Tố Hữu Tố Hữu (1920 2002) I Vài nét về tiểu sử Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, sinh năm 1920 mất năm 2002, quê ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Ông xuất thân trong gia đình nhà nho ng[.]
1 Tố Hữu (1920-2002) I.Vài nét tiểu sử: - Tố Hữu tên khai sinh Nguyễn Kim Thành, sinh năm 1920 năm 2002, quê huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Ơng xuất thân gia đình nhà nho nghèo - Ông chịu ảnh hưởng sâu sắc tình yêu văn chương thi phú cha mẹ từ thuở nhỏ - Quê hương góp phần quan trọng vào hình thành hồn thơ ơng - Hồn thơ: ngào đậm đà sắc dân tộc - Q trình hoạt động cách mạng: ơng tham gia hoạt động cách mạng từ sớm: + Ông lãnh đạo chủ chốt Đoàn niên dân chủ Huế + 1938: Ông kết nạp vào Đảng Cộng Sản Đơng Dương + 4/1939: Ơng bị thực dân Pháp bắt giam + 3/1942: Ông vượt ngục tiếp tục hoạt động cách mạng + CMT8/1945: Ông tham gia lãnh đạo giành quyền Huế + Trong kháng chiến chống Pháp ông công tác quan Đảng 1986 giữ nhiều cương vị quan trọng máy Đảng Nhà Nước - 1996: Ông nhận giải thưởng Hồ Chí Minh văn học – nghệ thuật II Con đường thơ Tố Hữu: Ông làm thơ để phục vụ trị, tuyên truyền đường lối, sách cách mạng Thơ Tố Hữu gắn liền với chặng đường lịch sử dân tộc, đồng thời thể vận động tư tưởng nghệ thuật nhà thơ Tập thơ “Từ ấy” (1937 – 1946): - Là chặng đường đầu 10 năm thơ Tố Hữu phản ánh thái độ, say mê, giác ngộ qua thử thách đến trưởng thành người niên giai đoạn lịch sử sôi động - Gồm phần: + Máu lửa (1937 – 1939): tiếng reo vui tâm hồn trẻ tìm lẽ sống, tìm lý tưởng, ánh sáng cách mạng + Xiềng xích (1939 – 1942): tiếng hát chiến đấu, tâm thư người chiến sĩ cách mạng, thể trưởng thành người niên Tố Hữu trước thử thách chốn lao tù; thể tâm hồn yêu đời, khao khát tự + Giải phóng (1942 – 1946): dùng thơ ca làm vũ khí tuyên truyền, vận động quần chúng đấu tranh giành quyền - Giá trị tập thơ: tập thơ thể chất men say lý tưởng, chất lãng mạng trẻo, tâm hồn sơi nổi, nhạy cảm tơi trữ tình - Một số tác phẩm tập thơ: o Ba tiếng o Bà má Hậu Giang o Đông Kinh nhuộm máu o Đi o Chiều o Đi em! o Con cá chột o Giờ định nưa o Con chim tơi o Hai đứa trẻ o Hồ Chí Minh o Hi vọng o Dậy mà o Huế tháng tám o Dửng dưng o Khi tu hú o Đời thơ o Lao Bảo o Đêm giao thừa o Lão đầy tớ o Đông o Mồ côi o Một tiếng rao đêm o Tâm tư tù o Nhớ đồng o Tương tri o Nhớ người o Tháp Đổ o Những người o Tiếng chuông không chết nhà thờ o Như o Tiếng hát tàu o Từ đầy o Tiếng hát sông Hương Tập thơ “Việt Bắc” (1947 – 1954): - Tập thơ bước chuyển thơ Tố Hữu, hướng quần chúng nhân dân - Nội dung: + Việt Bắc hùng ca kháng chiến chống thực dân Pháp, phản ánh chặn đường gian lao anh dũng thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp + Tập thơ thể thành cơng hình ảnh tâm tư quần chúng nhân dân kháng chiến: hình ảnh anh đội, em bé liên lạc, bà mẹ,… đặc biệt Bác Hồ + Tập thơ kết tinh hình ảnh lớn người Việt Nam kháng chiến mà bao trùm thống tình cảm lịng u nước - Nghệ thuật: + Là tập hùng ca kháng chiến tồn dân tám năm rịng rã chống bọn xâm lăng (theo Đặng Thai Mai), tập thơ Việt Bắc phản ánh đầy đủ đường chiến đấu gian lao trưởng thành dân tộc Việt Nam qua dấu ấn, hình ảnh kháng chiến + Một điểm bật tập thơ Việt Bắc khắc họa chân thực nhân vật văn học đại diện cho tầng lớp nhân dân Việt Nam kháng chiến, người thời đại mới, mà bật hình ảnh Hồ Chí Minh thân cho tinh hoa trí tuệ dân tộc + Ðánh dấu bước phát triển thơ Tố Hữu giọng điệu, ngôn ngữ Chất dân tộc đậm đà thi liệu bình dị, thể thơ quen thuộc - Một số tác phẩm tập thơ: Đêm xanh o Tình khoai sắn o Trường o Lạnh lạt Cá nước o Giữa thành phố o trụi o Sợ o o Phá đường o Bà mẹ Việt o Bắc o Lên Tây Bắc o o Bà Bủ o o Bầm ơi! o o Mưa rơi o Voi o o Bắn => Việt Bắc bước trưởng thành thơ Em bé Triều Tiên Lượm Bài ca người du kích Cho đời tự Sáng tháng Năm Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Đời đời nhớ Ông Việt Bắc Lại Bài ca tháng mười Ta tới o o o o o o Tố Hữu, thành tựu văn học thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Tập thơ Việt Bắc tặng giải thơ Giải thưởng văn học giai đoạn 1954-1955 Hội Văn nghệ Việt Nam Tập thơ “Gió lộng” (1955 – 1961): - Tập thơ viết vào thời kỳ xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc - Tập thơ “Gió lộng” khai thác chủ đề lớn: + Niềm vui niềm tự hào công xây dựng sống mới, xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc + Tình cảm với miền Nam ý chí thống Tổ Quốc 5 + Tình cảm quốc tế vô sản rộng mở với nước anh em - Tập thơ thành công thơ nói miền Nam âm tình cách mạng Tập thơ viết với cảm hứng lãng mạng khuynh hứng sử thi đậm nét - Hạn chế: + Giản đơn, thực + Lý tưởng hóa đời sống - Một số tác phẩm tập thơ: o Xưa o Mùa thu o Quê mẹ o Người gái o Hai anh em o Quang vinh Tổ quốc o Chị người mẹ o Trên miền Bắc mùa xuân o Hoa tím o Qua Liễu Châu o Phạm Hồng Thái o Đường sang nước bạn o Mục Nam Quan o Trước Kremlin o Với Lê-nin Việt Nam o Ba thơ trăng o Thù muôn đời muôn kiếp không tan o Bay cao o Em Ba Lan o Ba mươi năm đời ta có Đảng o Tiếng chổi tre o Tiếng ru o Cánh chim không mỏi o Bài ca mùa xuân 1961 o Mẹ Tơm Tập thơ “Ra trận” (1962 – 1971) , tập thơ “Máu hoa” (1972 – 1977): - “Ra trận” đời hoàn cảnh sục sơi cứu nước mang khí hào hùng miền Nam – Bắc trận - “Máu hoa” tổng kết 30 năm chiến đấu gian khổ oanh liệt - Nội dung: + Cổ vũ, động viên tinh thần chiến đấu chống Mỹ miền Nam – Bắc + Ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Nghệ thuật: mang đậm tính luận, thời sự, chất sử thi có lúc mang âm hưởng hùng ca Tập thơ “ Một tiếng đờn” (1992), tập thơ “Ta với ta” (1999): - Những tác phẩm giai đoạn tiếp tục với khuynh hướng trữ tình trị, với nhạy cảm trước vấn đề thời khơng cịn mạch cảm hứng hay trội III Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu: Tố Hữu nhà thơ cách mạng, nhà thơ lý tưởng cộng sản, thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình trị Thơ ơng biểu lẽ sống lớn, niềm vui lớn cách mạng người cách mạng - Con đường thơ ông hoạt động cách mạng cảm hứng nghệ thuật khơng thể li khỏi thực cách mạng với ơng làm thơ có nghĩa hoạt động cách mạng Vì lý tưởng đời sống cách mạng chi phối thơ ông cách triệt để - Thơ Tố Hữu thơ trữ tình trị Tố Hữu thi sĩ đồng thời chiến sĩ Vì ông xác định làm thơ để phục vụ cho kháng chiến, cho cách mạng thơ ông thường khai thác cảm hứng từ hoạt động cách mạng, từ kiện trị đất nước tràn đầy cảm xúc vảo lòng người cách tự nhiên - Thơ Tố Hữu thể tình cảm lớn dân tộc Việt Nam: tình yêu quê hương đất nước, tình quân dân, nghĩa tình miền ngược với miền xi, lịng kính u nhân dân với lãnh đạo Thơ Tố Hữu nghiêng khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạng - Nhân vật trữ tình thơ Tố Hữu thường mang phẩm chất giai cấp, dân tộ, chí mang tầm vóc lịch sử thời đại - Thơ ông đề cập đến vấn đề cốt yếu cách mạng vận mệnh dân tộc - Cảm hứng chủ đạo thơ Tố Hữu cảm hứng lãng mạng Thơ ông hướng tương lai, khơi dậy niềm vui, ngợi ca nghĩa tình người lãng mạng Thơ Tố Hữu có giọng điệu riêng dễ nhận ra: giọng tâm tình ngào, tiếng nói tình thương mếm - Giọng thơ Tố Hữu giọng tâm tình ngào có liên quan đến chất Huế hồn thơ ơng Ơng thường dùng cách xưng hơ thân tình như: “bạn đời ơi”, “đồng bào ơi”, “anh chị em ơi”,… Thơ Tố Hữu giàu tính dân tộc nội dung lẫn nghệ thuật - Nội dung: Thơ ông phản ánh đậm nét người Việt Nam, đất nước Việt Nam ơng đưa tình cảm cách mạng hịa nhập chung với tình cảm truyền thống dân tộc - Nghệ thuật: Ông sử dụng đa dạng thể thơ, đặc biệt thành công thể lục bát, song thất lục bát, thể chữ, chữ, thơ Tố Hữu giàu tính nhạc nên dễ học, dễ nhớ; sử dụng lối nói so sánh, ước lệ, ví von quen thuộc thơ ca dân tộc; hình ảnh tượng trưng quen thuộc có giá trị biểu cảm cao IV Các tác phẩm nhà thơ Tố Hữu chương trình tiểu học: (6 thơ) Lớp 2: - Tiếng chổi tre – trang 121 – tập - Lượm – trang 130 – tập Lớp 3: - Tiếng ru – trang 64 – tập - Nhớ Việt Bắc – trang 115 – tập Lớp 4: - Ê-mi-li, – trang 49 – tập Lớp 5: - Bầm – trang 130 – tập VIỆT BẮC I Giới thiệu: Hoàn cảnh sáng tác: - Việt Bắc cách mạng, quan đầu não quan Trung Ương Đảng Chính phủ, nơi Chủ Tịch Hồ Chí Minh, nơi che chở, cưu mang đội ta ngày kháng chiến chống Pháp - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơnevơ (7/1954), miền Bắc giải phóng 10/1954 Chủ Tịch Hồ Chí Minh, quan Trung Ương Đảng Chính phủ rời Việt Bắc Hà Nội Trước kiện thời có tính lịch sử ấy, tình cảm lưu luyến kẻ - người Tố Hữu viết thơ “Việt Bắc” để gợi lại kỉ niệm thời kỳ kháng chiến chống Pháp Việt Bắc: gian khổ, hào hùng, thắm đượm tình nghĩa quân dân - Bài thơ đỉnh cao thơ Tố Hữu tác phẩm xuất sắc văn học Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp Những hình ảnh kiện chiến khu Việt Bắc 10 Hồ Chủ tịch thân mật tiếp đoàn cố vấn Trung Quốc Việt Bắc tháng 11-1953 11 Chủ đề: - Thông qua nhớ thiết tha người kẻ ở, thơ đặt vấn đề có ý nghĩa sâu sắc cách mạng phải giữ gìn ni dưỡng tình nghĩa cách mạng, khơng phụ ơn đồng bào, không quên ngày gian khổ, hy sinh kháng chiến II Phân tích: Cảm nhận chung: - Bài thơ kết cấu theo lối đối đáp quen thuộc ca dao, dân ca: hát giao duyên Cách kết cấu vốn để diễn tả tâm trạng tình yêu, tình nghĩa riêng tư hai người, Tố Hữu vận dụng sáng tạo vào việc thể tình nghĩa cách mạng rộng lớn người dân Việt Bắc cán cách mạng Nói cách khác chuyện nghĩa tình cách mạng, chuyện kháng chiến vào lòng người đường tình yêu => Vì mối quan hệ cách mạng người dân Việt Bắc trở nên đậm đà hơn, sâu sắc - Một thủ pháp nghệ thuật độc đáo cách sử dụng đại từ: “mình” – “ta” tạo nên mối quan hệ gắn bó hai nhân vật, bộc lộ tình cảm sâu nặng, tự nhiên người cán cách mạng nhân dân Việt Bắc - Thể thơ lục bát êm đềm, diễn tả tình cảm tha thiết gắn bó Phân tích đoạn trích: “Nhớ Việt Bắc” “Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng 12 Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh Tây Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che đội, rừng vây quân thù Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta chiến khu lòng.” a.Nhớ thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc: “Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung.” - Qua nỗi nhớ người đi, thiên nhiên Việt Bắc lên với tất vẻ đẹp nên thơ, trữ tình, lãng mạng - Câu thơ đầu (của đoạn trích): “Ta về, có nhớ ta” nghe câu hỏi thật cớ để người khẳng định nhớ để trả lời cho câu hỏi: “Mình có nhớ ta” câu đầu thơ - Khi đọc câu thơ đầu gợi ta nhớ đến câu ca dao quen thuộc: 13 “Mình có nhớ ta Ta ta nhớ hàm cười.” (Ca dao) - Nét độc đáo cảu đoạn thơ sau câu tả cảnh câu tả người, vẻ đẹp hoa người lồng vào nhau, hoa sinh động nhờ người, người đẹp nhờ hoa Con người Việt Bắc với lòng yêu nước, cần cù, chăm đẹp hoa núi rừng Việt Bắc - Đoạn thơ tranh tứ bình với nét đặc sắc mùa: + Mùa đông: “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.” Mùa đông Việt Bắc mở với màu xanh bạt ngàn núi rừng Trên xanh bạt ngàn bơng hoa chuối nở đỏ tươi, khiến khơng gian khơng cịn 14 lạnh lẽo mà trở nên rực rỡ ấm áp, tràn đầy sức sống Hình ảnh người Việt Bắc rừng cài dao thắt lưng gợi nên vẻ đẹp khỏe khoắn, chăm + Mùa xuân: “Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang.” Mùa xuân Việt Bắc thật ấn tượng với màu trắng hoa mơ Một vẻ đẹp dịu dàng, khiết Tương ứng với vẻ đạp rừng mơ hình ảnh người: “Nhớ người 15 đan nón chuốt sợi giang” => hành động “chuốt từng” gợi dự chuyển động, tỉ mỉ, nhẹ nhàng, gợi vẻ đẹp cần cù lao động người + Mùa hè: “Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng mình.” 16 Mùa hè Tố Hữu miêu tả qua âm tiếng ve Hình ảnh “rừng phách đổ vàng” diễn tả chuyển mùa qua thay màu “rừng phách” Cuối hạ, thu dần đến, “rừng phách” khốc lên áo vàng mặt trời Cảnh trở nên đẹp, lãng mạng tranh mùa hạ xuất bóng dáng “cơ em gái hái măng” => Từ “hái” gợi nên nét uyển chuyển, mềm mại người gái Việt Bắc + Mùa thu: “Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung.” Mùa thu thật êm đềm, lãng mạng với ánh trăng thu huyền ảo, bàn bạt khắp núi rừng Việt Bắc mang theo ước mơ hịa bình người Tiếng hát cất lên 17 đêm trăng vang vọng khắp núi rừng chứa đựng lạc quan, ân tình thủy chung người => Thiên nhiên người Việt Bắc lên với vẻ đẹp đa dạng nhiều thời gian không gian khác Thiên nhiên Việt Bắc cần cù, lạc quan, nặng tình nặng nghĩa lưu lại sâu kí ức người b Một Việt Bắc anh hùng: “Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh Tây Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che đội, rừng vây quân thù Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta chiến khu lòng.” - Giọng thơ êm ả, ngào đến trở nên sơi nổi, háo hức thể khí hào hùng kháng chiến - Tác giả sử dụng hình ảnh đối lập nhân hóa: “Núi giăng thành lũy sắt dày”, “rừng che đội, rừng vây qn thù” cho ta thấy khơng có đội, người dân Việt Bắc mà cịn có thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc tham gia kháng chiến, chiến đấu để bảo vệ Tổ Quốc - Tất nhằm thể khí xung trận qn dân ta Nói lên thơng minh, sáng tạo ta chiến đấu, ta lợi dụng địa núi rừng thứ vũ khí để bao vây, cô lập kẻ thù Với nét chấm phá đơn sơ giản dị, vừa cổ điển vừa đại, đoạn thơ Tố Hữu làm bật tranh cảnh người qua bốn mùa chiến khu Việt Bắc Cảnh người hòa hợp với tô điểm 18 cho nhau, làm cho tranh trở nên gần gũi thân quen, sống động có hồn Tất tan chảy thành nỗi nhớ nhung quyến luyến thiết tha tâm hồn người cán xuôi III Tổng kết: - Bài thơ “Việt Bắc” nói chung, đoạn trích “Nhớ Việt Bắc” nói riêng, tiêu biểu nhiều mặt cho phong cách thơ hồn thơ Tố Hữu, nhà thơ sử dụng cách thích hợp đầy sáng tạo yếu tố truyền thống dân tộc ca dao Truyện Kiều – Nguyễn Du Bài thơ tiêu biểu cho giọng thơ tâm tình ngào, tha thiết Tố Hữu dù ơng nói chuyện nghĩa tình cách mạng, chuyện đất nước, nhân dân ... khơng cịn mạch cảm hứng hay trội III Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu: Tố Hữu nhà thơ cách mạng, nhà thơ lý tưởng cộng sản, thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình trị Thơ ông biểu... thơ hồn thơ Tố Hữu, nhà thơ sử dụng cách thích hợp đầy sáng tạo yếu tố truyền thống dân tộc ca dao Truyện Kiều – Nguyễn Du Bài thơ tiêu biểu cho giọng thơ tâm tình ngào, tha thiết Tố Hữu dù ông... nhiên - Thơ Tố Hữu thể tình cảm lớn dân tộc Việt Nam: tình yêu quê hương đất nước, tình quân dân, nghĩa tình miền ngược với miền xi, lịng kính yêu nhân dân với lãnh đạo Thơ Tố Hữu nghiêng khuynh