ôn tập CHƯƠNG 1 hóa 8

24 2 0
ôn tập CHƯƠNG 1 hóa 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHẤT I CHẤT 1 Vật thể và chất Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể ở đó có chất Vật thể + Vật thể tự nhiên con người, cây cối, động vật, đất đá + Vật thể nhân tạo con dao, sách vở, phương tiện vận chu.

CHẤT I CHẤT Vật thể chất - Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất - Vật thể: + Vật thể tự nhiên: người, cối, động vật, đất đá … + Vật thể nhân tạo: dao, sách vở, phương tiện vận chuyển … Tính chất chất - Mỗi chất có tính chất riêng - Tính chất chất: + Tính chất vật lí: màu, mùi vị, khối lượng riêng, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy + Tính chất hóa học: biến đổi chất thành chất khác Hỗn hợp - Hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau: khơng khí, nước sông … - Chất tinh khiết chất lẫn chất khác: nước cất - Để tách chất khỏi hỗn hợp ta dùng phương pháp sau: + Phương pháp lọc: Dùng để tách chất không tan khỏi hỗn hợp lỏng + Phương pháp cô cạn: Dùng để tách chất tan rắn (khơng hố gặp nhiệt độ cao) khỏi hỗn hợp chất lỏng + Phương pháp chưng cất phân đoạn: Dùng để tách chất lỏng khỏi hỗn hợp lỏng nhờ vào khác nhiệt độ sôi + Phương pháp chiết: Dùng để tách chất khổi hỗn hợp lỏng không đồng + Phương pháp đông đặc: Dùng để tách chất lỏng khỏi hỗn hợp lỏng nhiệt độ đông đặc chúng cách lớn Ví dụ 1: Tách riêng chất khỏi hỗn hợp gồm chất: muối ăn cát Hướng dẫn giải: Hoà tan hỗn hợp vào nước Đổ hỗn hợp qua giấy lọc ta thu nước muối riêng cịn cát giấy Sau cạn hỗn hợp nước muối, nước bốc thu muối ăn khan Ví dụ 2: Một hỗn hợp gồm dầu hỏa có lẫn nước, làm để tách nước khỏi dầu hỏa? Hướng dẫn giải: Dầu hỏa nhẹ nước không tan nước Muốn tách nước khỏi dầu hỏa, ta cho hỗn hợp vào phễu chiết, dầu nước phía Mở khóa phễu chiết, tách nước trước sau đến dầu hỏa, ta nước dầu hỏa riêng biệt II BÀI TẬP Câu 1: Mọi vật thể cấu tạo nên từ A vật chất B chất C chất liệu D vật liệu Câu 2: Cho dãy cụm từ sau, dãy chất? A Bàn ghế, đường kính, quần áo, than củi B Muối ăn, đường kính, nước cất C Bút bi, thước kẻ, nước cất, vàng D Nhựa, sắt, than củi, chảo gang Câu 3: Quan sát kỹ chất biết được: A Tính dẫn điện, dẫn nhiệt B Trạng thái, màu sắc C Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi D Tính tan nước, khối lượng riêng Câu 4: Thông thường vật thể phân thành loại? A loại B loại C loại D loại Câu 5: Có vật thể sau: chanh, máy tính, mít, chậu, lọ hoa, xe máy, tre Số vật thể tự nhiên A B C D Câu 6: Có vật thể sau: xe máy, tàu thủy, người, suối, trâu, bóng đèn, thước kẻ Số vật thể nhân tạo A B C D Câu 7: Dãy sau mà tất vật thể vật thể tự nhiên? A Cây mía, ếch, xe đạp B Xe đạp, ấm đun nước, bút C Cây tre, cá, mèo D Máy vi tính, cặp, tivi Câu 8: Dãy sau mà tất vật thể vật thể nhân tạo? A Cây mía, ếch, xe đạp B Xe đạp, ấm đun nước, bút bi C Cây tre, cá, mèo D Máy vi tính, cặp, chó Câu 9: Dãy sau mà tất vật thể làm từ vật liệu? A Cây mía, ếch, xe đạp B Xe đạp, ấm đun nước, bình pha lê C Cây tre, cá, mèo D Máy vi tính, cặp, chó Câu 10: Cho nhận định sau: - Thuốc đầu que diêm trộn lưu huỳnh - Quặng apatit Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao - Bóng đèn điện chế tạo từ thủy tinh, đồng vonfam Các chất xuất nhận định A que diêm, quặng, bóng đèn điện B quặng, thủy tinh, đồng C lưu huỳnh, đồng D lưu huỳnh, canxi photphat, thủy tinh, đồng, vonfam Câu 11: Một tính chất sau cho biết chất lỏng tinh khiết? A Không tan nước B Có vị ngọt, mặn, chua C Khơng màu, khơng mùi, không vị D Khi đun chất sôi nhiệt độ định chất hoá rắn nhiệt độ không đổi Câu 12: Chất tinh khiết A Chỉ chất B Nhiều chất C Một nguyên tố D Một nguyên tử Câu 13: Hỗn hợp là: A Nhiều nguyên tử B Một chất C Nhiều chất trộn lẫn vào D Nhiều chất để riêng biệt Câu 14: Chọn cụm từ thiếu nhận định sau: “Chất tinh khiết có tính chất…” A vật lý hố học định B thay đổi C vật lý định, hoá học thay đổi D hoá học định, vật lý thay đổi Câu 15: Tách muối ăn khỏi hỗn hợp nước muối phương pháp sau đây? A Lọc B Chiết C Cô cạn D Dùng nam châm hút Câu 16: Cho nhận định: "Nước cất chất tinh khiết, sôi 150oC" Nhận xét là: A Cả vế nhận định B Cả vế nhận định sai C Vế sai, vế D Vế đúng, vế sai Câu 17: Khơng khí là: A chất tinh khiết B hỗn hợp C tập hợp vật thể C tập hợp vật thể Câu 18: Rượu etylic chất lỏng, có nhiệt độ sơi 78,3oC tan nhiều nước Phương pháp tách riêng rượu etylic từ hỗn hợp rượu etylic nước A lọc B chiết C cô cạn D chưng cất Câu 19: Khí nitơ khí oxi hai thành phần khơng khí Trong kĩ thuật người ta hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng khơng khí Biết nitơ lỏng sơi -196 oC oxi lỏng sơi -183oC Phương pháp tách riêng khí nitơ oxi A lọc B chiết C cô cạn D chưng cất Câu 20: Một hỗn hợp gồm bột sắt đồng, tách riêng hai chất cách sau đây? A Hòa tan vào nước B Lắng, lọc C Dùng nam châm để hút D Tất NGUYÊN TỬ I NGUYÊN TỬ - Nguyên tử hạt vơ nhỏ trung hịa điện Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo hay nhiều electron mang điện tích âm - Hạt nhân tạo proton (p; +) nơtron (n; khơng mang điện tích) Trong ngun tử: số p (+) = số e (-) - Electron chyển động quanh hạt nhân xếp thành lớp II BÀI TẬP Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân hầu hết nguyên tử là: A electron, proton nơtron B electron nơtron C proton nơtron D electron proton Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hầu hết nguyên tử là: A electron, proton nơtron B electron nơtron C proton nơtron D electron proton Câu 3: Trong nguyên tử, hạt mang điện là: A Electron B Electron nơtron C Proton nơton D Proton electron Câu 4: Hạt mang điện hạt nhân nguyên tử là: A Electron B Proton C Nơtron D Nơtron electron Câu 5: Có ngun tử hình vẽ có số electron lớp ngồi 5? A B C D Câu 6*: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện Số hạt proton X là: A 10 B 12 C 15 D 18 Câu 7: Một nguyên tử có electron lớp vỏ, hạt nhân có 10 nơtron Tổng hạt proton, nơtron electron có nguyên tử là: A B 18 C 19 D 28 Câu 8: Nguyên tử A có tổng số hạt mang điện hạt không mang điện 28, số hạt mang điện gấp 1,8 lần số hạt không mang điện A là: A Ar B Ne C F D O Câu 9: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 73 Số hạt nơtron nhiều số hạt electron Tổng số hạt mang điện có nguyên tử A 46 B 50 C 54 D 51 Câu 10: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 28 Trong số hạt khơng mang điện chiếm khoảng 35,71% tổng loại hạt X A S B N C F D O NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I NGUYÊN TỐ HĨA HỌC Định nghĩa: Ngun tố hóa học tập hợp nguyên tử loại, có số proton hạt nhân Kí hiệu hóa học: Kí hiệu hóa học: thường lấy chữ đầu (in hoa) tên Latinh, trường hợp nhiều nguyên tố có chữ đầu giống kí hiệu hóa học chúng có thêm chữ thứ hai (viết thường) (tr.42) Ví dụ: Cacbon: C, Canxi: Ca, Đồng: Cu Ví dụ: 2O: Hai nguyên tử Oxi; 3Ca: nguyên tử Canxi II NGUYÊN TỬ KHỐI (NTK) NTK khối lượng nguyên tử tính đơn vị Cacbon (đvC) đvC = khối lượng nguyên tử Cacbon đvC = 1,6605.10-27 kg Ví dụ: NTK C = 12 đvC; O = 16 đvC Các giá trị khối lượng cho biết nặng nhẹ nguyên tử Ví dụ: Hãy so sánh xem nguyên tử magie nặng hay nhẹ lần so với nguyên tử cacbon? Hướng dẫn giải: Nguyên tử khối Mg 24 đvC; nguyên tử khối cacbon 12 đvC 24 ⇒Nguyên tử magie nặng 12 = lần nguyên tử cacbon Ví dụ: Nguyên tử X nặng gấp lần nguyên tử nitơ Tính nguyên tử khối X cho biết X thuộc nguyên tố nào? Hướng dẫn giải: Nguyên tử khối nitơ = 14 đvC ⇒ Nguyên tử khối X = x 14 = 56 (đvC) Vậy X nguyên tố sắt (Fe) III PHÂN TỬ Là hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với nhay thể đầy đủ tính chất hóa học chất IV PHÂN TỬ KHỐI (PTK) Là khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon, tổng nguyên tử khối nguyên tử phân tử Ví dụ: PTK H2O = 1.2 + 16 = 18 đvC ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT I ĐƠN CHẤT Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học Đơn chất Kim loại: Đồng, nhôm, sắt, kẽm … Phi kim: Lưu huỳnh, oxi, nito … II HỢP CHẤT Hợp chất chất tạo nên từ hay nhiều ngun tố hóa học Hợp chất vơ cơ: NaCl, CaCO3… Hữu cơ: HCOOH, C2H5OH … BÀI TẬP Câu 1: Chất chia thành hai loại lớn sau A Đơn chất hỗn hợp B Đơn chất hợp chất C Hợp chất hỗn hợp D Đơn chất, hỗn hợp hợp chất Câu 2: Rượu nguyên chất chất lỏng chứa nguyên tố cacbon, hiđro oxi Như rượu nguyên chất phải A Một hỗn hợp B Một hợp chất C Một đơn chất D Một phi kim Câu 3: Trong chất sau cho biết dãy gồm toàn đơn chất? A Fe(NO3), NO, C, S B Mg, K, S, C, N2 C Fe, NO2, H2O D Cu(NO3)2, KCl, HCl Câu 4: Trong số cơng thức hóa học sau: O 2, N2, Al, Al2O3, H2, AlCl3, H2O, P Số đơn chất A B C D Câu 5: Trong số cơng thức hóa học sau: O2, CO2, CH4, H2S, C2H5OH Các hợp chất hữu A O2, CH4 B CO2, C2H5OH C CH4; H2S D CH4, C2H5OH Câu 6: Trong số công thức hóa học sau: O2, Na, K, Cu, Cl2, CO2, H2O Số đơn chất kim loại A B C.5 D Câu 7: Khi đốt lưu huỳnh khơng khí, lưu huỳnh hóa hợp với oxi tạo thành chất khí có mùi hắc gọi khí sunfurơ Hỏi khí sunfurơ nguyên tố cấu tạo nên? Khí sunfurơ đơn chất hay hợp chất? CƠNG THỨC HÓA HỌC (CTHH) I CTHH CỦA ĐƠN CHẤT CTHH đơn chất gồm kí hiệu hóa học nguyên tố Ví dụ: Với kim loại: Cu, Al, Zn … Với phi kim: Lưu huỳnh (S), Cacbon (C), khí Hiđro (H2) … II CTHH CỦA HỢP CHẤT CTHH hợp chất gồm kí hiệu hóa học nguyên tố tạo thành phân tử hợp chất, có ghi số chân kí hiệu (VD: H2O, NaCl, H2SO4) => AxBy, AxByCz III Ý NGHĨA CỦA CTHH Theo CTHH chất ta biết ý sau: - Nguyên tố tạo chất - Số nguyên tử nguyên tố có phân tử chất - Phân tử khối chất Ví dụ: Từ CTHH natri cacbonat Na2CO3 ta biết được: - Do nguyên tố Na, C O tạo - Có nguyên tử natri, nguyên tử cacbon nguyên tử oxi phân tử - PTK= 23.2 + 12 + 16.3 =106 (đvC) IV BÀI TẬP Bài 1: Viết cơng thức hóa học tính phân tử khối hợp chất sau: a) Magie oxit, biết phân tử có Mg O b) Hiđrosunfua, biết phân tử có H S c) Canxi sunfat, biết phân tử có Ca, S O Bài 2: Cho cơng thức hóa học chất sau: a) Khí nitơ N2; b) Khí amoniac NH3; c) Axit clohiđric HCl d) Muối kẽm sunfat ZnSO4 Hãy nêu biết chất Bài 3: a) Các cách viết sau ý gì? Cu, H2, 2H, NaCl, O, O2, H2O b) Dùng chữ số cơng thức hóa học để diễn đạt ý sau: năm nguyên tử sắt, ba phân tử muối ăn, bốn phân tử khí oxi, năm nguyên tử clo, năm phân tử clo Câu 1: Viết N chỉ: A đơn chất nitơ B phân tử nitơ C nguyên tử nitơ D hợp chất nitơ Câu 2: Nguyên tử khối oxi A 32 đvC B 16 đvC C 32 gam D 16 g Câu 3: Phân tử khối oxi A 32g B 32 đvC C 16g D 16 đvC Câu 4: Để tạo thành phân tử hợp chất tối thiểu cần phải có loại nguyên tử? A Hai loại nguyên tử B Ba loại nguyên tử C Một loại nguyên tử D Bốn loại ngun tử Câu 5: Khí metan có phân tử gồm nguyên tử C nguyên tử H Phân tử khối metan A 12 đvC B 14 đvC C 16 đvC D 52 đvC Câu 6: Trong phân tử muối sắt clorua chứa loại nguyên tử sắt clo Phân tử khối muối sắt 127 đvC Số nguyên tử sắt clo muối A B C D Câu 7: Một hợp chất có phân tử gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử oxi có phân tử khối 94 đvC X nguyên tố sau đây? A Mg B Fe C K D Na Câu 8: Xét thành phần nước, nhận định sau đúng? A Nước gồm đơn chất hiđro oxi B Nước gồm nguyên tố hiđro oxi C Nước hỗn hợp hiđro oxi D Nước gồm nguyên tử hiđro oxi HĨA TRỊ I KHÁI NIỆM Hóa trị nguyên tố (nhóm nguyên tử) số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác (Bảng tr.42) Hóa trị ghi chữ số La Mã xác định theo hóa trị H I Hóa trị O II Ví dụ: HCl (Cl:I ), NH3 (N:III ), K2O (K: I), Al2O3 (Al: III ) II QUY TẮC HĨA TRỊ Quy tắc hóa trị: Trong cơng thức hóa học, tích số hóa trị nguyên tố tích hóa trị số ngun tố - Tổng quát: Hợp chất có dạng: Với: A, B nguyên tố nhóm nguyên tử a, b hóa trị A, B x, y số nguyên tử nhóm nguyên tử Dạng 1: Tính hóa trị ngun tố Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.b ⇒ biết x, y a tính b = ⇒ biết x, y b tính a = - Chú ý: Quy tắc vận dụng chủ yếu cho hợp chất vơ Ví dụ: Xác định hóa trị S hợp chất sau: H2S Hướng dẫn giải: - Trong hợp chất H2S: H có hóa trị I, gọi hóa trị S a ta có: 2.I = 1.a ⇒ a = II Vậy hợp chất H2S lưu huỳnh có hóa trị II Dạng 2: Lập CTHH chất theo hóa trị Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.b Chuyển tỉ lệ: Lấy x = b (hay b’) y = a (hay a’) a’, b’ số nguyên đơn giản so với a, b Ví dụ: Lập cơng thức hóa học hợp chất tạo photpho hóa trị V oxi Hướng dẫn giải: Đặt cơng thức hóa học dạng chung hợp chất có dạng: PxOy Theo quy tắc hóa trị ta có: x.V = y.II Chuyển thành tỉ lệ: Lấy x = y = Vậy cơng thức hóa học hợp chất P 2O5 III BÀI TẬP Câu 1: Dựa vào quy tắc hoá trị cho biết trường hợp viết quy tắc với công thức tổng quát A a : x = b : y B ay = Bx (với a, b hoá trị A, B) C a.x = b.y D a + x = b + y Câu 2: Cho hợp chất có cơng thức hóa học P 2O5, biết P có hố trị V O có hố trị II Vậy biểu thức sau viết quy tắc? A V.2 = II.5 B V.5 = II.2 C II.V = 2.5 D V + = II + Câu 3: Có hợp chất: PH3, P2O3 P có hố trị A II B III C IV D V Câu 4: Một oxit có cơng thức Mn2Ox có phân tử khối 222 Hố trị Mn oxit A III B IV C VII D V Câu 5: Một hợp chất lưu huỳnh với oxi oxi chiếm 60% khối lượng Hố trị S hợp chất A IV B V ... không mang điện Số hạt proton X là: A 10 B 12 C 15 D 18 Câu 7: Một nguyên tử có electron lớp vỏ, hạt nhân có 10 nơtron Tổng hạt proton, nơtron electron có nguyên tử là: A B 18 C 19 D 28 Câu 8: ... 46 B 50 C 54 D 51 Câu 10 : Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 28 Trong số hạt không mang điện chiếm khoảng 35, 71% tổng loại hạt X A S B N C F D O NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Định nghĩa:... sai, vế D Vế đúng, vế sai Câu 17 : Khơng khí là: A chất tinh khiết B hỗn hợp C tập hợp vật thể C tập hợp vật thể Câu 18 : Rượu etylic chất lỏng, có nhiệt độ sơi 78, 3oC tan nhiều nước Phương pháp

Ngày đăng: 12/11/2022, 13:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan