MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 2 1 Tên đề tài 2 2 Lý do chọn đề tài 2 3 Những căn cứ để viết sáng kiến 3 4 Mục tiêu của đề tài 4 5 Phạm vi thực hiện đề tài 4 PHẦN II QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 4 1 Đặ[.]
Trang 1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
3 Những căn cứ để viết sáng kiến
4 Mục tiêu của đề tài
5 Phạm vi thực hiện đề tài
PHẦN II: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
2 Những quan điểm và tình hình thực tế trường THCS Vũ Lễ
PHẦN III NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN:
2 Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực (gồm 5 nhiệm vụ)
3 Mục đích, yêu cầu của việc tích hợp giáo dục môi trường:
4 Các bài cần tích hợp trong chương trình GDCD lớp 8
5 Dung lượng tích hợp bảo vệ môi trường:
7 Nội dung tích hợp bảo vệ môi trường:
8 Bài áp dụng: Ứng dụng trong bài dạy
PHẦN IV KIỂM NGHIỆM LẠI SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP.
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN.
1 .Kết luận:
LUAN VANNgười CHATthựchiện: GvLUONGNguyễnThị Thủydownload1 : add luanvanchat@agmailNămhọc2013-2014.com
Trang 2Tên sáng kiến kinh nghiệm:
“ Biện pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường góp phần xây dựng trường học
thân thiện học sinh tích cực trong môn Giáo dục công dân lớp 8’’
I ĐẶT VẤN ĐỀ:
1 Tên sáng kiến:
“Biện pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường góp phần xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực trong môn Giáo dục công dân lớp 8’’
2. Lý do chọn sáng kiến.
Hiện nay, môi trường là vấn đề nóng của toàn nhân loại Nếu để ý chúng ta thấy rằng, khí hậu ngày càng khắc nghiệt và khó dự báo hơn, mưa bão lũ quét thất thường, suy thoái đất, nước, suy giảm nguồn tài nguyên rừng, ô nhiễm môi trường xảy ra trên diện rộng… Đó là các vấn đề về môi trường mà toàn nhân loại đã và đang đối mặt Con người đã tác động quá nhiều đến môi trường, khai thác đến mức cạn kiệt các nguồn tài nguyên, thải nhiều chất độc làm cho môi trường không còn khả năng tự phân hủy
Ở Việt Nam tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng trong 10 năm qua cùng với quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và gia tăng khai thác tài nguyên thiên nhiên đã tạo
ra những áp lực đáng kể đối với môi trường Sự suy thoái không ngừng của môi trường đang là rào cản cho tăng trưởng và phát triển
Mỗi người dân đều ý thức được những ảnh hưởng do môi trường Chính vì thế con người đã quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt là bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá Do đó Bộ giáo dục và đào tạo đã đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục nhằm tác động tới quá trình nhận thức của học sinh đồng thời góp phần đẩy mạnh mục tiêu xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Giáo dục môi trường là việc làm hết sức cần thiết, thường xuyên và liên tục Vì
nó hình thành và phát triển kĩ năng hành động trong môi trường học sinh, từ đó tạo lên một lối sống có trách nhiệm và thân thiện với nhiên nhiên
Trang 33 Những căn cứ để viết sáng kiến.
Căn cứ vào quyết định số 1363/QĐ – TTG ngày 17 /10/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân’’ Quyết định số 256/2003 QĐTTG ngày 02/12/2003 của Thủ tướng chính phủ
về việc phê duyệt chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho những nỗ lực quyết tâm bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển một tương lai bền vững của đất nước Nghị quyết số 41/NQTW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước
Thực hiện Chỉ thị số 40/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về phát động phong trào thi đua và Kế hoạch số 307/KH-BGD&ĐT ngày 22/07/2008 của
Bộ Giáo dục và đào tạo về kế hoạch triển khai “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” trong các trường phổ thông
Các trường phổ thông trên toàn quốc đã triển khai kế hoạch hành động cụ thể để thực hiện cuộc vận động này Tuy nhiên để thực hiện nội dung tích hợp giáo dục môi trường vào môn học, đặc biệt là môn giáo dục công dân có hiệu quả, giáo viên phải có trách nhiệm xây dựng bài giảng có chất lượng, giúp học sinh nhận thức đúng về môi trường trong thời đại mới
Ở tuổi 13 – 14 các em trải qua giai đoạn phát triển về nhận thức Do đó chúng ta không chỉ giúp các em phát triển khả năng đưa ra ý kiến và bảo vệ ý kiến của mình về một vấn đề hay bất cứ tình huống nào Nếu có đủ thông tin về vấn đề cần tìm hiểu thì các em sẽ có quyết định đúng đắn, chính xác hơn Vì vậy thông qua các bài dạy tích hợp với môi trường học sinh sẽ nhận thức được vai trò của môi trường cũng như sự tác động tiêu cực của con người với môi trường và chắc chắn các em sẽ quyết định được những hành vi của mình đối với môi trường, cụ thể là trường học của mình Song song với giáo dục về môi trường chúng ta cũng sẽ giúp các em thực hiện tốt nội dung xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Qua đó rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ đối với con người thì vấn
đề môi trường ngày càng được quan tâm, giáo dục cũng góp phần bảo vệ môi trường
LUAN VANNgười CHATthựchiện: GvLUONGNguyễnThị Thủydownload3 : add luanvanchat@agmailNămhọc2013-2014.com
Trang 4Học sinh cần hiểu rõ để có một cuộc sống bền vững thì con người cần bảo vệ môi trường Vì vậy lồng ghép giáo dục môi trường vào các bài giảng môn Giáo dục công dân
ở các trường THCS là rất quan trọng Nó sẽ góp phần xây dựng trường học thân thiện
học sinh tích cực Với lý do trên tôi viết sáng kiến: Biện pháp tích hợp giáo dục bảo vệ
môi trường góp phần xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực trong môn Giáo dục công dân lớp 8.
4 Mục tiêu của đề tài:
Hưởng ứng cuộc thi “Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học”
Giúp học sinh hiểu được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con người Biết được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên
Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện; ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên
5 Phạm vi thực hiện đề tài: Học
sinh khối lớp 8 trường THCS
II QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP.
1 Đặc điểm môn Giáo dục công dân:
Trước đây trong các giờ học môn Giáo dục công dân, giáo viên và học sinh thường chỉ chú trọng phần kiến thức bài học, thông qua phần đặt vấn đề, phần nội dung bài học: các khái niệm, đặc điểm, biểu hiện của vấn đề Giáo viên chưa tích hợp nhiều kiến thức liên môn, nhất là kiến thức thực tế tại địa phương Nhiều bài phần tích hợp mới chỉ ở phần lý thuyết, phần thực tiễn còn mờ
2 Những quan điểm và tình hình thực tế trường THCS Vũ Lễ.
Hiện nay nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, nó không chỉ làm cho mọi người hiểu rõ sự cần thiết phải bảo vệ môi trường mà quan trọng là mọi người có thói quen hành vi ứng xử văn minh, lịch sự với môi trường Điều này phải được hình thành trong một quá trình lâu dài và phải bắt đầu ngay từ tuổi ấu thơ Học sinh THCS chính là một trong những
Trang 5lực lượng xung kích, hùng hậu nhất trong công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường cho gia đình, cộng đồng dân cư Trong nhà trường học sinh được tiếp xúc với khung cảnh thiên nhiên xanh, sạch đẹp an toàn Được tham gia tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh Được tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch
sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương
Qua các tiết dạy giáo viên muốn trạng bị cho học sinh một số kiến thức cơ bản về môi trường Học sinh hiểu vai trò và giá trị của môi trường đối với đời sống, với con người Học sinh cũng thấy rõ thực trạng đáng báo động về môi trường ở nước ta, ở ngay địa phương mình hiện nay
Học sinh tích cực cùng chung tay bảo vệ môi trường bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, cây xanh, cây cảnh, bồn hoa các trang thiết bị trong khuôn viên nhà trường Cùng các đoàn thể trong xã tích cực tham gia vệ sinh môi trường tại địa phương hàng tháng, xây dựng làng văn hoá, khu dân cư văn hoá
Trong nhiều năm qua trường THCS Vũ Lễ là đơn vị được tỉnh, huyện công nhận là đơn vị Văn hoá Trường được công nhận trường Chuẩn quốc gia giai đoạn I (2005 – 2010) và giai đoạn II (2011 – 2015) Việc giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 8 tích hợp với giáo dục môi trường sẽ góp phần tích cực giữ vững đơn vị Văn hoá, thực hiện
có hiệu quả mục tiêu xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực
Tuy nhiên môi trường tại địa bàn xã Vũ Lễ cũng là một môi trường ô nhiễm Năm
2013 đài PT và truyền hình Tỉnh Thái Bình đã có phóng sự thông qua ý kiến phản ánh của người dân về hiện tượng này Đó là việc người dân xã Vũ Lễ và Vũ Sơn đổ rác thải bừa bãi ra địa phận giáp danh giữa hai xã ( Khu vực thôn Man Đích ) gây ô nhiễm nặng nề nguồn nước, bầu không khí, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới các hộ dân cư lân cận, làm mất cảnh quan khu vực
Vì vậy ngoài phần tích hợp liên môn trong quá trình giảng dạy chính khoá ở các bài học giáo viên có thể kết hợp các giờ hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh tìm hiểu thêm về môi trường ở địa phương
Thông qua các buổi lao động cụ thể tại trường giáo dục học sinh tính tự giác, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường
LUAN VANNgười CHATthựchiện: GvLUONGNguyễnThị Thủydownload5 : add luanvanchat@agmailNămhọc2013-2014.com
Trang 6Học sinh khối lớp 8 trong trường THCS Vũ lễ thường xuyên tham gia các hoạt động về môi trường như chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, vệ sinh quang cảnh trường, phòng thí nghiệm, sân bãi tập, trồng cây xanh…
Nhà trường thường xuyên phối kết hợp với các đoàn thể trong xã, trong trường tổ chức cho học sinh tham gia các chiến dịch bảo vệ môi trường tại địa phương: Diệt trừ
ốc bươu vàng, diệt chuột, tổng vệ sinh đường làng ngõ xóm, hưởng ứng tết trồng cây Đặc biệt ở địa phương xã Vũ Lễ có phong trào thu dọn đường làng ngõ xóm vào ngày 24 hàng tháng, nhà trường chúng tôi rất tích cực tham gia phong trào này: chia học sinh về các thôn cùng tham gia với thôn xóm, phân công nhóm trưởng mỗi thôn có nhiệm vụ quản lí và báo cáo hiệu quả công việc với Tổng phụ trách Đội …
III NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN:
1. Bảo vệ môi trường:
Bảo vệ thiên nhiên, và sử dụng một cách hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, khỏi
bị ô nhiễm, làm giàu thêm các tài nguyên thiên nhiên, cải tạo tình trạng của môi trường, giữ gìn và bảo tồn các phong cảnh, các di tích văn hóa lịch sử…
2. Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực (gồm 5 nhiệm vụ)
- Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn
- Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập
- Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh
- Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh
- Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương
3. Mục đích, yêu cầu của việc tích hợp giáo dục môi trường:
- Mục đích lồng ghép kiến thức môi trường và giáo dục môi trường thông qua các bài dạy giáo dục công dân ở lớp nhằm giúp các em:
Trang 7+ Thu nhận được những thông tin, những kiến thức cơ bản về môi trường và hiểu sự phụ thuộc lẫn nhau giữa hoạt động của con người và môi trường, về mối quan hệ giữa con người và môi trường
+ Phát triển những kỹ năng bảo vệ và giữ gìn môi trường, kỹ năng dự đoán, phòng tránh và giải quyết những vấn đề môi trường nẩy sinh
+ Tham gia tích cực vào những hoạt động khôi phục, bảo vệ và giữ gìn môi trường
+ Có ý thức về tầm quan trọng của môi trường trong sạch đối với sức khoẻ con người, với chất lượng cuộc sống của chúng ta, phát triển thái độ tích cực với môi trường…
+ Phân tích được những vấn đề môi trường chứa đựng trong bài học, liên hệ được với tình hình môi trường cảu nước ta, của từng địa phương nơi các em học tập Từ
đó giáo dục cho các em ý thức, trách nhiệm và hành vi bảo vệ môi trường
4. Các bài cần tích hợp trong chương trình Giáo dục công dân lớp 8
Trang 89 25
LUAN VANNgười CHATthựchiện: GvLUONGNguyễnThị Thủydownload7 : add luanvanchat@agmailNămhọc2013-2014.com
Trang 95. Dung lượng tích hợp bảo vệ môi trường:
Phần tích hợp với môi trường phải đảm bảo tỉ lệ dung lượng cân đối với nội dung bài học tránh lan man, phá vỡ mạch giảng và kiến thức trọng tâm của bài
Giáo viên phải biết chon lựa điểm cần tích hợp, tích hợp ở phần nào? Tích hợp để làm gì? Tích hợp đó hỗ trợ như thế nào đối với bài học
6. Nội dung tích hợp bảo vệ môi trường:
Nội dung tích hợp cần sát thực, phù hợp với mục tiêu yêu cầu của bài, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương và khả năng tiếp nhận cũng như giải quyết vấn đề của học sinh Nội dung tích hợp cũng phải là những tình huống cụ thể, tình huống có tính giáo dục cao, gây hứng thú cho học sinh
7. Phương pháp tích hợp :
Giáo viên có thể tích hợp ngang Tích với các nội dung cụ thể trong bài Có thể tích hợp dọc với kiến thức liên môn như môn địa lý, môn ngữ văn, môn hoạ, lịch sử.…cũng
có thể gợi mở để học sinh tự tích hợp, liên hệ thực tế Tuỳ từng nội dung bài dạy, tuỳ tình huống cụ thể mà giáo viên linh hoạt lựa chọn phương pháp tính hợp sao cho bài giảng đạt hiệu quả cao nhât
8 Bài áp dụng: Ứng dụng trong bài dạy GDCD Lớp 8
Tuần 25 – Tiết 24
TIẾT: Bài 17:
NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC
VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức:
- Hiểu thế nào là tài sản nhà nước, lợi ích công cộng
- Nêu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng
LUAN VANNgười CHATthựchiện: GvLUONGNguyễnThị Thủydownload8 : add luanvanchat@agmailNămhọc2013-2014.com
Trang 10-Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng
- Tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng có ý nghĩa như thế nào trong đời sống
- Tích hợp với bảo vệ môi trường và công trình công cộng của nhà nước
2/ Kĩ năng:
- Biết phối hợp với mọi người và các tổ chức xã hội trong việc bảo vệ tài sản nhà nước
và lợi ích công cộng
3/ Thái độ hành vi:
- Có ý thức tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng ; tích cực tham gia giữ gìn tài sản nhà nước và lợi ích công cộng
- Phê phán những hành vi, việc làm gây thiệt hại đến tài sản nhà nước và lợi ích công cộng
- Tuyên truyền vận động bạn bè người thân tôn trọng tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng
B/ CHUẨN BỊ:
Tài liệu và phương tiện: - SGK, SGV, GDCD 8
- Hiến pháp 1992, Bộ luật Hình sự, Pháp lệnh Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
- Mẩu chuyện về những tấm gương dũng cảm đấu tranh bảo vệ tài sản nhà nước
- Một vài hình ảnh bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Tài sản nào dưới đây không phải là tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân ? (Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em chọn)
a/ Tiền lương, tiền công lao động
b/ Xe máy, tivi cá nhân trúng thưởng
c/ Cổ vật được tìm thấy khi đào móng làm nhà
d/ Tiền tiết kiệm của người dân gửi trong ngân hàng nhà nước
Trang 11- Em hiểu quyền sở hữu tài sản của công dân là gì ?
- Hãy nêu những tài sản em được sở hữu
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV nêu một tấm gương về tinh thần trách nhiệm và lòng dũng cảm đấu tranh của cán
bộ kiểm lâm chống lâm tặc để bảo vệ rừng Hoặc tấm gương của các lực lược quân đội,
an ninh làm nhiệm vụ khắc phục những hậu quả sau bão lũ
Hoạt động của thầy I/ Đặt vấn đề:
? Hãy kể những tài sản của nhà nước mà
em biết.
- GV liệt kê các ý kiến của HS lên bảng – hướng dẫn HS lựa chọn những ý đúng và chốt lại đâu là tài sản của nước
? Những tài sản trên thuộc sở hữu của - Thuộc sở hữu toàn dân
những ai?
II/ Nội dung bài học: - Tài sản nhà nước là tài sản thuộc sở hữu 1/ Thế nào là tài sản
nhà nước, lợi ích của toàn dân, do Nhà nước chịu trách nhiệm
? Em hiểu thế nào là tài sản của nhà Ví dụ như: đất đai, sông, hồ, vùng trời, vùng
? Tài sản nhà nước khác tài sản của công - Khác ở chỗ nó là tài sản thuộc sở hữu toàn dân như thế nào ? dân, do nhà nước chịu trách nhiệm quản lí) (GV gọi HS đọc điều 17 của Hiến pháp
1992)
?Theo em thế nào là lợi ích công cộng ? - Lợi ích công cộng là những lợi ích chung
Ví dụ như: lợi ích do các công trình công cộng (công viên, vườn hoa, cầu đường, sân vận động, cung văn hoá…)
? Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng - Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng có
có tầm quan trọng như thế nào ?vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh
(GV phân tích và đưa ví dụ chứng minh) tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần Bệnh viện: Khám chữa bệnh cho mọi của nhân dân người
LUAN VANNgười CHATthựchiện: GvLUONGNguyễnThị Thủydownload10 : add luanvanchat@agmailNămhọc2013-2014.com