Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
737,09 KB
Nội dung
1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Giải phápnângcaohiệuquả
sử dụngnguồnnhânlựccủakháchsạn
điện lựchà nội.”
2
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH KHÁCHSẠN VÀ HIỆU
QUẢ SỬDỤNGNGUỒNNHÂNLỰC TRONG KINH DOANH KHÁCH
SẠN. 8
1.1. Cơ sở lý luận về kinh doanh kháchsạn 8
1.1.1. Khái niệm về kinh doanh kháchsạn 8
1.1.2. Đặc điểm của kinh doanh kháchsạn 11
1.1.2.1. Kinh doanh kháchsạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các
điểm du lịch 11
1.1.2.2. Kinh doanh kháchsạn đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư lớn 12
1.1.2.3. Kinh doanh kháchsạn đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp
tương đối lớn 13
1.1.2.4. kinh doanh kháchsạn mang tính quy luật 14
1.1.3. Ý nghĩa của kinh doanh kháchsạn 15
1.1.3.1. Ý nghĩa kinh tế 15
1.1.3.2. Ý nghĩa xã hội 16
1.2. Cơ sở lý luận về hiệuquảsửdụngnguồnnhânlực trong kinh doanh
khách sạn 16
1.2.2. Vai trò củanguồnnhânlực trong kinh doanh kháchsạn 16
1.2.3. Đặc điểm nhânlực trong kinh doanh kháchsạn 18
1.2.3.1. Lao động trong kháchsạn chủ yếu là lao động dịch vụ 18
1.2.3.2. Tính chuyên môn hóa cao dẫn đến khó thay thế lao động 19
3
1.2.3.3. Khó có khả năng cơ khí hóa, tự động hóa 20
1.2.3.4. Cường độ làm việc không đồng đều mang tính thời điểm cao,
đa dạng và phức tạp. 21
1.2.3.5. Thời gian làm việc vủa hầu hết các bộ phận trong kháchsạn
kinh doanh lưu trú và ăn uống phụ thuộc vào thời gian tiêu dùngcủa
khách. 21
1.2.3.6. Các đặc điểm về độ tuổi, giới tính, hình thức, trình độ chuyên
môn nghiệp vụ, ngoại ngữ. 22
1.2.3.7. Các đặc điểm của quy trình tổ chức lao động 23
1.2.4. Yêu cầu đối với nhânlực trong kinh doanh kháchsạn 23
1.2.4.1. Yêu cầu đối với nhân viên bộ phận lễ tân 23
1.2.4.2. Yêu cầu đối với nhân viên buồng 25
1.2.4.3. Yêu cầu đối với nhân viên phục vụ bàn 25
1.2.4.4. Yêu cầu đối với nhân viên các bộ phận khác 26
1.3. Cơ sở lý luận về hiệuquảsửdụngnguồnnhânlực 26
1.3.1. Cơ sở lý luận về sửdụngnguồnnhânlực 26
1.3.2. Cơ sở lý luận về hiệuquảsửdụngnguồnnhânlực và các chỉ tiêu đánh
giá hiệuquảsửdụngnguồnnhânlực trong doanh nghiệp. 27
1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngnguồnnhânlực trong kinh
doanh kháchsạn 31
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬDỤNGNGUỒNNHÂNLỰC TẠI KHÁCH
SẠN ĐIỆNLỰCHÀNỘI 33
2.1. Tổng quan về kháchsạnĐiệnLựcHàNội 33
2.1.1. Quá trình hình thành phát triển củakháchsạnĐiệnLựcHà Nội: 33
2.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật củakháchsạnĐiệnLựcHàNội 35
4
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kháchsạnĐiện Lực: 38
2.1.4. Tình hình kinh doanh củakháchsạnĐiệnLựcHàNội 44
2.1.4.1. Các sản phẩm kháchsạn cung cấp: 44
2.1.4.2. Thị trường kháchcủakháchsạnĐiện Lực: 45
2.1.4.3. Kết quả kinh doanh kháchsạnĐiện Lực: 51
2.2. Tình hình sửdụng lao động trong kháchsạnĐiệnLực 53
2.2.1. Đặc điểm nhânlựccủakháchsạnĐiện Lực: 53
2.2.2. Tình hình quản trị nguồnnhânlực tại kháchsạnĐiệnLựcHàNội 56
2.2.2.1. Kế hoạch hóa nguồnnhânlực 56
2.2.2.2. Phân công lao động 58
2.2.2.3. Chế độ lương đối với người lao động 59
2.2.2.4. Chế độ bảo hiểm xã hội và an toàn lao động cho nhân viên khách
sạn 60
2.2.2.5. Công tác đào tạo và phát triển nguồnnhân lực. 60
2.3. Đánh giá hiệuquảsửdụngnguồnnhânlựccủakháchsạnĐiệnLựcHà
Nội 61
2.3.1. Môi trường làm việc 62
2.3.2. Năng suất lao động 62
2.3.3. Phân tích tình hình biến động nhânlựccủakháchsạn trong mối
quan hệ với doanh thu củakhách sạn. 64
2.3.4. Phân tích tình hình biến động quỹ lương củakháchsạn trong mối
quan hệ với doanh thu củakháchsạn 66
2.3.5. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ củanhân viên 69
2.3.6. Văn hóa nhân viên 70
5
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢIPHÁP NHẰM NÂNGCAOHIỆUQUẢSỬ
DỤNG NGUỒNNHÂNLỰCCỦAKHÁCHSẠNĐIỆNLỰCHÀNỘI 71
3.1. Mục tiêu, phương hướng phấn đấu củakháchsạnĐiệnLực 71
3.2. Một số giảiphápnângcaohiệuquảsửdụngnguồnnhânlựccủakhách
sạn ĐiệnLựcHàNội 72
3.2.1. Hoàn thiện công tác kế hoạch hoá nguồnnhânlực 72
3.2.2. Hoàn thiện công tác tuyển chọn nguồnnhânlực 73
3.2.3. Hoàn thiện công tác bố trí nguồnnhânlực 76
3.2.4. Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động 77
3.2.5. Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc 79
3.2.6. Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồnnhânlực 80
3.2.7. Một số giảipháp khác nhằm nângcaohiệuquảsửdụngnguồnnhân
lực củakháchsạnĐiệnLựcHàNội 81
KẾT LUẬN 84
6
LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế thế giới đang trên đà phát triển mạnh mẽ, các ngành kinh tế
ngày càng đa dạng. Thêm vào đó nhu cầu của con người ngày càng phong phú
và đa dạng, họ đòi hỏi không chỉ thoả mãn về mặt vật chất mà còn đòi hỏi sự
thoả mãn về tinh thần. Chính từ hiện tượng trên mà du lịch đã hình thành và dần
trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống xã hội. Với sự phát triển
không ngừng, du lịch đã không ngừng góp một phần quan trọng cho nền kinh tế
quốc dân mà còn mang lại sự giao lưu về kinh tế, văn hóa giữa các vùng, các dân
tộc, các quốc gia, thậm chí trên phạm vi toàn thế giới.
Hoà nhập với nhịp phát triển của kinh tế thế giới, du lịch Việt Nam cũng
ngày càng phát triển, đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Với những điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, tài nguyên du lịch phong phú và đa
dạng, giàu bản sắc văn hoá dân tộc, du lịch Việt Nam đã chứng tỏ được khả năng
của nó và thực sự khởi sắc.
Cùng với sự phát triển của ngành kinh tế du lịch, kinh doanh kháchsạn
cũng là một mặt không thế thiếu tạo nên sự thành công cho ngành du lịch. Khách
sạn là một trong những cơ sở vật chất không thể thiếu để phục vụ khách du lịch
cả trong và ngoài nước. Kinh doanh kháchsạn cũng đóng góp một phần không
nhỏ vào doanh thu của ngành du lịch. Nhận thức được cơ hội, tiềm năng phát
triển của du lịch, kinh doanh khách sạn, nhà nước ta cũng đã ra nhiều chính sách
nhằm khuyến khích phát triển ngành công nghiệp không khói mang lại hiệuquả
cao này.
Một trong những doanh nghiệp nhà nước kinh doanh có hiệuquả trong
ngành kinh doanh kháchsạn phải kể đến là kháchsạnĐiệnLựcHàNội thuộc
tổng công ty điệnlực Việt Nam ( 30 Lý Thái Tổ - Hoàn Kiếm – HàNội ). Kể từ
7
khi thành lập cho đến nay kháchsạnĐiệnLực đã gặt hái được rất nhiều thành
tích: hoạt động kinh doanh rất hiệu quả, chất lượng phục vụ không ngừng tăng
lên, đời sống củanhân viên trong kháchsạn được cải thiện đáng kể. Cũng như
bất cứ một doanh nghiệp nào, nguồnnhânlực cũng đóng vai trò quan trọng làm
nên sự thành công của doanh nghiệp đó, và kháchsạnĐiệnLựcHàNội cũng
vậy. Vấn đề nguồnnhânlực bao giờ cũng là vấn đề hàng đầu đối với mọi doanh
nghiệp, đặc biệt là đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ như kháchsạnĐiện
Lực Hà Nội. Hơn nữa thông quaquá trình thực tập tại kháchsạnĐiệnLựcHà
Nội, em đã có cơ hội tìm hiểu về thực trạng nguồnnhânlực ở dây, chính vì thế
mà em chọn đề tài : “ Giảiphápnângcaohiệuquảsửdụngnguồnnhânlực
của kháchsạnđiệnlựchànội ” để làm chuyên đề tốt nghiệp.
Mục tiêu của đề tài là thông qua tìm hiểu về nguồnnhânlựccủakháchsạn
Điện LựcHàNội tìm ra những điểm tốt và những điểm cần khắc phục trong việc
sử dụngnguồnnhânlựccủakhách sạn. Từ đó đưa ra một số giảiphápnângcao
hiệu quảsửdụngnguồnnhânlựccủakháchsạnĐiệnLựcHàNội nhằm làm cho
khách sạn hoạt động có hiệuquả hơn.
Đề tài của em gồm có ba phần chính:
Chương I: Cơ sở lý luận về kinh doanh kháchsạn và hiệuquảsửdụng
nguồn nhânlực trong kinh doanh khách sạn.
Chương II: Thực trạng sửdụngnguồnnhânlựccủakháchsạnĐiệnLực
Hà Nội.
Chương III: Một số giảipháp nhằm nângcaohiệuquảsửdụngnguồn
nhân lựccủakháchsạnĐiệnLựcHà Nội.
8
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH KHÁCHSẠN
VÀ HIỆUQUẢSỬDỤNGNGUỒNNHÂNLỰC TRONG KINH
DOANH KHÁCH SẠN.
1.1. Cơ sở lý luận về kinh doanh kháchsạn
1.1.1. Khái niệm về kinh doanh kháchsạn
Hiện nay kinh doanh kháchsạn đang dần trở thành một hiện tượng phổ
biến trong nền kinh tế thế giới. Nhu cầu con người ngày càng tăng cao, họ không
chỉ đòi hỏi những thoả mãn về mặt vật chất mà hiện giờ cái mà họ hướng đến
nhiều nhất cho cuộc sống của mình đó là sự thoả mãn về mặt tinh thần. Càng
ngày yếu tố tinh thần càng trở nên quan trọng và đòi hỏi đáp ứng hơn cả. Tinh
thần là yếu tố quyết định cuộc sống của con người có thực sự có ý nghĩa hay
không, tinh thần tốt dẫn đến các quan hệ xã hội cũng tốt đẹp hơn, con người
tham gia vào quá trình sản xuất xã hội một cách hiệuquả hơn làm cho xã hội
phát triển mạnh mẽ cả về mặt chất và lượng.
Nếu như trước đây con người cố gắng làm việc chỉ để có một cuộc sống
với vật chất đầy đủ thì bây giờ họ cố gắng vươn lên nhằm thoả mãn những nhu
cầu về quan hệ xã hội, về cuộc sống tinh thần. Quá trình phát triển mạnh mẽ của
thế giới, với các công nghệ kỹ thuật ngày càng hiện đại cho phép thoả mãn được
ngày càng tốt hơn nhu cầu ngày càng caocủa con người. Nắm bắt được điều đó
các nhà nghiên cứu về đặc điểm của con người, tìm ra những nhu cầu mới của họ
và đưa ra các giảipháp nhằm thoả mãn chúng.
Ngày nay, để thoả mãn nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng của con
người, các nhà kinh doanh đã tìm ra rất nhiều cách thức khác nhau, ứng với mỗi
một nhu cầu lại có những sản phẩm đặc trưng phù hợp. Nhưng để thoả mãn nhu
cầu về tinh thần, cũng có rất nhiều sản phẩm thoả mãn được nhưng sản phẩm
9
thoả mãn tốt hơn cả và được con người ngày nay ưa chuộng hơn cả chính là các
sản phẩm của ngành du lịch kháchsạn – ngành công nghiệp không khói.
Nhu cầu đi du lịch của con người ngày càng tăng lên, nó thoả mãn rất
nhiều mong muốn của con người khi sửdụng nó. Con người có thể đi du lịch để
thăm họ hàng, vui chơi giải trí, chữa bệnh, thăm quan, hoặc đi du lịch vì mục
đích công vụ… Đi du lịch hiện nay không phải chỉ bó hẹp trong phạm vi của một
đất nước, một châu lục mà nó vươn rộng ra phạm vi của toàn cầu. Trong môi
trường kinh tế mới, mở rộng và hợp tác giữa các quốc gia với nhau, giữa các
châu lục với nhau thì du lịch càng trở thành một ngành kinh tế đem lại nhiều lợi
nhuận cho các nhà kinh doanh nắm bắt tốt được nhu cầu của con người.
Xuất phát từ nhu cầu đi du lịch của con người, ngành kinh doanh du lịch
khách sạn đã ra đời và thực sự phát triển thành công. Trong hoạt động kinh
doanh du lịch, các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú và dịch vụ ăn uống đóng vai
trò hết sức quan trọng như là những nhà sản xuất và cung cấp các sản phẩm cho
khách du lịch. Kinh doanh kháchsạn cũng chính là một trong những thành phần
quan trọng bậc nhất của cung du lịch.
Đã có rất nhiều khái niệm khác nhau về kinh doanh kháchsạn ứng với mỗi
thời kỳ phát triển khách nhau của loại hình kinh doanh này và đặc điểm của từng
quốc gia khác nhau cũng làm cho có nhiều cách hiểu về loại hình kinh doanh
này.
Theo giáo trình Quản trị Kinh doanh kháchsạncủa Khoa Du lịch – Khách
sạn trường Đại học Kinh tế Quốc dân: “ Kinh doanh kháchsạn là hoạt động
kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ
sung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn, nghỉ và giải trí của họ tại các
điểm du lịch nhằm mục đích có lãi ”.
10
Khi mới bắt đầu hoạt động kinh doanh kháchsạn chỉ là cơ sở cung cấp
dịch vụ lưu trú đơn thuần, về sau mới phát triển và mở rộng thêm dịch vụ ăn
uống cho nên doanh thu từ kinh doanh kháchsạn chưa thực sựhiệu quả. Về sau
nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống của con người ngày càng được nâng
cao đáng kể, con người có nhiều cơ hội chăm lo, thoả mãn đời sống tinh thần của
mình hơn, những người tìm đến du lịch để thoả mãn nhu cầu tinh thần của mình
ngày càng nhiều hơn. Mặt khác, do hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, quan hệ
hợp tác giữa các quốc gia cả về kinh tế, văn hoá cũng tạo điều kiện cho kinh
doanh du lịch kháchsạn ngày càng phát triển vượt trội.
Sự phát triển của du lịch đã làm tăng tính đa dạng trong hoạt động kinh
doanh khách sạn. Dịch vụ kháchsạn cung cấp nhiều hơn, mở rộng hơn cả về số
lượng và chất lượng. Ngoài hai hoạt động chính là kinh doanh lưu trú và kinh
doanh ăn uống, kinh doanh kháchsạn còn bổ sung các dịch vụ vui chơi giải trí,
làm việc, tổ chức hội thảo, chữa bệnh, cũng như tạo điều kiện cho khách hàng có
thể tiếp cận thông tin thông qua dịch vụ internet trong khách sạn.
Hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, chịu ảnh hưởng của nền kinh tế thế
giới, theo xu thế toàn cầu ngành du lịch Việt Nam cũng đang trên đà phát triển
mạnh mẽ, kéo theo đó là sự phát triển của ngành kinh doanh khách sạn. Hàng
loạt các kháchsạn lớn, nhỏ đã được thành lập nhằm phục vụ cho khách du lịch,
bên cạnh đó còn phục vụ cho việc tổ chức hội thảo, chăm sóc khách hàng, ngoài
các dịch vụ lưu trú, ăn uống.
Việt Nam được công nhận là điểm đến an toàn, có nhiều danh lam thắng
cảnh, cộng với sự hợp tác kinh tế giữa các quốc gia với Việt Nam ngày càng lớn
cho nên lượng khách du lịch đến với Việt Nam tăng lên hàng năm. Dựa trên
thuận lợi đó, HàNội hơn nữa là lại là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội
[...]... tiếp củanhân viên kháchsạn đối với khách hàng tạo nên giá trị cảm nhậncủakhách hàng, chính vì vậy mà sự phục vụ củanhân viên kháchsạn là rất quan trọng Do đó nguồnnhânlực trong kháchsạn là nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định đến hiệuquả kinh doanh củakháchsạn 17 Mặt khác các nhan viên điều hành, quản lý, các nhân viên marketing cũng là một phần quan trọng trong nguồnnhânlựckhách sạn. .. lương củakháchsạn trong mối quan hệ với doanh thu củakháchsạn 32 Thông qua việc phân tích các chỉ tiêu đó các nhà quản lý rút ra được những mặt tốt, những mặt chưa được để có những phương hướng sửdụng nhằm phát huy các điểm mạnh đồng thời hạn chế các điểm yếu nhằm nâng caohiệuquảsửdụngnguồnnhânlực của kháchsạn CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬDỤNGNGUỒNNHÂNLỰC TẠI KHÁCHSẠNĐIỆNLỰCHÀNỘI 2.1... Tổng quan về kháchsạnĐiệnLựcHàNội 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển củakháchsạnĐiệnLựcHà Nội: KháchsạnĐiệnLực là kháchsạn thuộc tổng công ty ĐiệnLực Việt Nam, nằm ngay trung tâm thành phố HàNộiKháchsạn được xây dựng xuất phát từ yêu cầu thực tế của Tổng công ty Điệnlực Việt Nam là cần có một địa điểm để phục vụ cho việc tiến hành các cuộc họp định lỳ hang tháng hang năm của Tổng... thường là sửdụng các chỉ tiêu đánh giá như: Năng suất lao động: năng suất lao động càng cao thì hiệuquảsửdụngnguồnnhânlực càng lớn Môi trường làm việc: với các chiến lược phát triển sửdụngnguồnnhânlực tạo cho nhân viên trong kháchsạn có môi trường làm việc an toàn, hiệu quả, cạnh tranh lành mạnh, đây cũng chính là một mặt phản ánh hiệuquảsửdụngnguồnnhânlựccủakháchsạn Trình độ nhân viên:... sửdụngnguồnnhânlực 1.3.1 Cơ sở lý luận về sử dụngnguồnnhânlựcSửdụngnguồnnhânlực là hoạt động quan trọng bậc nhất của công tác quản trị nguồnnhânlực Như phần trên đã phân tích nguồnnhânlực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành bại của doanh nghiệp nào Doanh nghiệp nào có nguồnnhânlực tốt sẽ có khả năng cạnh tranh hơn so với doanh nghiệp khác chính vì thế lợi thế về nguồn nhân. .. nhânlực chính là trình độ quản lý, phong cách quản lý của các nhà quản trị nhânsựSửdụngnguồnnhânlực một cách hiệuquả sẽ là yếu tố quyết định đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệuquả hay không vì nguồnnhânlực chính là chủ thể của tổ chức, làm ra giá trị doanh thu, lợi nhuận cho tổ chức 26 Sửdụngnguồnnhânlực trong bất kỳ tổ chức nào cũng đều được xem xét trên hai góc độ: sử dụng. .. tăng kết quảsản xuất kinh doanh Cũng có thể hiểuhiệuquảsửdụngnguồnnhânlực thông qua việc so sánh giữa kết quả thu được với hao phí lao động đã sửdụng phục vụ cho quá trình kinh doanh Hiệuquảsửdụngnguồnnhânlực chính là kết quảcủa việc sửdụngnguồnnhânlực một cách hợp lý, không lãng phí về số lượng và đảm bảo cả về mặt chất lượng ( chất lượng ở đây bao gồm chất lượng nguồnnhânlực và... dịch vụ Đánh giá hiệuquảsửdụngnguồnnhânlực trong các doanh nghiệp kinh doanh kháchsạn là một yêu cầu quan trọng giúp cho doanh nghiệp có những kế hoạch về nhân lực, vì nhânlực trong kinh doanh kháchsạn phục vụ trực tiếp khách hàng và cũng có những đặc điểm rất riêng 31 Cũng như các ngành sản xuất vật chất khác, để đánh giá hiệuquảsửdụngnguồnnhân lực, các nhà quản lý cũng sửdụng các chỉ tiêu... ĐiệnLực cũng tương đối cao 2.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật củakháchsạnĐiệnLựcHàNội Du lịch và kháchsạn đang dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân của Việt Nam, là trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá, xã hội của cả nước, thủ đô HàNội có rất nhiều cơ hội để phát triển kinh doanh kháchsạn với hiệuquảcao Chính vì thế mà với vị trí trung tâm của thủ đô HàNộikháchsạn Điện. .. quản lý, văn hóa nhân viên… Đánh giá đúnghiệuquảnguồnnhânlực doanh nghiệp sẽ có những biện pháp nhằm khắc phục các hạn chế, phát huy các lợi thế làm cho công tác sửdụngnguồnnhânlực ngày càng có hiệuquả hơn, góp phần làm tăng giá trị kinh tế cho doanh nghiệp 1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngnguồnnhânlực trong kinh doanh kháchsạn Như như đã phân tích ở trên kinh doanh kháchsạn . phát triển nguồn nhân lực 80
3.2.7. Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân
lực của khách sạn Điện Lực Hà Nội 81
KẾT LUẬN 84
. lực của khách sạn Điện Lực
Hà Nội.
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn
nhân lực của khách sạn Điện Lực Hà Nội.
8
CHƯƠNG