TRẬN ĐỀ KIỂM MA TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ 9 PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM TR NG THCS NGUY N HUƯỜ Ễ Ệ MA TR N Đ KI M TRA ĐÁNH GIÁ CU I H C KÌ I Ậ Ề Ể Ố Ọ NĂM H C 20212022Ọ MÔN L CH S L P 9 Ị Ử Ớ Th i gian 45 p[.]
PHỊNG GD&ĐT TP. KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Mức độ Chủ đề 1.MĩNhật Bản Tây Âu từ năm 1945 đến nay MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 20212022 MƠN: LỊCH SỬ LỚP 9 Thời gian: 45 phút ( Ma tr ận có 01 trang) Nhận biết Trắc nghiệm Tình hình kinh tế MĩNhật BảnTây Âu từ 1945 đến Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 10 2,5đ 25% 2. Quan hệ quốc tế từ sau năm 1945 đến nay Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Thơng hiểu Trắc nghiệm Chính sách đối ngoại của Mĩ sau CTTG thứ hai đến Vận dụng Vận dụng Vận dụng cao Giải thích lí do Mĩ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa họckĩ thuật lần 2 diễn ra từ thập niên 40 của thế kỉ XX 1,0đ 10% 0,5đ 5% Trật tự thế giới sau chiến Nhiệm vụ của Liên Hợp tranh CTTG thứ hai đến nay quốc Xu thế của thế giới sau chiến tranh lạnh Đặc điểm lớn bao trùm lịch sử thế giới từ sau năm 1945 1,5đ 1,0đ 15% 10% Cộng Phân tích được vì sao nói: “Hồ bình, ổn định, hợp tác và phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI? 2,0đ 20% 1,5đ 15% 16 4,0đ 40 % 3,0đ 30 % 3,0đ 30 % DUYỆT CỦA BGH (Kí, ghi rõ họ và tên) 4,5đ 45% Những thành tựu của cách mạng KHKT từ năm 1945 đến nay 3.Cuộc cách mạng KHKT từ năm 1945 đến nay Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: (%) 13 4,0đ 40% DUYỆT CỦA TỔ CM (Kí, ghi rõ họ và tên) GIÁO VIÊN LẬP MA TRẬN (Kí, ghi rõ họ và tên) 1,5đ 15% 24 10đ 100 Huỳnh Thị Kim Chi Phạm Văn Hoan Phạm Văn Hoan PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Họ và tên:………………………… Lớp: 9 §Ị chÝnh thøc Điểm KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 20212022 MƠN: LỊCH SỬLỚP 9 Thời gian: 45 phút (Khơng tính thời gian giao đề) (Đề có 24 câu – 02 trang) MÃ ĐỀ I Lời phê của thầy (cơ) giáo A.PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 7,0 điểm) I. Chọn đáp án trả lời đúng nhất trong các câu sau bằng cách khoanh trịn vào chữ cái đầu đáp án (từ câu 1đến câu 20) Câu 1. Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề về người và của B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất D. Nhanh chóng khơi phục kinh tế và phát triển Câu 2. Ngun nhân nào khơng tạo điều kiện cho nền kinh tế Mỹ phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Khơng bị chiến tranh tàn phá. B. Bán vũ khí cho các nước tham chiến C. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nơ dịch các nước. D. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao Câu 3. Mĩ đề ra chiến lược tồn cầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai khơng nhằm mục tiêu nào sau đây? A.Viện trợ cho các nước kém phát triển trên thế giới. B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc C. Thiết lập sự thống trị trên tồn thế giới. D. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 4. Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mỹ là gì? A. Chuẩn bị tiến hành “chiến tranh tổng lực”. B. “Chiến lược tồn cầu hóa” C. Xác lập một trật tự thế giới mới có lợi cho Mỹ. D. “Chủ nghĩa lấp chỗ trống” Câu 5. Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu vào khoảng thời gian nào? A. Những năm 50 của thế kỉ XX. B. Những năm 60 của thế kỉ XX C. Những năm 70 của thế kỉ XX. D. Những năm 80 của thế kỉ XX Câu 6. Nhân tố nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam . B. Sự viện trợ của Mĩ cho Nhật Bản C. Sự viện trợ của các nước Tây Âu cho Nhật Bản. D Thành tựu của cuộc cách mạng KHKT hiện đại Câu 7.Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì nổi bật? A. Phát triển chậm chạp. B. Phát triển nhanh chóng C. Phát triển khơng ổn định. D. Khủng hoảng, suy thối kéo dài Câu 8. Ngun nhân chủ yếu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (19391945) là : A. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất. B. Vai trị quản lý, điều tiết của nhà nước C. Vai trị của con người Nhật Bản. D. Chi phí cho quốc phịng ít Câu 9. Sau chiến tranh thế giới thứ hai (19391945) nền kinh tế Tây Âu có đặc điểm gì nổi bật? A. hồn tồn kiệt quệ B. phát triển mạnh mẽ C. phát triển khơng ổn định D. phát triển chậm Câu 10. Từ những năm 50 của thế kỉ XX, trong hoạt động kinh tế của các nước Tây Âu có điểm gì nổi bật? A. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các cường quốc. B Sự liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực C. Mở rộng hoạt động thương mại với các nước châu Á. D. Mở rộng quan hệ kinh tế với khối SEV Câu 11. Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức mang tính chất gì? A. Liên minh qn sự chính trị. B. Liên minh giáo dục, văn hóa, y tế C. Liên minh về khoa học kỹ thuật. D. Liên minh kinh tế chính trị Câu 12. Đâu khơng phải là nhân tố thúc đẩy sự liên kết giữa các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sự tương đồng về kinh tế văn hóa. B Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật C. Nhu cầu thốt khỏi sự lệ thuộc của Mĩ. D. Giải quyết bất đồng giữa khối TBCN XHCN Câu 13. Hội nghị Ianta (1945) có sự tham gia của các nước nào? A. Anh Pháp Mĩ. B. Anh Mĩ Liên Xơ. C. Anh Pháp Đức. D. Mĩ Liên Xơ Trung Quốc Câu 14. Tháng 121989 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trong quan hệ quốc tế? A. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ. B. Nước Đức được thống nhất C. Bức tường Béc in sụp đổ. D. Chiến tranh lạnh chấm dứt Câu 15.Sau chiến tranh lạnh, dưới tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật, các nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc nào sau đây? A. Lấy qn sự làm trọng điểm. B. Lấy văn hóa, giáo dục làm trọng điểm C. Lấy chính trị làm trọng điểm. D. Lấy kinh tế làm trọng điểm Câu 16. Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hịa bình, hợp tác và phát triển đã tạo ra cho Việt Nam thời cơ gì để phát triển kinh tế? A. Giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc. B. Sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nước ngồi C. Thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lý. D. Nâng cao chất lượng nguồn lao động Câu 17. Nguồn năng lượng mới nào được tìm ra từ cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại? A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng điện C. Năng lượng than đá D. Năng lượng dầu mỏ Câu 18. Hạn chế lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì? A. Ơ nhiễm mơi trường. B. Tai nạn lao động C. Các loại dịch bệnh mới xuất hiện. D. Chế tạo ra các loại vũ khí hủy diệ.t Câu 19. Xu thế chung của thế giới ngày nay là gì? A. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc. B. Hịa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. C. Sự xác lập của trật tự “ thế giới đơn cực’’. D. Xu thế đối đầu trong quan hệ quốc tế Câu 20. Đặc điểm lớn hầu như bao trùm lịch sử thế giới từ sau năm 1945 là: A. Cuộc "Chiến tranh lạnh" do Mĩ phát động. B. Thế giới bị chia thành hai phe: TBCNvà XHCN C. Nhiều cuộc "Chiến tranh cục bộ" nổ ra. D. Sự đối đầu giữa Mĩ, Nhật Bản và các nước Tây Âu II. Lựa chọn và điền vào chỗ trống ( ) các từ, cụm từ thích hợp Câu 21 (1,0 điểm):Hãy điền từ, cụm từ cho dưới đây vào chỗ chấm ( ) để hồn thiện nội dung về nhiệm vụ của Liên Hợp quốc (sự hợp tác quốc tế/ phát triển thương mại / hữu nghị giữa các dân tộc/ độc lập, chủ quyền của các dân tộc / duy trì hồ bình và an ninh thế giới) Nhiên vụ Liên hợp quốc (1) .pháttriển mối quan hệ(2) sở tôn trọng (3) thực (4) kinh tế, văn hóa,xã hội nhânđạo III.Lựa chọn nội dung ở cột A sao cho đúng với nội dung cột B và điền kết quả vào cột C: Câu 22 (1,0 điểm): Chọn mốc thời gian (cột A) và những thành tựu của KHKT (cột B) điền vào (cột C) sao cho đúng A.Thời gian B.Sự kiện C.Đáp án 1. Năm 1961 a. Con người đặt chân lên Mặt Trăng 2. Năm 1969 b. Cừu Đơli ra đời bằng phương pháp sinh sản vơ tính 3. Tháng 31997 c. Liên Xơ đưa người vào khoảng khơng vũ trụ 4. Tháng 62000 d. Các nhà khoa học cơng bố bản đồ gen người e. Chiếc máy tính điện tử đầu tiên trên thế giới ra đời B.PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 23 (2,0 điểm): Vì sao nói: “Hồ bình, ổn định, hợp tác và phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI? Câu 24 (1,0 điểm): Giải thích lí do Mĩ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa họckĩ thuật lần 2 diễn ra từ thập niên 40 của thế kỉ XX Hết BÀI LÀM PHỊNG GD&ĐT TP. KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Họ và tên:………………………… Lớp: 9 §Ị chÝnh thøc Điểm KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 20212022 MƠN: LỊCH SỬLỚP 9 Thời gian: 45 phút (Khơng tính thời gian giao đề) (Đề có 24 câu – 02 trang) MÃ ĐỀ II Lời phê của thầy (cơ) giáo A.PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 7,0 điểm) I. Chọn đáp án trả lời đúng nhất trong các câu sau bằng cách khoanh trịn vào chữ cái đầu đáp án (từ câu 1đến câu 20) Câu 1. Sau chiến tranh lạnh, dưới tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật, các nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc nào sau đây? A. Lấy qn sự làm trọng điểm. B. Lấy văn hóa, giáo dục làm trọng điểm C. Lấy chính trị làm trọng điểm. D. Lấy kinh tế làm trọng điểm Câu 2. Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hịa bình, hợp tác và phát triển đã tạo ra cho Việt Nam thời cơ gì để phát triển kinh tế? A. Giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc. B. Sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nước ngồi C. Thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lý. D. Nâng cao chất lượng nguồn lao động Câu 3. Nguồn năng lượng mới nào được tìm ra từ cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại? A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng điện C. Năng lượng than đá D. Năng lượng dầu mỏ Câu 4. Hạn chế lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì? A. Ơ nhiễm mơi trường. B. Tai nạn lao động C. Các loại dịch bệnh mới xuất hiện. D. Chế tạo ra các loại vũ khí hủy diệt Câu 5. Nhân tố nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam. B. Sự viện trợ của Mĩ cho Nhật Bản C. Sự viện trợ của các nước Tây Âu cho Nhật Bản. D Thành tựu của cuộc cách mạng KHKT hiện đại Câu 6.Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì nổi bật? A. Phát triển chậm chạp. B. Phát triển nhanh chóng C. Phát triển khơng ổn định . D. Khủng hoảng, suy thối kéo dài Câu 7. Ngun nhân chủ yếu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (19391945) là: A. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất. B. Vai trị quản lý, điều tiết của nhà nước C. Vai trị của con người Nhật Bản. D. Chi phí cho quốc phịng ít Câu 8. Sau chiến tranh thế giới thứ hai (19391945) nền kinh tế Tây Âu có đặc điểm gì nổi bật? A. hồn tồn kiệt quệ B. phát triển mạnh mẽ C. phát triển khơng ổn định D. phát triển chậm Câu 9. Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề về người và của B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất D. Nhanh chóng khơi phục kinh tế và phát triển Câu 10. Ngun nhân nào khơng tạo điều kiện cho nền kinh tế Mỹ phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Khơng bị chiến tranh tàn phá. B. Bán vũ khí cho các nước tham chiến C. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nơ dịch các nước. D. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao Câu 11. Mĩ đề ra chiến lược tồn cầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai khơng nhằm mục tiêu nào sau đây? A.Viện trợ cho các nước kém phát triển trên thế giới. B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc C. Thiết lập sự thống trị trên tồn thế giới. D. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 12. Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mỹ là gì? A. Chuẩn bị tiến hành “chiến tranh tổng lực”. B. “Chiến lược tồn cầu hóa” C. Xác lập một trật tự thế giới mới có lợi cho Mỹ. D. “Chủ nghĩa lấp chỗ trống” Câu 13. Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu vào khoảng thời gian nào? A. Những năm 50 của thế kỉ XX. B. Những năm 60 của thế kỉ XX C. Những năm 70 của thế kỉ XX. D. Những năm 80 của thế kỉ XX Câu 14. Từ những năm 50 của thế kỉ XX, trong hoạt động kinh tế của các nước Tây Âu có điểm gì nổi bật? A. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các cường quốc. B Sự liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực C. Mở rộng hoạt động thương mại với các nước châu Á. D. Mở rộng quan hệ kinh tế với khối SEV Câu 15. Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức mang tính chất gì? A. Liên minh qn sự chính trị. B. Liên minh giáo dục, văn hóa, y tế C. Liên minh về khoa học kỹ thuật. D. Liên minh kinh tế chính trị Câu 16. Đâu khơng phải là nhân tố thúc đẩy sự liên kết giữa các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sự tương đồng về kinh tế văn hóa B Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật C. Nhu cầu thốt khỏi sự lệ thuộc của Mĩ D. Giải quyết bất đồng giữa khối TBCN XHCN Câu 17. Hội nghị Ianta (1945) có sự tham gia của các nước nào? A. Anh Pháp Mĩ. B. Anh Mĩ Liên Xơ. C. Anh Pháp Đức. D. Mĩ Liên Xơ Trung Quốc Câu 18. Tháng 121989 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trong quan hệ quốc tế? A. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ B. Nước Đức được thống nhất C. Bức tường Béc in sụp đổ D. Chiến tranh lạnh chấm dứt Câu 19. Đặc điểm lớn hầu như bao trùm lịch sử thế giới từ sau năm 1945 là gì? A. Cuộc "Chiến tranh lạnh" do Mĩ phát động. B. Thế giới bị chia thành hai phe: TBCNvà XHCN C. Nhiều cuộc "Chiến tranh cục bộ" nổ ra. D. Sự đối đầu giữa Mĩ, Nhật Bản và các nước Tây Âu Câu 20. Xu thế chung của thế giới ngày nay là gì? A. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc. B. Hịa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. C. Sự xác lập của trật tự “ thế giới đơn cực’’. D. Xu thế đối đầu trong quan hệ quốc tế II. Lựa chọn và điền vào chỗ trống ( ) các từ, cụm từ thích hợp Câu 21 (1,0 điểm):Hãy điền từ, cụm từ cho dưới đây vào chỗ chấm ( ) để hồn thiện nội dung về nhiệm vụ của Liên Hợp quốc (sự hợp tác quốc tế/ phát triển thương mại / hữu nghị giữa các dân tộc/ độc lập, chủ quyền của các dân tộc / duy trì hồ bình và an ninh thế giới) Nhiên vụ Liên hợp quốc (1) phát triển mối quan hệ(2) sở tôn trọng (3) thực (4) kinh tế, văn hóa, xã hội nhân đạo III.Lựa chọn nội dung ở cột A sao cho đúng với nội dung cột B và điền kết quả vào cột C: Câu 22 (1,0 điểm): Chọn mốc thời gian (cột A) và những thành tựu của KHKT (cột B) điền vào (cột C) sao cho đúng A.Thời gian B.Sự kiện C.Đáp án 1. Năm 1961 a. Con người đặt chân lên Mặt Trăng 2. Năm 1969 b. Các nhà khoa học công bố bản đồ gen người 3. Tháng 31997 c. Cừu Đơli ra đời bằng phương pháp sinh sản vơ tính 4. Tháng 62000 d. Liên Xơ đưa người vào khoảng khơng vũ trụ e. Chiếc máy tính điện tử đầu tiên trên thế giới ra đời B.PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 23 (2,0 điểm): Vì sao nói: “Hồ bình, ổn định, hợp tác và phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI? Câu 24 (1,0 điểm): Giải thích lí do Mĩ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa họckĩ thuật lần 2 diễn ra từ thập niên 40 của thế kỉ XX Hết BÀI LÀM PHỊNG GD&ĐT TP. KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Họ và tên:………………………… Lớp: 9 §Ị chÝnh thøc Điểm KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 20212022 MƠN: LỊCH SỬLỚP 9 Thời gian: 45 phút (Khơng tính thời gian giao đề) (Đề có 24 câu – 02 trang) MÃ ĐỀ III Lời phê của thầy (cô) giáo A.PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 7,0 điểm) I. Chọn đáp án trả lời đúng nhất trong các câu sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án (từ câu 1đến câu 20) Câu 1. Nguồn năng lượng mới nào được tìm ra từ cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại? A. Năng lượng mặt trời. B. Năng lượng điện. C. Năng lượng than đá. D. Năng lượng dầu mỏ Câu 2. Hạn chế lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì? A. Ơ nhiễm mơi trường. B. Tai nạn lao động C. Các loại dịch bệnh mới xuất hiện . D. Chế tạo ra các loại vũ khí hủy diệt Câu 3. Nhân tố nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam. B. Sự viện trợ của Mĩ cho Nhật Bản C. Sự viện trợ của các nước Tây Âu cho Nhật Bản. D Thành tựu của cuộc cách mạng KHKT hiện đại Câu 4. Sau chiến tranh lạnh, dưới tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật, các nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc nào sau đây? A. Lấy qn sự làm trọng điểm. B. Lấy văn hóa, giáo dục làm trọng điểm C. Lấy chính trị làm trọng điểm. D. Lấy kinh tế làm trọng điểm Câu 5. Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hịa bình, hợp tác và phát triển đã tạo ra cho Việt Nam thời cơ gì để phát triển kinh tế? A. Giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc. B. Sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nước ngồi C. Thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lý. D. Nâng cao chất lượng nguồn lao động Câu 6.Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì nổi bật? A. Phát triển chậm chạp. B. Phát triển nhanh chóng C. Phát triển khơng ổn định. D. Khủng hoảng, suy thối kéo dài Câu 7. Ngun nhân chủ yếu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (19391945) là A. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất. B. Vai trị quản lý, điều tiết của nhà nước C. Vai trị của con người Nhật Bản . D. Chi phí cho quốc phịng ít Câu 8. Ngun nhân nào khơng tạo điều kiện cho nền kinh tế Mỹ phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Khơng bị chiến tranh tàn phá. B. Bán vũ khí cho các nước tham chiến C. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nơ dịch các nước. D. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao Câu 9. Mĩ đề ra chiến lược tồn cầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai khơng nhằm mục tiêu nào sau đây? A.Viện trợ cho các nước kém phát triển trên thế giới. B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc C. Thiết lập sự thống trị trên tồn thế giới. D. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 10. Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mỹ là gì? A. Chuẩn bị tiến hành “chiến tranh tổng lực”. B. “Chiến lược tồn cầu hóa” C. Xác lập một trật tự thế giới mới có lợi cho Mỹ. D. “Chủ nghĩa lấp chỗ trống” Câu 11. Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu vào khoảng thời gian nào? A. Những năm 50 của thế kỉ XX. B. Những năm 60 của thế kỉ XX C. Những năm 70 của thế kỉ XX. D. Những năm 80 của thế kỉ XX Câu 12. Sau chiến tranh thế giới thứ hai (19391945) nền kinh tế Tây Âu có đặc điểm gì nổi bật? A. hồn tồn kiệt quệ B. phát triển mạnh mẽ C. phát triển khơng ổn định D. phát triển chậm Câu 13. Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề về người và của B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất D. Nhanh chóng khơi phục kinh tế và phát triển Câu 14. Hội nghị Ianta (1945) có sự tham gia của các nước nào? A. Anh Pháp Mĩ. B. Anh Mĩ Liên Xơ. C. Anh Pháp Đức. D. Mĩ Liên Xơ Trung Quốc Câu 15. Tháng 121989 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trong quan hệ quốc tế? A. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ B. Nước Đức được thống nhất C. Bức tường Béc in sụp đổ D. Chiến tranh lạnh chấm dứt Câu 16. Đặc điểm lớn hầu như bao trùm lịch sử thế giới từ sau năm 1945 là gì? A. Cuộc "Chiến tranh lạnh" do Mĩ phát động. B. Thế giới bị chia thành hai phe: TBCNvà XHCN C. Nhiều cuộc "Chiến tranh cục bộ" nổ ra. D. Sự đối đầu giữa Mĩ, Nhật Bản và các nước Tây Âu Câu 17. Xu thế chung của thế giới ngày nay là gì? A. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc. B. Hịa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. C. Sự xác lập của trật tự “ thế giới đơn cực’’. D. Xu thế đối đầu trong quan hệ quốc tế Câu 18. Từ những năm 50 của thế kỉ XX, trong hoạt động kinh tế của các nước Tây Âu có điểm gì nổi bật? A. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các cường quốc B Sự liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực C. Mở rộng hoạt động thương mại với các nước châu Á D. Mở rộng quan hệ kinh tế với khối SEV Câu 19. Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức mang tính chất gì? A. Liên minh qn sự chính trị. B. Liên minh giáo dục, văn hóa, y tế C. Liên minh về khoa học kỹ thuật. D. Liên minh kinh tế chính trị Câu 20. Đâu khơng phải là nhân tố thúc đẩy sự liên kết giữa các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sự tương đồng về kinh tế văn hóa. B Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật C. Nhu cầu thốt khỏi sự lệ thuộc của Mĩ. D. Giải quyết bất đồng giữa khối TBCN XHCN II. Lựa chọn và điền vào chỗ trống ( ) các từ, cụm từ thích hợp Câu 21 (1,0 điểm):Hãy điền từ, cụm từ cho dưới đây vào chỗ chấm ( ) để hồn thiện nội dung về nhiệm vụ của Liên Hợp quốc (sự hợp tác quốc tế/ phát triển thương mại / hữu nghị giữa các dân tộc/ độc lập, chủ quyền của các dân tộc / duy trì hồ bình và an ninh thế giới) Nhiên vụ Liên hợp quốc (1) phát triển mối quan hệ(2) sở tôn trọng (3) thực (4) kinh tế, văn hóa, xã hội nhân đạo III.Lựa chọn nội dung ở cột A sao cho đúng với nội dung cột B và điền kết quả vào cột C: Câu 22 (1,0 điểm): Chọn mốc thời gian (cột A) và những thành tựu của KHKT (cột B) điền vào (cột C) sao cho đúng A.Thời gian B.Sự kiện C.Đáp án 1. Năm 1961 a. Cừu Đơli ra đời bằng phương pháp sinh sản vơ tính 2. Năm 1969 b. Các nhà khoa học cơng bố bản đồ gen người 3. Tháng 31997 c. Liên Xơ đưa người vào khoảng khơng vũ trụ 4. Tháng 62000 d. Chiếc máy tính điện tử đầu tiên trên thế giới ra đời e. Con người đặt chân lên Mặt Trăng B.PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 23 (2,0 điểm): Vì sao nói: “Hồ bình, ổn định, hợp tác và phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI? Câu 24 (1,0 điểm): Giải thích lí do Mĩ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa họckĩ thuật lần 2 diễn ra từ thập niên 40 của thế kỉ XX Hết BÀI LÀM PHỊNG GD&ĐT TP. KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Họ và tên:………………………… Lớp: 9 §Ị chÝnh thøc Điểm KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 20212022 MƠN: LỊCH SỬLỚP 9 Thời gian: 45 phút (Khơng tính thời gian giao đề) (Đề có 24 câu – 02 trang) MÃ ĐỀ IV Lời phê của thầy (cô) giáo A.PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 7,0 điểm) I. Chọn đáp án trả lời đúng nhất trong các câu sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án (từ câu 1 đến câu 20) Câu 1. Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hịa bình, hợp tác và phát triển đã tạo ra cho Việt Nam thời cơ gì để phát triển kinh tế? A. Giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc. B. Sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nước ngồi C. Thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lý. D. Nâng cao chất lượng nguồn lao động Câu 2. Nguồn năng lượng mới nào được tìm ra từ cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại? A. Năng lượng mặt trời. B. Năng lượng điện. C. Năng lượng than đá. D. Năng lượng dầu mỏ Câu 3. Hạn chế lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì? A. Ơ nhiễm mơi trường. B. Tai nạn lao động C. Các loại dịch bệnh mới xuất hiện. D. Chế tạo ra các loại vũ khí hủy diệt Câu 4. Nhân tố nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam. B. Sự viện trợ của Mĩ cho Nhật Bản C. Sự viện trợ của các nước Tây Âu cho Nhật Bản. D Thành tựu của cuộc cách mạng KHKT hiện đại Câu 5. Sau chiến tranh lạnh, dưới tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật, các nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc nào sau đây? A. Lấy qn sự làm trọng điểm. B. Lấy văn hóa, giáo dục làm trọng điểm C. Lấy chính trị làm trọng điểm. D. Lấy kinh tế làm trọng điểm Câu 6.Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì nổi bật? A. Phát triển chậm chạp. B. Phát triển nhanh chóng C. Phát triển khơng ổn định . D. Khủng hoảng, suy thối kéo dài Câu 7. Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu vào khoảng thời gian nào? A. Những năm 50 của thế kỉ XX. B. Những năm 60 của thế kỉ XX C. Những năm 70 của thế kỉ XX. D. Những năm 80 của thế kỉ XX Câu 8. Ngun nhân chủ yếu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (19391945) là: A. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất. B. Vai trị quản lý, điều tiết của nhà nước C. Vai trị của con người Nhật Bản . D. Chi phí cho quốc phịng ít Câu 9. Ngun nhân nào khơng tạo điều kiện cho nền kinh tế Mỹ phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Khơng bị chiến tranh tàn phá. B. Bán vũ khí cho các nước tham chiến C. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nơ dịch các nước. D. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao Câu 10. Mĩ đề ra chiến lược tồn cầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai khơng nhằm mục tiêu nào sau đây? A.Viện trợ cho các nước kém phát triển trên thế giới. B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc C. Thiết lập sự thống trị trên tồn thế giới. D. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 11. Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mỹ là gì? A. Chuẩn bị tiến hành “chiến tranh tổng lực”. B. “Chiến lược tồn cầu hóa” C. Xác lập một trật tự thế giới mới có lợi cho Mỹ. D. “Chủ nghĩa lấp chỗ trống” Câu 12. Sau chiến tranh thế giới thứ hai (19391945) nền kinh tế Tây Âu có đặc điểm gì nổi bật? A. hồn tồn kiệt quệ B. phát triển mạnh mẽ C. phát triển khơng ổn định D. phát triển chậm Câu 13. Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề về người và của B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất D. Nhanh chóng khơi phục kinh tế và phát triển Câu 14. Đâu khơng phải là nhân tố thúc đẩy sự liên kết giữa các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sự tương đồng về kinh tế văn hóa B Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật C. Nhu cầu thốt khỏi sự lệ thuộc của Mĩ D. Giải quyết bất đồng giữa khối TBCN XHCN Câu 15. Hội nghị Ianta (1945) có sự tham gia của các nước nào? A. Anh Pháp Mĩ. B. Anh Pháp Đức. C. Mĩ Liên Xơ Trung Quốc. D. Anh Mĩ Liên Xơ. Câu 16. Tháng 121989 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trong quan hệ quốc tế? A. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ B. Nước Đức được thống nhất C. Chiến tranh lạnh chấm dứt D. Bức tường Béc in sụp đổ Câu 17. Đặc điểm lớn hầu như bao trùm lịch sử thế giới từ sau năm 1945 là gì? A. Cuộc "Chiến tranh lạnh" do Mĩ phát động. B. Thế giới bị chia thành hai phe: TBCNvà XHCN C. Nhiều cuộc "Chiến tranh cục bộ" nổ ra. D. Sự đối đầu giữa Mĩ, Nhật Bản và các nước Tây Âu Câu 18. Xu thế chung của thế giới ngày nay là gì? A. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc. B. Xu thế đối đầu trong quan hệ quốc tế C. Sự xác lập của trật tự “ thế giới đơn cực’’. D. Hịa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. Câu 19. Từ những năm 50 của thế kỉ XX, trong hoạt động kinh tế của các nước Tây Âu có điểm gì nổi bật? A. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các cường quốc B Sự liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực C. Mở rộng hoạt động thương mại với các nước châu Á D. Mở rộng quan hệ kinh tế với khối SEV Câu 20. Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức mang tính chất gì? A. Liên minh qn sự chính trị. B. Liên minh giáo dục, văn hóa, y tế C. Liên minh về khoa học kỹ thuật. D. Liên minh kinh tế chính trị II. Lựa chọn và điền vào chỗ trống ( ) các từ, cụm từ thích hợp Câu 21 (1,0 điểm):Hãy điền từ, cụm từ cho dưới đây vào chỗ chấm ( ) để hồn thiện nội dung về nhiệm vụ của Liên Hợp quốc (sự hợp tác quốc tế/ phát triển thương mại / hữu nghị giữa các dân tộc/ độc lập, chủ quyền của các dân tộc / duy trì hồ bình và an ninh thế giới) Nhiên vụ Liên hợp quốc (1) phát triển mối quan hệ(2) sở tôn trọng (3) thực (4) kinh tế, văn hóa, xã hội nhân đạo III.Lựa chọn nội dung ở cột A sao cho đúng với nội dung cột B và điền kết quả vào cột C: Câu 22 (1,0 điểm): Chọn mốc thời gian (cột A) và những thành tựu của KHKT (cột B) điền vào (cột C) sao cho đúng A.Thời gian B.Sự kiện C.Đáp án 1. Năm 1961 a. Chiếc máy tính điện tử đầu tiên trên thế giới ra đời 2. Năm 1969 b. Các nhà khoa học cơng bố bản đồ gen người 3. Tháng 31997 c. Con người đặt chân lên Mặt Trăng 4. Tháng 62000 d. Liên Xơ đưa người vào khoảng khơng vũ trụ e. Cừu Đơli ra đời bằng phương pháp sinh sản vơ tính B.PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 23 (2,0 điểm): Vì sao nói: “Hồ bình, ổn định, hợp tác và phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI? Câu 24 (1,0 điểm): Giải thích lí do Mĩ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa họckĩ thuật lần 2 diễn ra từ thập niên 40 của thế kỉ XX Hết BÀI LÀM PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM TRƯƠNG THCS NGUY ̀ ỄN HUỆ ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM, HƯƠNG DÂN CHÂM ́ ̃ ́ ĐỀ KIÊM TRA ĐÁNH GIÁ CU ̉ ỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 20212022 MƠN: LỊCH SỬ 9 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) I. Hướng dẫn chấm: 1. Hướng dẫn chung: a. Phần trắc nghiệm : Chấm như đáp án b. Phần tự luận: Khơng nhất thiết u cầu HS trả lời theo câu từ trong đáp án. Nếu HS nêu được ý khác mà nội dung phù hợp với u cầu đề bài thì vẫn có thể cho điểm tùy theo mức độ chính xác c. Điểm của bài kiểm tra Bài thi thang điểm là 10,0 điểm. Bài kiểm tra có phần điểm lẻ được tính từ 0,25 điểm. II. Đáp ánbiểu điểm chấm chi tiết: 1. Trăc nghiêm: (7,0 điêm) ́ ̣ ̉ Mỗi ý trả lời đúng đạt 0,25 điểm (Chung cho cả 04 mã đề) MÃ ĐỀ I Câu C C A C B A D C A ĐA D C A D A D C A C Câu ĐA Câu 10 11 12 13 14 15 16 B D MÃ ĐỀ II D B D D C 10 11 12 13 14 15 16 C A C B B D D MÃ ĐỀ III 10 11 12 13 14 15 16 A B 18 19 20 D B B 18 19 20 D B B 18 19 20 ĐA A D A D C D C C A 10 11 12 13 14 15 16 ĐA C Câu 21 A D A D D B C C A Câu Câu 21 (Chung cho cả 04 mã đề) 1/ duy trì hồ bình và an ninh thế giới 2/ hữu nghị giữa các dân tộc 3/ độc lập, chủ quyền của các dân tộc 4/ sự hợp tác quốc tế C B MÃ ĐỀ IV C A A C B C D D D B C B B B D D 18 19 20 D B D Câu 22 ĐỀ I 1.c 2.a 3.b 4.d ĐỀ II 1.d 2.a 3.c 4.b ĐỀ III 1.c 2.e 3.a 4.b ĐỀ IV 1.d 2.c 3.e 4.b 2. Tự luận: ( 3,0 điểm). Chung cho cả 04 mã đề Câu Nội dung kiến thức cần đạt Điể m 2,0 * Thời cơ: Các nước có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của thế giới và khu vực, có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất * Thách thức: Nếu khơng chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu, hội nhập sẽ hịa tan Hội nhập với thế giới nhưng các nước cần giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc 1,0 0,5 0,5 1,0 Mĩ là nước có nền kinh tế giàu mạnh, vì thế có điều kiện để đầu tư nghiên cứu và ứng dụng những tiến bộ của KHKT vào sản xuất Là quốc gia ở xa chiến trường, khơng bị chiến tranh thứ hai tàn phá nên đã có nhiều nhà khoa học ở châu Âu, châu Á sang Mĩ để nghiên cứu khoa học DUYỆT CỦA BGH ( Kí, ghi rõ họ và tên) DUYỆT CỦA TTCM ( Kí, ghi rõ họ và tên) GIÁO VIÊN RA ĐỀ ( Kí, ghi rõ họ và tên) Huỳnh Thị Kim Chi Phạm Văn Hoan Phạm Văn Hoan 0,5 0,5 ... MÃ ĐỀ II D B D D C 10 11 12 13 14 15 16 C A C B B D D MÃ ĐỀ III 10 11 12 13 14 15 16 A B 18 19 20 D B B 18 19 20 D B B 18 19 20 ĐA A D A D C D C C A 10 11 12 13 14 15 16 ĐA C Câu 21? ? A D A D D B... II. Đáp ánbiểu điểm chấm chi? ?tiết: 1. Trăc nghiêm: (7,0 điêm) ́ ̣ ̉ Mỗi ý trả lời đúng đạt 0,25 điểm (Chung cho cả 04 mã? ?đề) MÃ ĐỀ I Câu C C A C B A D C A ĐA D C A D A D C A C Câu ĐA Câu 10 11 12 13 14 15 16 B D MÃ ĐỀ II... D D B C B B B D D 18 19 20 D B D Câu 22 ĐỀ I 1. c 2.a 3.b 4.d ĐỀ II 1. d 2.a 3.c 4.b ĐỀ III 1. c 2.e 3.a 4.b ĐỀ IV 1. d 2.c 3.e 4.b 2. Tự luận: ( 3,0 điểm). Chung cho cả 04 mã? ?đề Câu Nội dung kiến thức cần đạt