Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
11,94 MB
Nội dung
I. CASE
1. Giới thiệu
Thùng máy (Case) là nơi chứa tất cả cácthànhphần quan trọng củamáy tính
như: MainBoard, HDD, CD ROM, Power Supply
2.Phân loại
a. Desktop Case: Đây là loại thùng máy nằm, thường sử dụng ở cácmáy tính
của các hãng nổi tiếng như: Compaq, IBM, Acer…
- Ưu điểm: Gọn, ít chiếm không gian, có thể đặt Monitor ngay bên trên Case.
- Nhược điểm: Do không gian hẹp nên rất bất tiện khi cần nâng cấp thêm thiết
bị như HDD, CD ROM…
CHƯƠNG 2: CÁC THÀNHPHẦNCỦAHỆ THỐNG
CHƯƠNG 2: CÁC THÀNHPHẦNCỦAHỆ THỐNG
b. Tower Case: Là loại thùng máy đứng, được dùng khá phổ biến
trong cácmáy lắp ráp.
- Ưu điểm: Do có không gian tương đối rộng nên dễ dàng nâng
cấp thêm các thiết bị như: CD ROM, HDD, DVD…các loại Card
chuyên dùng khác. Đặc biệt là có thể trao đổi nhiệt rất tốt trong quá
trình làm việc.
- Nhược điểm: Cồng kềnh, chiếm nhiều không gian.
II. POWER
II. POWER
1. Giới thiệu
Bộ nguồn có nhiệm vụ tạo ra các mức điện áp một chiều (DC)
cần thiết và ổn định để cung cấp cho toàn bộ hoạt động củamáy tính.
2. Phân loại
a. Nguồn AT:
Được sử dụng chủ yếu cho các thế hệ từ máy tính AT 586 trở
về trước. Loại nguồn này sử dụng công tắc chuyển mạch. Nghĩa là
khi công tắc đóng (Power On) thì bộ nguồn mới được cấp điện và khi
công tắc ngắt (Power Off) thì bộ nguồn được cách ly ra khỏi lưới
điện. Sơ đồ nối công tắc nguồn thường được chỉ dẫn ở mặt trên của
vỏ bộ nguồn.
b. Nguồn ATX:
Đây là bộ nguồn được sử dụng chủ yếu cho các thế hệmáy từ
AT 586 trở về sau. Khác với nguồn AT, nguồn ATX được cấp điện
lưới liên tục. Công tắc đóng mở nguồn chỉ là công tắc Logic được
nối thẳng lên MainBoard.
3. Đặc điểm:
a. Bộ nguồn AT:
- Đầu cấp điện cho Mainboard:
Đầu cấp điện cho Mainboard tương ứng gồm 2 Jack cắm có ký kiệu là P8
và P9, chúng có các mức điện áp sau:
- Nguồn PG (Power Good) có một chức năng rất đặc biệt là khi bật công
tắc nguồn. CPU sẽ kiểm tra mức điện áp này, nếu đủ +5V thì mới cho máy tính
hoạt động.
Khi cắm Jack nguồn cho Mainboard ta phải cắm sao cho 4 dây Ground
(0V) nằm cạnh nhau và ở giữa.
- Đầu cấp điện cho HDD, FDD
Dùng để cấp điện áp cho ổ đĩa cứng (HDD), ổ CD ROM, ổ
đĩa mềm (FDD) chúng có các mức điện áp sau:
b. Bộ nguồn ATX:
Cũng giống như nguồn AT, chúng cũng có các đầu cấp điện cho
Mainboard, HDD, FDD và có các đặc tính về các mức điện áp cũng
như chức năng, cách sử dụng giống nguồn AT. Điểm khác nhau cơ
bản là phần Jack cắm cấp điện cho MainBoard (1 Jack lớn hoặc 1
Jack lớn và 1 Jack nhỏ). Chúng có các đặc điểm sau:
Loại 20 chân
Loại 24 chân
Đầu nối 24 chân cung cấp điện
năng cho bo mạch chủ; Đầu nối 4
chân vào bo mạch chủ cung cấp
nguồn +12V cho CPU .
[...].. .Các đầu nối 20 chân chỉ khác biệt 4 chân dưới cùng Nếu bỏ các chân 11, 12, 23 , 24 (theo quy ước như hình) thì đầu nối 24 chân trở thành đầu nối 20 chân Chính vì điều này mà một số nguồn máy tính đã thiết kế loại đầu cắm 20 +4 chân phù hợp cho cả hai loại bo mạch chủ III MAINBOARD 1 Giới thiệu Mainboard là bo mạch chính trong máy tính Nó bao gồm các khe cắm (sockets) cho phép gắn thêm các bo... hiểu những gì chương trình sẽ thực hiện Nó chỉ tuân theo các thứ tự (được gọi là các chỉ lệnh hay các lệnh) có bên trong chương trình Khi kích hoạt một chương trình thì những gì sẽ xảy ra là: 1 Chương trình đã lưu bên trong HDD sẽ được đưa vào bộ nhớ RAM Ở đây chương trình chính là một loạt các chỉ lệnh đối với CPU 2 CPU sử dụng mạch phần cứng được gọi là memory controller để tải dữ liệu chương trình... cùng của hệthống = dung lượng của ổ đơn + RAID 0+1: Là sự kết hợp 2 loại RAID ở trên, y/c tối thiểu 4 HDD Dữ liệu sẽ được ghi đồng thời lên 4 HDD với 2 ổ dạng Striping tăng tốc và 2 ổ dạng Mirroring sao lưu 4 ổ đĩa này phải giống hệt nhau và khi đưa vào hệthống RAID 0+1, dung lượng cuối cùng sẽ bằng ½ tổng dung lượng 4 ổ + RAID 5 : Trong cấu hình RAID này, sử dụng ít nhất là 3 và nhiều nhất là 32. .. Power Connector 7- FDD Conector 8- HDD Conector 9- MCH (North Bridge) 10- ICH (Sourth Bridge) 11- ROM BIOS 12- Pin CMOS 2 Các thànhphầncủa Mainboard Trên một MainBoard có thể có nhiều bộ phận: Khe cắm, đế cắm, các bộ kết nối, các mạch tích hợp…Hầu hết các MainBoard hiện nay tối thiểu phải có các bộ phận chủ yếu sau: - Đế/Khe cắm BXL - Chipsets - Mạch tích hợp I/O - ROM BIOS - Khe cắm RAM (SIMM, DIMM,... ở đây - Tốc độ của VXL được tính bằng GHz - Hãng sản xuất: Intel, AMD, Cyrix… - Các yếu tố tác động đến hiệu suất của VXL + Độ rộng Bus D và Bus A (64bit) + Tốc độ xử lý và tốc độ Bus FSB + Dung lượng bộ nhớ đệm Cache (L2) Ví dụ: VXL Core 2 Quad Q6600 2, 4GHz, 8MB, 1066MHz 2 Nguyên lý hoạt động Cách BXL xử lý dữ liệu như thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào chương trình được viết từ trước Chương trình nói... độ hay cùng thương hiệu Nhưng khi chạy Dual, tốc độ củacácthanh RAM sẽ nhận theo tốc độ củathanh RAM thấp nhất (VD 1 thanh 512MB bus 667 gắn với 1 thanh 512MB bus 800, cùng là DDR2, như vậy hệthống sẽ chạy Dual Chanel ở bus 667) Chúng ta có thể chạy Dual Chanel với 2, 3 hay 4 thanh RAM được gắn trên Main Cụ thể như sau : - Chạy Dual Chanel với 2thanh RAM - Chạy Dual Chanel với 3 thanh RAM - Chạy... phép gắn thêm các bo mạch phụ, các bo mạch chức năng Mainboard còn chứa các kênh truyền dữ liệu (bus), các bộ xử lý (chipsets), các khe cắm bộ nhớ (memory sockets), các giao diện gắn thiết bị ngoại vi và thiết bị I/O như: máy in, màn hình, bàn phím, chuột, máy ảnh kỹ thuật số… Các bộ xử lý (chip) điều khiển việc xử lý và hiển thị hình ảnh, xử lý âm thanh, điều khiển các cổng I/O tuần tự và song song... phổ biến: + RAID 0 : Y/c tối thiểu 2 HDD và cho phép PC ghi dữ liệu lên HDD theo một phương thức đặc biệt được gọi là Striping Ví dụ: ta có 8 đoạn dữ liệu được đánh số từ 1 đến 8, các đoạn đánh số lẻ (1,3,5,7) sẽ được ghi lên đĩa cứng thứ nhất và các đoạn đánh số chẵn (2, 4,6,8) sẽ được ghi lên đĩa thứ hai + RAID 1 : Y/c ít nhất 2 HDD Dữ liệu được ghi vào 2 ổ giống hệt nhau (Mirroring) Trong trường... thuộc vào chương trình vừa được nạp CPU có thể tiếp tục tải và thực thi chương trình hoặc có thể thực hiện một công việc nào đó với dữ liệu đã được xử lý, như việc hiển thị kết quả thực hiện nào đó lên màn hình… 3 Đặc tính của VXL - Xung nhịp (Clock): Xung nhịp (tốc độ) càng cao càng chạy nhanh? Celeron 3.0GHz so với Pentium 4 3.0GHz? Chỉ có thể so sánh tốc độ khi các thànhphần như: Công nghệ sản xuất,... hiệu năng hoạt động của BXL Nên chọn tốc độ giao tiếp (Bus) của BXL tương ứng với tốc độ Bo mạch chủ hỗ trợ VD: BMC hỗ trợ tối đa 1333MHz thì nên chọn BXL có FSB cùng tốc độ - Bộ nhớ đệm (Cache): Tốc độ BXL phụ thuộc vào dung lượng Cache BXL thường có 2 loại Cache L1, L2, đôi khi thêm Cache L3 nhằm tăng khả năng xử lý Cache L1 ít thay đổi nên ta chỉ quan tâm đến Cache L2 ( 128 KB – 12MB) . ROM…
CHƯƠNG 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG
CHƯƠNG 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG
b. Tower Case: Là loại thùng máy đứng, được dùng khá phổ biến
trong các máy. cùng. Nếu bỏ các chân 11, 12, 23 , 24 (theo
quy ước như hình) thì đầu nối 24 chân trở thành đầu nối 20 chân. Chính vì điều này mà
một số nguồn máy tính đã