SỞ GIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TN
TRƯỜNG THPT TRẠICAU
ĐỀ 23
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
Môn: Hoá (Thời gian làm bài 90 phút)
Họ, tên thí sinh: SBD:
Cho: H=1; N=14; O=16; C=12; P=31; Cl=35,5; S=32; Br=80; Na=23; Cu=64;
Fe=56; Zn=65; Li=7; Na=23; K=39; Ca=40; Mn=55; Al=27; Mg=24; Ag=108;
Ba=137;
Câu 1: Trong hợp chất XY ( X là kim loại và Y là phi kim), số electron của cation bằng số
electron của anion và tổng số electron trong hợp chất là 20. Biết trong mọi hợp chất Y chỉ có
một mức OXH duy nhất. Công thức XY là:
A. MgO B. AlN. C. NaF D. LiF.
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố M có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử
của nguyên tố R có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của M là 8. M và
R là các nguyên tố:
A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si
và Br
Câu 3: Cho từng chất : C, Fe, BaCl
2
, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, FeCO
3
, Al
2
O
3
, H
2
S, HI, HCl, AgNO
3
,
Na
2
SO
3
lần lượt phản ứng với H
2
SO
4
đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử
là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 9
Câu 4: Một phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(k) + O
2
(k) 2NO
2
(k). Giữ nguyên
nhiệt độ, nén hỗn hợp phản ứng xuống còn 1/3 thể tích. Kết luận nào sau đây không đúng:
A. Tốc độ phản ứng thuận tăng 27 lần. B. Tốc độ phản ứng nghịch tăng 9
lần.
C. Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận. D. Hằng số cân bằng tăng lên.
Câu 5: Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO
3
)
2
; NaHSO
4
có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỷ lệ thể
tích 1: 1 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của
nước, các ion có mặt trong dung dịch Y là.
A. Na
+
và SO
2-
4
B. Ba
2+
, HCO
-
3
và Na
+
C. Na
+
, HCO
-
3
D. Na
+
,
HCO
-
3
và SO
2-
4
Câu 6: Cho từ từ dung dịch chứa amol HCl vào dung dịch chứa b mol Na
2
CO
3
đồng thời
khuấy đều, thu được V lít khí (đkc) và đung dịch X. Khi cho nước vôi trong dư vào dung dịch
X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là
A. V = 22,4(a - b) B. V = 11,2(a - b) C. V = 11,2 (a + b) D. V =
11,2 (a - b)
Câu 7: Trong quá trình sản xuất khí NH
3
trong công nghiệp, nguồn cung cấp H
2
được lấy chủ
yếu từ:
A. CH
4
+ hơi nước (xt) B. Na + Ancol etylic C. kim loại + axit D. Al,
Zn + kiềm
Câu 8: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS
2
, S bằng dung dịch HNO
3
đặc nóng dư
thu được 53,76 lít NO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc và dung dịch X. Cho dung dịch X tác
dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng
không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 16 gam B. 9 gam C. 8,2 gam D. 10,7
gam
Câu 9: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al
3+
, 0,2 mol Mg
2+
, 0,2 mol NO
3
-
, x mol Cl
-
, y mol
Cu
2+
- Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thì thu được 86,1 gam kết tủa
- Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 26,4 gam B. 25,3 gam C. 20,4 gam D.
21,05 gam
Câu 10: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe
3
O
4
; 0,15 mol CuO và 0,1 mol MgO
sau đó cho toàn bộ chất rắn sau phản ứng vào dung dịch H
2
SO
4
loãng dư. Tính thể tích khí
thoát ra(đktc).
A. 5,6 lít B. 6,72 lít C. 10,08 lít D.
13,44 lít
Câu 11: Hòa tan hết 32,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Fe trong dung dịch HCl dư sau
phản ứng thu được 17,92 lit H
2
(đkc). Mặt khác nếu đốt hết hỗn hợp X trên trong O
2
dư, thu
được 46,5 gam rắn R. % (theo m) của Fe có trong hỗn hợp X là:
A. 17,02 B. 34,04 C. 74,6 D. 76,2
Câu 12: Khi thêm (a + b) mol CaCl
2
(I) hoặc (a + b) mol Ca(OH)
2
(II)
vào một dung dịch có
chứa a mol NaHCO
3
và b mol Na
2
CO
3
. Khối lượng kết tủa thu được trong hai trường hợp
A. bằng nhau B. (I) > (II) C. (I) < (II) D.
không xác định
Câu 13: Trong các dung dịch: HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
, dãy gồm
các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO
3
)
2
là
A. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
. B. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
,
Na
2
SO
4
.
C. NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
. D. HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
.
Câu 14: 200 ml gồm MgCl
2
0,3M; AlCl
3
0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít)
gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)
2
0,01M. Tính giá trị của V(lít) để được kết tủa lớn nhất và
lượng kết tủa nhỏ nhất:
A. 1,25lít và 1,475lít B. 1,25lít và 14,75lít C. 12,5lít và 14,75lít D.
12,5lít và 1,475lít
Câu 15: Một loại nước cứng có chứa Ca
2+
0,004M ; Mg
2+
0,003M và HCO
-
3
. Hãy cho biết cần
lấy bao nhiêu ml dung dịch Ca(OH)
2
2.10
-2
M để biến 1 lít nước cứng đó thành nước mềm (coi
như các phản ứng xảy ra hoàn toàn và kết tủa thu được gồm CaCO
3
và Mg(OH)
2
).
A. 200 ml B. 300 ml C. 400 ml D. 500
ml .
Câu 16: Dãy gồm các phân tử ion đều có tình khử và oxi hoá là
A. HCl, Fe
2+
, Cl
2
B. SO
2
, H
2
S, F
-
C. SO
2
, S
2-
, H
2
S D.
Na
2
SO
3
, Br
2
, Al
3+
Câu 17: Một oxit kim loại M
x
O
y
trong đó M chiếm 72,41% về khối lượng. Khử hoàn toàn oxit
này bằng CO, thu được 16,8 gam M. Hòa tan hoàn toàn lượng M này bằng HNO
3
đặc nóng
thu được 1 muối và x mol NO
2
. Gi trị x là:
A. 0,45 B. 0,6 C. 0,75 D. 0,9
Câu 18: Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm Fe
3
O
4
và FeS
2
trong 63 gam HNO
3
, thu
được 1,568 lít NO
2
(đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch
NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng
độ % của dung dịch HNO
3
có giá trị là
A. 47,2%. B. 46,2%. C. 46,6%. D.
44,2%.
Câu 19: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H
2
SO
4
và HNO
3
thu được dung dịch X
và 4,48 lít NO(duy nhất). Thêm tiếp H
2
SO
4
vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy
nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các
khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là
A. 11,2 g. B. 16,24 g. C. 16,8 g. D. 9,6
g.
Câu 20: Trong các chất NaHSO
4,
NaHCO
3
, NH
4
Cl, Na
2
CO
3
,CO
2
, AlCl
3
. Số chất khi tác dụng
với dung dịch NaAlO
2
thu được Al(OH)
3
là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 21: Trường hợp nào dưới đây hỗn hợp chất rắn KHÔNG bị hòa tan hết (giả thiết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn) ?
A. Cho hỗn hợp chứa 0,15 mol K và 0,10 mol Al vào nước.
B. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Mg và 0,10 mol Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl
C. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Cu và 0,10 mol Ag vào dung dịch HNO
3
đặc chứa 0,5 mol
HNO
3
.
D. Cho hỗn hợp chứa 0,10 mol Fe
2
O
3
và 0,10 mol Cu vào dung dịch HCl dư.
Câu 22: Khi cho isopentan tác dụng với Br
2
(1:1) ta thu được số sản phẩm hữu cơ là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 23: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân
tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn
vào dung dịch Ca(OH)
2
(dư), thu được số gam kết tủa là
A. 20 B. 40 C. 30 D. 10
Câu 24: Cho các chất: butylclorua, anlylclorua, phenylclorua, vinylclorua. Đun sôi các chất đó
với dung dịch NaOH, sau đó trung hoà NaOH dư bằng HNO
3
rồi nhỏ vào đó vài giọt dung
dịch AgNO
3
. Dung dịch không tạo thành kết tủa là
A. phenylclorua B. butylclorua
C. anlylclorua D. butylclorua và vinylclorua
Câu 25: Cho 2,3 gam Na kim loại vào 10ml dung dịch ancol etylic 45
0
thu được dung dịch X.
Cô cạn X thu được chất rắn Y. Thành phần Y là:
A. C
2
H
5
ONa. B. C
2
H
5
ONa và NaOH. C. C
2
H
5
ONa và Na dư. D.
NaOH
Câu 26: Cho 3,0 gam một anđehit tác dụng hết với dung dịch AgNO
3
trong amoniac, thu
được 43,2 gam bạc kim loại. Công thức cấutạo của anđehit là:
A. HOC – CHO B. CH
2
= CH – CHO C. H – CHO D. CH
3
– CH
2
–
CHO
Câu 27: Hỗn hợp X gồm metanal và etanal. Khi oxi hoá m gam X (hiệu suất 100%) thu được
hỗn hợp Y gồm 2 axit hữu cơ tương ứng có d
X/Y
= x. Giá trị của x trong khoảng
A. 1,45 < x < 1,50 B. 1,26 < x < 1,47 C. 1,62 < x < 1,75 D. 1,36
< x < 1,53
Câu 28: Để xà phòng hoá 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun nóng với dd chứa
1,42 kg NaOH. Sau phản ứng, để trung hoà hỗn hợp cần dùng 500ml dung dịch HCl 1M .
Khối lượng xà phòng thu được là
A. 103,425 kg B. 10,3425 kg C. 10,343 kg D.
103,435 kg
Câu 29: Đốt cháy 1,7 gam este X cần 2,52 lít oxi (đktc), chỉ sinh ra CO
2
và H
2
O với tỉ lệ số
mol nCO
2
: nH
2
O = 2. Đun nóng 0,01 mol X với dung dịch NaOH thấy 0,02 mol NaOH tham
gia phản ứng. X không có chức ete, không phản ứng với Na trong điều kiện bình thường và
không khử được AgNO
3
, trong amoniac ngay cả khi đun nóng. Biết Mx < 140. Công thức cấu
tạo của X là
A. CH
3
COOC
6
H
5
B. C
2
H
3
COOC
6
H
5
C. HCOOC
6
H
5
D.
C
2
H
5
COOC
6
H
5
Câu 30: Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần tính bazơ: (1) CH
3
NH
2
; (2) C
6
H
5
NH
2
; (3)
(C
6
H
5
)
2
NH ; (4) (CH
3
)
2
NH ; (5) NH
3
.
A. (1) <(2) < (3) < (4) < (5) B. (5) <(3) < (2) < (1) < (4)
C. (3) <(2) < (1) < (4) < (5) D. (3) <(2) < (5) < (1) < (4)
Câu 31: Anilin có tính bazơ là do
A. anilin phản ứng được với dung dịch axit. B. anilin nối với vòng benzen.
C. anilin có khả năng nhường proton. D. trên nguyên tử N còn 1 đôi
electron tự do.
Câu 32: Cho các hợp chất 1. H
2
NCH
2
COOH 2. CH
3
COOH 3.
C
6
H
5
COOH
4. H
2
NCH(CH
3
)CH
2
-COOH 5. H
2
NCH(C
6
H
5
)COOH. Khi thủy phân hoàn
toàn hợp chất X: H
2
NCH
2
CONHCH(CH
3
)CH
2
CONH(C
6
H
5
)CHCOOH thu
được:
A. 1, 2, 3 B. 1, 4, 5 C. 1, 2, 5 D. 2, 3,
5
Câu 33: A là một - aminoaxit mạch thẳng, trong phân tử ngòai nhóm amino và nhóm
cacboxyl không có nhóm chức nào khác. 0,1 mol A phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch
HCl 1M tạo 18,35g muối. Mặt khác, 22,05g A khi tác dụng vơi một lượng NaOH dư tạo ra
28,65g muối khan. CTCT của A là
A. HOOC-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH B. HOOC-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-
COOH
C. HOOC-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH D. H
2
N- CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-
COOH
Câu 34: Tính lượng glucozơ cần để điều chế 1lít dung dịch rượu êtylic 40
o
. Biết khối lượng
của rượu nguyên chất 0,8gam/ml và hiệu suất phản ứng là 80%
A. 626,1gam B. 503,3gam C. 782,6gam D.
937,6gam
Câu 35: Cho xenlulozơ phản ứng hoàn toàn với anhiđric axetic thì sản phẩm tạo thành gồm
6,6 g CH
3
COOH và 11,1 g hỗn hợp X gồm xelulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat. Thành
phần phần trăm về khối lượng của xenlulozơ triaxetat trong hỗn hợp X là :
A. 77,84%. B. 22,16%. C. 75%. D. 25%
Câu 36: Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosubuna. A, B, C là những chất
nào.
A. CH
3
COOH,C
2
H
5
OH, CH
3
CHO. B. C
6
H
12
O
6
(glucozơ), C
2
H
5
OH,
CH
2
=CH− CH=CH
2
C. C
6
H
12
O
6
(glucozơ), CH
3
COOH, HCOOH D. CH
3
CHO, CH
3
COOH,
C
2
H
5
OH.
Câu 37: Có 4 chất ứng với 4 công thức phân tử C
3
H
6
O ; C
3
H
6
O
2
; C
3
H
4
O và C
3
H
4
O
2
được ký
hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Thực hiện các phản ứng nhận thấy: X, Z cho phản ứng tráng
gương; Y, T phản ứng được với NaOH; T phản ứng với H
2
tạo thành Y; Oxi hoá Z thu được T.
Công thức cấutạo đúng của X, Y, Z, T lần lượt là :
A. X: C
2
H
5
COOH ; Y : C
2
H
5
CHO ; Z : CH
2
=CH-COOH ; T : CH
2
=CH-CHO
B. X: C
2
H
5
CHO ; Y : C
2
H
5
COOH ; Z : CH
2
=CH-CHO; T : CH
2
=CH-COOH
C. X: C
2
H
5
COOH ; Y : C
2
H
5
CHO ; Z : CH
2
=CH-CHO; T : CH
2
=CH-COOH
D. X: CH
2
=CH-COOH ; Y : C
2
H
5
CHO ; Z : C
2
H
5
COOH; T : CH
2
=CH-CHO
Câu 38: Hợp chất hữu cơ C
4
H
7
O
2
Cl khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm
trong đó có hai chất có khả năng tráng gương. Công thức cấutạo đúng là:
A. HCOO-CH
2
-CHCl-CH
3
B. CH
3
COO-CH
2
Cl C. C
2
H
5
COO-CH
2
-CH
3
D.
HCOOCHCl-CH
2
-CH
3
Câu 39: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là
A. Natri axetat. B. Anilin C. Amoniac. D.
Natri hiđroxit.
Câu 40: Phương pháp điều chế nào sau đây giúp ta thu được 2-clobutan tinh khiết nhất ?
A. n-Butan tác dụng với Cl
2
, chiếu sáng, tỉ lệ 1:1. B. Buten-2 tác dụng với hidroclorua
C. Buten-1 tác dụng với hidroclorua D. Butadien-1,3 tác dụng với
hidroclorua
Câu 41: Hiện tượng xảy ra khi cho vài giọt dung dịch Na
2
CO
3
vào dung dịch AlCl
3
:
A. Chỉ có kết tủa trắng tạo thành B. Không có hiện tượng gì cả.
C. Có kết tuả sau đó kết tủa tan hết D. Có kết tủa và có khí bay ra.
Câu 42 Hidro hoá hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp hai anđehit no đơn chức thu được 9,2 gam ancol
no tương ứng . Vậy thể tích hiđro cần dùng cho phản ứng hidro hoá là bao nhiêu lít (đktc )
A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 5,6
lít
Câu 43: Nhóm nào sau đây gồm tất cả các kim loại đều có thể khử ion Cu
2+
trong dung dịch
CuSO
4
?
A. Fe, Zn, Ni B. Zn, Pb, Ag. C. Na, Cr, Ni D. K,
Mg, Mn
Câu 44: Trung hoà hoàn toàn 100 ml dung dịch một axit hữu cơ no đơn chức thì cần hết 100
ml dung dịch NaOH 1 M . Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì thu được 9,6 gam
muối khan . Vậy axit có nồng độ và CTPT là
A. 1 M , CH
3
COOH B. 1M , HCOOH C. 1 M , C
2
H
5
COOH D. 1 M ,
C
3
H
7
COOH
Câu 45: Cho hỗn hợp Cu, Al, Zn tác dụng hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
vừu đủ thu được
dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NH
3
dư thu được kết tủa Y. Thành phần Y là:
A. Cu(OH)
2
, Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
. B. Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
. C. Cu(OH)
2
, Zn(OH)
2
.
D. Al(OH)
3
.
Câu 46: Có hỗn hợp gồm Ag, Cu, Fe. Chỉ dùng một dung dịch chứa một chất tan nào sau đây
để thu được Ag tinh khiết?
A. CuSO
4
B. FeCl
3
C. HgCl
2
D.
FeCl
3
hoặc HgCl
2
Câu 47: Chất nào sau đây có tác hại huỷ diệt tầng ozon?
A. CFC, NO
2
. B. CFC. C. CO
2
D. H
2
S
Câu 48: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn X tạo ra 5,6 lít khí CO
2
và
6,3g H
2
O. Đem cho cùng lượng X đó tác dụng với Na dư thì có V lít khí thoát ra. các thể tích
khí đo ở đktc.
Giá trị của V là ?
A. 1,12 B. 0,56 C. 2,24 D. 1,68
Câu 49: Cho các chất sau: lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột. Dùng thuốc thử
nào sau đây để nhận biết được tất cả các chất trên:
A. Cu(OH)
2
/NaOH, t
o
. B. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
. C. Dung dịch HNO
3
đặc. D.
Dung dịch Iot.
Câu 50: Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl.
A. Phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)
2
.
B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu
C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)
2
khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu
D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân
Hết
Cho: Cho: H=1, C= 12, N=14, O=16, F= 19, Cl=35,5, Br=80, I=127, S=32, P=31, Na=23,
K=39, Ca=40, Mg=24, Ba=137, Fe=56, Al=27, Li=9, Rb=88, Pb=207
. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TN
TRƯỜNG THPT TRẠICAU
ĐỀ 23
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
Môn: Hoá (Thời gian làm bài. nhiều hơn tổng số hạt mang điện của M là 8. M và
R là các nguyên tố:
A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si
và Br
Câu 3: Cho từng chất : C, Fe, BaCl
2
,