa bàn tỉnh: a Về hệ thống lưới điện truyền tải 110kV, 220kV: - Xây dựng Trạm biến áp 110kV Tân Mai Kon Tum nhánh rẽ Tổng mức đầu tư 87.432.426.000 VNĐ Gồm TBA 63 MVA, 2,1 km đường dây mạch kép Đưa vào vận hành tháng 12/2012 - Xây dựng Trạm biến áp 220kV Kon Tum đấu nối Tổng mức đầu tư 621.150.209.000 VNĐ (Gồm TBA 220kV/110/22kV -125 MVA 35,67 km đường dây 220 kV đấu nối từ trạm biến áp 500kV PleiKu đến Trạm biến áp 220kV Kon Tum) Thực năm 2012 - 2013 Hiện thực công tác thống kê đền bù, chuẩn bị triển khai thi cơng, chờ bố trí vốn để đầu tư b Về hệ thống lưới điện phân phối (35kV, 22kV, 0,4 kV, 0,23 kV): - Từ năm 2012 đến 6/2013 địa bàn toàn tỉnh, ngành, đơn vị phát triển nhu cầu đầu tư hệ thống điện phân phối với quy mô sau: Đường dây trung áp: 98,43 km; Đường dây hạ áp: 29,841 km; trạm biến áp 57 máy/ 11.175 kVA; Tổng số vốn đầu tư gần khoảng 230 tỷ đồng (theo số liệu cung cấp Công ty Điện lực Kon Tum) - Hiện nay, địa bàn tỉnh có 100% số xã phường có điện Quốc gia, số thơn có lưới điện Quốc gia đạt khoảng 96%, số hộ có lưới điện quốc gia gần đạt 98% Tuy nhiên, đến tồn tỉnh cịn 28 thơn, bn chưa cấp điện, nguyên nhân chủ yếu di dời sau bão số năm 2009 Bên cạnh hệ thống lưới điện cần phải cải tạo, nâng cấp, mở rộng nhằm nâng cao độ tin cậy cấp điện, phát triển lưới điện từ pha, pha lên pha theo tiêu chí điện nơng thơn, cần phải tiếp tục đầu tư hoàn thiện hệ thống điện địa bàn tỉnh Kon Tum - Trong năm 2012, theo đạo Bộ Công thương UBND tỉnh, Sở Công thương giao chuẩn bị Dự án Cấp điện cho thơn, làng chưa có điện tỉnh Kon Tum giai đoạn 2012 -2020; Dự kiến Quy mô đầu tư: Tổng số km đường dây trung thế: 841,38 km; Tổng số trạm biến áp: 546 trạm; Tổng số km đường dây hạ thế: 1066,30km; Tổng số công tơ điện (hộ cấp điện): 43.896 công tơ; Tổng mức đầu tư: 1.489,424.tỷ đồng; trình bộ, ngành chờ bố trí nguồn vốn để thực - Trong năm 2013, UBND tỉnh giao Sở Công thương tham mưu phối hợp với ngành điện tiếp tục đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo, phát triển lưới điện địa bàn tỉnh, trọng đẩy nhanh tiến độ đầu tư theo Quyết định số 2660/QĐ-EVNCPC, ngày 10/06/2013 việc phê duyệt dụ án đầu tư xây dựng cơng trình: Tiểu dự án cải tạo nâng cấp lưới điện phân phối Kon Tum (vay vốn KfW) với tổng mức đầu tư dự án 186,703 tỷ đồng; Quy mô sau: Đường dây trung áp: 219,779 km (cải tạo: 150,91 km, xây dựng mới: 68,869 km); Đường dây hạ áp: 141,78 km (cải tạo: 72,91km, xây dựng mới: 68,87 km); trạm biến áp 104 máy/13.455 kVA(cải tạo 59 trạm/7.145 kVA); Tổng số công tơ cải tạo: 5.411công tơ Dự án thực 02 năm (20132014), nay, dự án đang đấu thầu thi cơng xây lắp, dự kiến hồn thành đưa vào sử dụng năm 2014 - Trong năm 2013, Sở Công thương UBND tỉnh cho chủ trương, bố trí kế hoạch vốn ( bố trí vốn: 500 triệu đồng) để thực lập quy hoạch chi tiết phát triển điện lực huyện: Kon Plong, Sa Thầy, Ngọc Hồi Thành phố Kon Tum, dự kiến hoàn thành năm 2013 Đồng thời tiếp tục xin bố trí vốn để thực lập quy hoạch chi tiết phát triển điện lực huyện lại năm 2014 Sau hoàn thành thực quản lý việc đầu tư phát triển điện lực theo quy định 7- Kết công tác cải cách thủ tục hành chính: - Sở thực niêm yết Cơng khai 100% thủ tục hành lĩnh vực ngành cơng thương bảng niêm yết Bộ phận tiếp nhận trả kết quan đăng tải trang thơng tin điện tử Website Sở, thơng qua giúp cho người dân, doanh nghiệp thuận lợi việc tìm kiếm hồ sơ thực thủ tục hành chính, góp phần tiết kiệm chi phí thực thủ tục hành - Cơng tác rà sốt quy định hành chính, thủ tục hành năm 2011, 2012 sở đạo rà soát đề nghị sửa đổi bổ sung 65 thủ tục hành chính, ban hành 13 thủ tục bãi bỏ thủ tục - Kết giải TTHC quan năm 2011, 2012 tháng đầu năm 2013 nhận 299 hồ sơ, giải hạn 285 hồ sơ đạt 95,3% - Kết công tác CCHC đơn vị Sở Công thương UBND tỉnh công nhận: + Năm 2011: Đạt loại Tốt (theo QĐ 368/QĐ-UBND ngày 20/4/2012 UBND tỉnh v/v phê duyệt kết thực công tác CCHC sở, ban, ngành UBND huyện, thành phố) + Năm 2012: xếp loại A (theo Quyết định 420/QĐ-UBND phê duyệt kết đánh giá cơng tác cải cách hành năm 2012) Xây dựng chương trình hành động tổ chức triển khai thực có hiệu đề án nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh, hàng năm có báo cáo đánh giá rà soát số lực cạnh tranh thấp, qua đề giải pháp để cải thiện hàng năm 8- Công tác xúc tiến thương mại: - Chỉ đạo Phòng Quản lý Công Thương xây dựng quy chế hoạt động xúc tiến thương mại tỉnh Kon Tum trình UBND tỉnh Quyết định để làm sở triển khai thực (hiện lấy ý kiến Sở, Ban ngành tỉnh để hoàn thiện) dự kiến trình UBND tỉnh ban hành q III/2013 - Trong năm 2011, 2012 tháng đầu năm 2013 cáp ủy chi lãnh đạo sở đạo Trung tâm khuyến công TVPTCN đẩy mạnh công tác tổ chức tham gia hội chợ nước để quảng bá thương hiệu sản phẩm chủ lực tỉnh Kết tổ chức tham gia hội chợ Lào 03 lần; khu vực Tây nguyên 02 lần khu vực miền trung 04 lần Đồng thời vận động doanh nghiệp tỉnh tổ chức thành công 02 lần hội chợ tỉnh năm 2011 2012 với quy mô 300 gian hàng/hội chợ - Chỉ đạo Trung tâm Khuyến công TVPTCN xây dựng kế hoạch xúc tiến thương mại đến năm 2015 kế hoạch hàng năm để triển khai thực Bên cạnh đạo Trung tâm vận động doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm nước quốc tế Hỗ trợ kinh phí hướng dẫn cho doanh nghiệp xây dựng thương hiệu sản phẩm chủ lực tỉnh 9- Công tác kiểm tra, giám sát việc thực dự án đầu tư: Quá trình đầu tư xây dựng thủy điện gây việc rừng hoạt động thủy điện làm suy giảm đa dạng sinh học khu vực thu hẹp thay đổi môi trường sống loài thực vật, loài động vật hoang dã di chuyển nơi khác, ngăn cản loài thực vật thủy sinh…, thảm thực vật phần đất cơng trình thay đổi Tuy nhiên hầu hết cơng trình thủy điện vừa nhỏ địa bàn tỉnh Kon Tum xây dựng với mức độ điều tiết thấp không điều tiết, nên việc ảnh hưởng tiêu cực cơng trình thấp số cơng trình thủy điện lớn Nhưng cấp ủy chi lãnh đạo quan quan tâm đạo sát công tác kiểm tra, giám sát dự án đầu tư sản xuất điện ngành Trong năm 2011, 2012 đạo phịng Quản lý lượng, an tồn kỹ thuật mơi trường phối hợp với ngành chức tăng cường cơng tác kiểm tra, rà sốt, giám sát việc đầu tư xây dựng cơng trình thủy điện địa bàn tỉnh Kết quả: + Rà soát quy hoạch thủy điện loại bỏ 33 vị trí có hiệu đầu tư thấp ảnh hưởng đến môi trường, đất sản xuất Hiện cịn 48 vị trí với tổng công suất lắp máy 469,1MW + Thường xuyên kiểm tra, giám sát tiến độ chất lượng cơng trình thủy điện địa bàn tỉnh Kiểm tra an tồn đập cơng tác vận hành hồ chứa cơng trình thủy điện; khơng để xảy tác động tiêu cực trình xây dựng vận hành cơng trình thủy điện làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái làm ảnh hưởng đến đoeì sống nhân dân vùng dự án KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC SẢN PHẨM CHỦ LỰC CỦA NGÀNH TT Sản phẩm ĐVT Mục tiêu đề án (đến năm 2015) A B 01 Chế biến Cà phê Tấn 25.000 23.000 30.000 Vượt Trong đó: Cà phê bột Tấn 6.000 110 500 Không đạt Chế biến Cao su Tấn 50.000 35.000 50.000 Đạt S phẩm 100.000 Tấn 100.000 90.000 100.000 Đạt 02 Trong đó: Sản phẩm Kết qủa ƯTH đến 2013 ƯTH đến 2015 Kết TH Không đạt 03 Tinh bột sắn 04 Sản xuất Cồn Êthanol (**) Triệu lit 100 25 50 Không đạt 05 Gạch Tuynel Tr.viên 120 80 85 Không đạt 06 Gạch không nung(*) Tr.viên 30 15 Không đạt 07 Sản xuất giấy bột giấy(***) 1000 130 0 Không đạt 08 Điện địa phương SX 1000kw/h 1.000.000 850.000 1.000.000 Đạt IV- Đánh giá chung: Qua năm triển khai thực Nghị 03-NQ/TU triển khai thực Đề án “xây dựng phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực tỉnh”mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn, song có tập trung lãnh đạo, đạo Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh với vào toàn ngành nên đạt kết tích cực: Các sản phẩm chủ lực chiếm tỷ trọng ngày cao cấu giá trị ngành, tốc độ tăng trưởng cao ổn định qua năm Bước đầu đạt mục tiêu chủ yếu đề như: tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp đạt 60% tỏng giá trị sản xuất tồn ngành; Chế biến thơ nơng sản ( Cao su, Cà phê, Sắn) sản xuất điện đạt mục tiêu đề Tuy nhiên bên cạnh nhiều yếu tố khách quan chủ quan trình triển khai thực nên có số mục tiêu có nhiều khả khơng đạt kế hoạch đề như: chế biến sâu sản phẩm nông sản Nhà máy bột giấy giấy gặp khó khăn khâu giải ngân vốn đầu tư thiết bị; sản xuất gạch không nung giai đoạn xin chủ trương Những tồn tại, khuyết điểm chưa khắc phục: 1- Công tác triển khai kêu gọi, thu hút đầu tư vào dự án ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực thấp chậm chưa đạt mục tiêu đề ra, dự án chế biến sâu nông sản như: Sản xuất sản phẩm từ Cao su; sản (*) Sản lượng gạch không nung sản xuất chưa đáng kể; UBND tỉnh có chủ trương cho 03 Doanh nghiệp lập dự án đầu tư sản xuất gạch không nung, bước lập báo cáo đầu tư (**) Sản lượng Cồn Êthanol cơng suất 50 triệu lít/năm, hoạt động năm 2013 ước đạt 25 triệu lít (***) Sản phẩm chế biến bột giấy giấy, Nhà máy sản xuất chế biến giấy gặp khó khăn khâu đấu thầu mua sắm thiết bị nên dự án tạm dừng xuất Cà phê bột, cà phê hòa tan; sản xuất Cồn Êthanol ít, chưa đạt mục tiêu đề 2- Sản phẩm chế biến từ khống sản, nơng sản dừng lại chế biến thô, chưa đầu tư mức vào chế biến sâu nhằm làm tăng giá trị sản phẩm 3- Công tác triển khai thu hút đầu tư dự án sản xuất gạch khơng nung cịn chậm, dừng lại giai đoạn xin chủ trương chưa triển khai lập dự án 4- Công tác xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm chủ lực chưa triển khai thường xuyên chưa quảng bá sâu rộng chưa mang lại hiệu cao IV Nguyên nhân tồn tại, khuyết điểm: 1- Nguyên nhân khách quan: - Quá trình triển khai thực Đề án diễn bối cảnh kinh tế giới chịu ảnh hưởng suy thối kinh tế, khủng hoảng tài nợ công hầu giới khu vực làm cho thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, nhu cầu tiêu dùng giảm sút dẫn đến hoạt động đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nên việc thu hút đầu tư gặp nhiều khó khăn - Các nhà đầu tư địa bàn tỉnh yếu lực tài trình độ quản lý, thiếu chuyên môn nghiệp vụ nên chưa mạnh dạn đầu tư vào dự án mới, dự án chế biến sâu nơng sản sợ khơng có thị trường tiêu thụ - Cơ sở hạ tầng Khu, Cụm công nghiệp, chưa hoàn thiện chưa đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư Môi trường đầu tư sách ưu đãi đầu tư chưa thật hấp dẫn nhà đầu tư - Kinh phí hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chủ lực tỉnh cịn q thấp, chưa khuyến khích không đảm bảo cho doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm nước 2- Ngun nhân chủ quan: - Cơng tác phân tích, dự báo triển khai thực quy hoạch yếu hiệu thu hút đầu tư thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi địa phương - Chưa có phối hợp nhịp nhàng quan tâm Sở, Ban ngành việc tham mưu đề xuất giải pháp đồng bộ, hiệu để phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực Chưa bảo đảm ổn định vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản - Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chủ lực tỉnh chưa mạnh dạn tái đầu tư cho sản xuất, đổi công nghệ, thiết bị nhằm mở rộng sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm để đủ sức cạnh tranh thị trường - Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chủ lực tỉnh chủ yếu doanh nghiệp nhỏ gặp khó khăn tài chưa thật quan tâm đến cơng tác xúc tiến thương mại tham gia hội chợ nước 3-Những học kinh nghiệm trình triển khai thực hiện: - Cần phải bám sát chủ trương, nghị Đảng, nhà nước để xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể q trình triển khai thực - Cần có đạo tập trung, đồng ngành liên quan, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, ưu tiên đảm bảo nguồn lực cho việc thực Nghị phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực tỉnh nói chung ngành nói riêng - Phải sâu sát q trình đạo thực hiện, đồng thời trình đạo cần có tham mưu điều chỉnh, bổ sung kịp thời, không rập khuôn, cứng nhắc - tăng cường công tác, quảng bá giới thiệu mạnh, tiềm năng, chế, sách khuyến khích tỉnh để thu hút đầu tư; thường xuyên kiểm tra, rà soát tháo gỡ kịp thời khó khăn q trình tổ chức thực hiện; tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư doanh nghiệp tiếp cận, thụ hưởng sách địa phương V Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp để tiếp tục thực tốt Nghị số: 03-NQ/TU Tỉnh ủy thời gian tới: - Chủ trì, phối hợp với ngành liên quan giúp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chủ lực giải hàng tồn kho; Hỗ trợ xúc tiến để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa; - Chỉ đạo Trung tâm Khuyến công TVPTCN tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chủ lực xây dựng thương hiệu, hỗ trợ thiết bị, tăng cường xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm chủ lực tỉnh - Đẩy mạnh công tác xúc tiến kêu gọi đầu tư lĩnh vực công nghiệp chế biến sâu, chế biến tinh để nâng cao giá trị gia tăng nguyên liệu nông sản - Rà sốt việc triển khai thực chương trình hành động thực đề án nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh ngành, qua đề giải pháp để cải thiện số hàng năm - Phối hợp chặt chẽ quan quản lý với doanh nghiệp việc đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại địa phương tạo tiền đề cho việc mở rộng, phát triển thị trường nội địa, tăng thị phần cho sản phẩm chủ lực doanh nghiệp tỉnh - Tiếp tục thực hoạt động cải cách hành theo mục tiêu đề án 30 kiểm sốt thủ tục hành năm 2013 Tăng cường công tác hỗ trợ ứng dụng công nghệ thông tin cho ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực tỉnh VI- Kiến nghị: - Ưu tiên bố trí nguồn lực, kinh phí đẩy mạnh công tác xúc tiến kêu gọi đầu tư lĩnh vực công nghiệp chế biến sâu, chế biến tinh để nâng cao giá trị gia tăng nguyên liệu nông sản - Kịp thời ban hành chế sách nhằm cụ thể hóa chủ trương, sách Trung ương địa phương để cơng khai, minh bạch thủ tục hành tạo thuận lợi cho nhà đầu tư - Sớm ban hành số sách ưu đãi đất đai, thuế, vay vốn, đào tạo lao động…để thu hút dự án đầu tư vào địa bàn tỉnh - Tập trung đầu tư hạng mục sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp, đầu tư lưới điện…để tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tư 10 Trên báo cáo kết lãnh, đạo Chi Giám đốc sở tổ chức triển khai thực Nghị số 03-NQ/TU Tỉnh ủy xây dựng phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực Sở Công Thương báo cáo để Tỉnh ủy theo dõi đạo./ GIÁM ĐỐC Nơi nhận: - Văn phòng Tỉnh ủy(B/C) - Sở KH-ĐT (B/c) - Lãnh đạo sở (T/dõi) - Lưu VT-KH Đã ký Nguyễn Bộ 11 ... hệ thống điện địa bàn tỉnh Kon Tum - Trong năm 2012, theo đạo Bộ Công thương UBND tỉnh, Sở Công thương giao chuẩn bị Dự án Cấp điện cho thơn, làng chưa có điện tỉnh Kon Tum giai đoạn 2012 -2020;... hoạt động xúc tiến thương mại tỉnh Kon Tum trình UBND tỉnh Quyết định để làm sở triển khai thực (hiện lấy ý kiến Sở, Ban ngành tỉnh để hồn thiện) dự kiến trình UBND tỉnh ban hành quí III/2013 -... 2015, định hướng đến 2020 điều chỉnh, bổ sung (được UBND tỉnh phê duyệt QĐ số 12/2010/QĐ -UBND QĐ 25/2010/QĐ -UBND; QĐ: 33/2011/QĐ -UBND; QĐ:26/2013/QĐ -UBND) ; b Tình hình thăm dò, khai thác, chế biến

Ngày đăng: 14/11/2022, 02:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w