1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 455,78 KB

Nội dung

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 ­2022 MƠN: VẬT LÍ 8       Thời gian kiểm tra: 45 phút Tên chủ  đề Nhận  biết TNKQ Chuyển động  cơ học Số câu Số  0,5 điểm  2. Lực cơ Thông  hiểu TL Vận  dụng TNKQ ­ Nêu được dấu hiệu  để  nhận biết chuyển  động cơ. Nêu được ví  dụ     chuyển   động  ­ Nêu được ví dụ  về  tính   tương   đối   của  chuyển động cơ ­   Nêu     ý   nghĩa    tốc   độ     đặc  trưng   cho     nhanh,  chậm     chuyển  động     nêu   được  đơn vị đo tốc độ     0,5 Cộng Cấp độ  Cấp độ  thấp  cao TNKQ TL TNKQ TL ­ Nêu   tốc  ­   Vận   dụng  Vận dụng được  độ  trung bình là  được cơng thức  cơng thức tính  vận tốc trung      cách   xác  v =  định   tốc   độ  ­ Xác định được  bình để tính  trung bình tốc   độ   trung  quãng đường ­   Phân   biệt  bình     thí    chuyển  nghiệm động   đều,  ­ Tính được tốc  chuyển   động  độ   trung   bình  khơng     dựa    chuyển  vào   khái   niệm  động   khơng  tốc độ TL ­ Nêu được ví dụ  về  ­ nêu   được các  tác dụng của lực làm  yếu tố của lực thay   đổi   tốc   độ   và  hướng   chuyển   động  của vật ­ Nêu được lực là đại  lượng vectơ ­ Nêu được ví dụ  về  tác dụng của hai lực  cân bằng lên một vật  chuyển động ­ Nêu được qn tính  của một vật là gì.  ­ Nêu được ví dụ  về  lực ma sát nghỉ, trượt,  lăn 1 Vận dụng kiến  thức quán tính  vào thực tế ­   Biểu   diễn    lực   bằng  vectơ ­   Giải   thích      số    tượng  thường gặp liên  quan   tới   qn  tính ­  Đề ra được  cách làm tăng  ma sát có lợi và  giảm ma sát có  hại trong một  số trường hợp  cụ thể của đời  sống, kĩ thuật 1 Đề ra được  cách làm tăng  ma sát có lợi và  giảm ma sát có  hại trong một  số trường hợp  cụ thể của đời  sống, kĩ thuật Số câu Số  0,5 điểm  3. Áp suất Lực đẩy Ac si  met Sự nổi Số câu Số  điểm  4. Công    cơ học Số câu Số  điểm  Tổng số câu  hỏi  Tổng điểm  (%)  1  1 0,5 ­ Nêu được áp lực, áp  suất và đơn vị đo áp  suất là gì.  ­   Mô   tả     hiện  tượng   chứng   tỏ   sự  tồn       áp   suất  chất lỏng, áp suất khí  ­   Nêu       mặt  thống     bình  thơng nhau chứa một  loại   chất   lỏng   đứng  yên thì ở cùng một độ  cao ­ Nêu được điều kiện  nổi của vật     Trong   trường  hợp nào  vật  thực  hiện  cơng,vi ết cơng  thức  tính  cơng     ­   Nêu     áp  suất có  cùng trị  số  tại các điểm        độ  cao     lịng  một chất lỏng   ­ Mơ tả được  hiện tượng về  sự tồn tại của  lực đẩy Ác­si­ mét           ­ Vận dụng  được công thức  p =  ­   Vận   dụng  công   thức   p   =  dh   đối   với   áp  suất     lòng  chất lỏng ­   Vận   dụng  công   thức   về  lực   đẩy   Ác­si­ mét F = Vd.  ­ Tiến hành  được thí  nghiệm để  nghiệm lại lực  đẩy Ác­si­mét 1 1 1  1 40% 30% 20% 10%     15 10  (100 %) BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN VẬT LÍ 8 NĂM HỌC 2021­2022 Câu 1. (NB). Viết được cơng thức tính vận tốc Câu 2,(NB) áp suất chất lỏng Câu 3.  TH. được qn tính của một vật khi chuyển động Câu 4.: Biết được áp suất khí quyển  Câu 5(NB) – Biết được đơn vị tính áp suất Câu 6 (NB) – Nhận biết được lực đẩy Ac­si­met Câu 7 (NB) – Biết phân biệt được cơng thức tính áp suất chất rắn Câu 8 (TH) – Hiểu được cách biểu diễn vec tơ lực Câu 9 (NB) – Biết được các yếu tố vec tơ lực Câu 10 (TH) – Hiểu được khi vật nhúng trong chất lỏng, vật sẽ nỗi ,chìm? Câu 11 (TH) – hiểu được khi nào có cơng cơ học.cơng thức tính cơng Câu 12 (VDT) – vận dụng cơng thức tính lực đẩy Ácimet Câu 13 (TH) – hiểu được ma sát có lợi hay có hại và giải thích được ma sát  trong đời sống hằng ngày Câu 14a (VDT) – vận dụng cơng thức tính vận tốc trung bình Câu 14b (VDC) – Vận dụng cơng thức tính qng đường và hiểu được khi xe   chuyển động cùng chiều để tính PHỊNG GD­ĐT BẮC TRÀ MY TRƯỜNG  THCS NGUYỄN HUỆ      Họ tên: ……………………………………… Lớp: 8/……      KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2021 ­ 2022 Môn:   Vật   Lý     Thời   gian:   45   phút Điểm Lời phê I.  TRẮC NGHIỆM : (5điểm)Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả   lời đúng nhất Câu 1. Đơn vị hợp pháp của vận tốc A, m.s                       B. m/s                  C. N/m2                D.  m/h   M    N  P  Q  Câu 2. Trên hình bên là một bình chứa chất lỏng, áp  suất tại điểm A. M lớn nhất, Q nhỏ nhất C. N lớn nhất, P nhỏ nhất B. Q lớn nhất, M nhỏ nhất D. P lớn nhất, Q nhỏ nhất Câu 3. Xe ơ tơ đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe sẽ A. ngả người về phía sau.                         B. nghiêng người sang bên trái C. ngả người về phía trước.                      D. nghiêng người sang bên phải Câu 4. Áp st khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng? A.Khơng thay đổi                       B. Càng giảm C. Càng tăng                 D. Có thể vừa tăng, vừa giảm Câu 5. Đơn vị nào sau đây tính áp suất A.  N/m.                  B.  N/m2 .         C.  N/m3 .          D.  Kg/m3.  Câu 6. Thả vật vào trong nước thì vật đó chịu tác dụng của  lực nào sau đây: A. Lực ma sát nghi.          B.  Lực đàn hồi C. Lực ma sát lăn.            D. Lực đẩy Ácsimét Câu 7.  Cơng thức tính áp suất của chất rắn là A. p = .                                                     B. p =  C. F = .                                                      D. F =  Câu 8.   Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo   phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 20N? A B C D Câu 9. Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố: A. Phương, chiều B. Điểm đặt, phương, chiều C. Điểm đặt, phương, độ lớn D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn Câu 10. Một vật được thả  vào chất lỏng. Khi trọng lượng cuả  vật lớn hơn   lực đẩy Acsimet A Vật bị chìm.                                       C.Vật nổi trên mặt thống B Vật lúc nổi lúc chìm.                         D .Vật lơ lửng II.Tự luận:(5 điểm) Câu 11.Khi nào có cơng cơ học. Viết cơng thức tính cơng giải thích và ghi đơn  vị? (1,0đ) Câu 12. Một vật có thể tích 50dm3 nhúng ngập vào trong nước. Tính lực đẩy  Acsimét tác dụng vào vật, biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 (1đ) Câu 13.  Đường bêtơng lên trường Nguyễn Huệ (đường cổng phụ) trời mưa   dễ  bị  trượt ngã. Ma sát trong trường hợp này có lợi hay có hại? Em có biện  pháp  hay đề xuất như thế nào? (1,0đ) Câu 14.  Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi hết quãng đường 120m mất   thời   gian  30   giây.  Người   thứ   hai    hết  qng   đường   60m  mất  thời  gian  24giây a/  Tính vận tốc trung bình của mỗi người? (1,0đ) b/ Nếu hai người cùng khởi hành một lúc, một địa điểm và đi cùng chiều thì  sau 10 phút hai người cách nhau bao nhiêu mét.? (1,0đ) ­ HẾT­ BÀI LÀM: .  ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 Mơn : Vật lí 8 Năm học: 2021­2022   I Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu Đáp án B B C B B D A D D 10 A II. Tự Luận Câu hỏi Câu 11   Nội dung kiến thức Điểm 0,5     Chỉ có cơng cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật  dịch chuyển 0,5  Cơng thức:A  =  F.s   Trong đó:         A là cơng thực hiện (J),    F:  là lực tác dụng (N),   S là quảng đường vật dịch chuyển (m)     Câu 12     TỐM TẮT V = 5 dm3 = 0,05m3                                                                                              Lực đẩy Ác­si­met                                                                Áp dụng công thức    d = 10000(N/m ),                           F   =  d.V A   F   =  ? A                                                                   =  10000.0,05                                                                  =  500(N)  Ma sát có lợi Câu 13    Ta phải cần tăng ma sát bằng cách: tăng độ nhám mặt đường  bằng cách bơi nhám xi   măng, gạch cắt mặt đường , vv 1 điểm (Tóm tắt và  đổi đơn vị  đúng 0,25đ Viết cơng  thức đúng  0,25đ và  tính kết quả đúng 0,5đ) 0,5đ 0,5 đ ­   Câu 14   Tóm tắt:                                                                 Giải     S1=120m                     a            Vận tốc của người thứ nhất:       t1= 30s                                                S2= 60m                                   Vận tốc của người thứ hai:   t2 = 24s                                                 Vtb1 = ?                        b     Quãng đường của người thứ  nhất:     Vtb2 = ?                                   S1 =  Vtb1.t                                                         =  4. 600  =  2400 m 0,5 đ      0,5 đ  0,25đ  b. t =10ph = 600s                    Quãng đường của người thứ hai:  d =?m                                   S2  =  Vtb2.t =  2,5. 600  =  1500( m)                                              Khoảng cách giữa 2 người là: 0,25đ ­                               d  =  S1 ­  S2 = 2400 ­ 1500 =  900(m) 0,5đ               ... nghiệm để  nghiệm lại lực  đẩy Ác­si­mét 1 1 1 ? ?1 40% 30% 20% 10 %     15 10   (10 0 %) BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN VẬT LÍ? ?8 NĂM HỌC 20 21? ?2022 Câu? ?1.  (NB). Viết được cơng thức tính vận tốc... .  ĐÁP? ?ÁN? ?VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ? ?1 Mơn :? ?Vật? ?lí? ?8 Năm? ?học:  20 21? ?2022   I Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu Đáp? ?án B B C B B D A D D 10 A II. Tự Luận Câu hỏi Câu? ?11  ... Vật? ?lúc nổi lúc chìm.                         D  .Vật? ?lơ lửng II.Tự luận:(5 điểm) Câu? ?11 .Khi nào? ?có? ?cơng cơ? ?học.  Viết cơng thức tính cơng giải thích và ghi đơn  vị?  (1, 0đ) Câu? ?12 . Một? ?vật? ?có? ?thể tích 50dm3 nhúng ngập vào trong nước. Tính lực đẩy 

Ngày đăng: 12/11/2022, 19:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN