1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG về DU LỊCH

60 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DU LỊCH MỤC LỤC 5MODULE 1 KHÁI LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU KHÁCH 51 1 Du lịch 51 1 1 Hoạt động du lịch trong lịch sử nhân loại 61 1 2 Quan niệm 61 1 2 Thuật ngữ 61 1 3 Các khái n.

MỤC LỤCC LỤC LỤCC MODULE KHÁI LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU KHÁCH 1.1 Du lịch .5 1.1.1 Hoạt động du lịch lịch sử nhân loại .5 1.1.2 Quan niệm 1.1.2 Thuật ngữ .6 1.1.3 Các khái niệm định nghĩa 1.2 Du khách 1.2.1 Quan niệm 1.2.2 Định nghĩa 1.2.3 Phân loại du khách MODULE CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 10 2.1 Sự phát triển du lịch giới 11 2.1.1 Hoạt động du lịch qua thời kỳ lịch sử 11 2.1.2 Xu hướng phát triển du lịch giới đương đại 12 2.1.3 Các tổ chức quốc tế du lịch .13 2.1 Hoạt động du lịch Việt Nam 15 2.2.1 Các giai đoạn phát triển .15 2.2.2 Các mốc thời gian quan trọng lịch sử ngành du lịch Việt Nam 15 2.2.3 Xu hướng phát triển 16 MODULE ĐỘNG CƠ VÀ CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH 18 3.1 Động du lịch .18 3.1.1 Khái niệm động 18 3.1.2 Các thuyết động động du lịch 19 3.2 Các loại hình du lịch 20 3.2.1 Phân loại theo môi trường tài nguyên 20 3.2.2 Phân loại theo mục đích chuyến 21 3.2.3 Phân loại theo lãnh thổ hoạt động .22 3.2.4 Phân loại theo đặc điểm địa lý điểm du lịch 23 3.2.5 Phân loại theo phương tiện giao thông 23 3.2.6 Phân loại theo loại hình lưu trú 23 3.2.7 Phân loại theo lứa tuổi du khách 23 3.2.8 Phân loại theo độ dài chuyến 23 MODULE ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH 26 4.1 Điều kiện chung .26 4.1.1 Điều kiện an ninh trị an tồn xã hội 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế 26 4.1.3 Chính sách phát triển du lịch .27 4.2 Các điều kiện tự thân nảy sinh nhu cầu du lịch .27 4.2.1 Thời gian rỗi 27 4.2.2 Khả tài du khách tiềm 28 4.2.3 Trình độ dân trí 28 4.3 Khả cung ứng nhu cầu du lịch 28 4.3.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch thiên nhiên 28 4.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội tài nguyên du lịch nhân văn 30 4.3.4 Sự sẵn sàng đón tiếp du khách .31 4.4 Sự hình thành điểm du lịch 31 4.4.1 Khái niệm .31 4.4.2 Phân loại điểm du lịch 31 4.4.3 Điều kiện nhân tố hình thành điểm du lịch 32 4.4.4 Xác định vị trí điểm du lịch 33 MODULE TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH .36 5.1 Khái niệm 36 5.2 Đặc điểm tính thời vụ .36 5.3 Các nhân tố tác động đến hình thành thời vụ du lịch 37 5.3.1 Khí hậu 37 5.3.2 Thời gian rỗi 37 5.3.3 Sự quần chúng hóa du lịch 38 5.3.4 Phong tục, tập quán dân cư 38 5.3.5 Điều kiện tài nguyên du lịch, thể loại du lịch 38 5.3.6 Sự sẵn sàng đón tiếp du khách .38 5.3.7 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch cách thức tổ chức hoạt động sở du lịch 38 5.3.8 Chính sách giá cả, hoạt động tuyên truyền, quảng cáo quan du lịch 38 5.4 Tác động tính thời vụ đến hoạt động du lịch 38 5.5 Phương hướng hạn chế tác động bất lợi tính thời vụ du lịch 39 5.6 Các biện pháp khắc phục tính thời vụ .39 5.6.1 Nghiên cứu thị trường 39 5.6.2 Nâng cao sẵn sàng đón tiếp khách du lịch quanh năm chung cho nước, theo vùng du lịch khu du lịch 40 5.6.3 Thông qua dộng lực kinh tế để bù đắp lại giá trị sức hấp dẫn bị giảm bớt tài nguyên, tạo điều kiện sử dụng tài nguyên cho khách du lịch 40 5.6.4 Quảng cáo tuyên truyền 40 MODULE MỐI TƯƠNG TÁC GIỮA DU LỊCH VỚI CÁC LĨNH VỰC KHÁC 42 6.1 Du lịch xã hội .42 6.1.1 Những ảnh hưởng xã hội đến hoạt động du lịch 42 6.1.2 Những ảnh hưởng du lịch đến xã hội 43 6.2 Du lịch văn hoá 43 6.2.1.Ảnh hưởng văn hoá đến du lịch 43 6.2.2 Ảnh hưởng du lịch đến văn hoá .44 6.3 Du lịch môi trường .45 6.3.1 Vai trị mơi trường phát triển du lịch .45 6.3.2 Những ảnh hưởng du lịch đến môi trường 45 6.3.3 Hiểm hoạ du lịch không tôn trọng môi trường 45 6.3.4 Du lịch xanh - quan điểm phát triển du lịch bền vững 45 6.4 Du lịch kinh tế 45 6.4.1 Vai trò kinh tế phát triển du lịch .45 6.4.2 Những ảnh hưởng du lịch đến kinh tế .46 6.5 Du lịch hồ bình, trị 46 6.5.1 Tình hình trị ảnh hưởng đến hoạt động du lịch 46 6.5.2 Những ảnh hưởng du lịch mặt an ninh - trị 47 6.6 Vai trò, nhiệm vụ người làm du lịch 47 6.6.1 Thoả mãn tối đa nhu cầu đáng du khách .47 6.6.2 Mang lại hiệu kinh tế cách tối ưu 47 6.6.3 Góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội, giữ gìn sắc văn hố dân tộc 48 MODULE TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY QUẢN LÍ VỀ DU LỊCH 49 7.1 Mơ hình tổ chức, quản lý ngành du lịch số nước 49 7.1.1 Thái Lan .49 7.1.2 Phillippines 50 7.1.3 Singapore 50 7.1.4 Hoa Kỳ 50 7.2 Hệ thống tổ chức ngành du lịch Việt Nam 51 7.3 Công tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch 51 7.3.1 Về hệ thống quản lý 51 7.3.2 Một số văn pháp lý du lịch 52 MODULE DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ SẢN PHẨM DU LỊCH 54 8.1 Khái niệm đặc trưng dịch vụ du lịch, sản phẩm du lịch .54 8.1.1 Khái niệm dịch vụ du lịch, sản phẩm du lịch .54 8.1.2 Đặc trưng (đặc tính) dịch vụ du lịch, sản phẩm du lịch 56 8.2 Chất lượng dịch vụ du lịch, sản phẩm du lịch 57 8.2.1 Khái niệm chất lượng dịch vụ du lịch, sản phẩm du lịch .57 8.2.2 Các yếu tố định chất lượng dịch vụ du lịch, sản phẩm du lịch 57 8.2.3 Quản lý nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch 58 MODULE KHÁI LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU KHÁCH Số tiết: 05 (Lý thuyết: 04 tiết; tập, thảo luận: 01 tiết) A) MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Các quan điểm, quan niệm, định nghĩa du lịch + Các quan điểm, định nghĩa du khách + Giới thuyết thuật ngữ, khái niệm sử dụng học phần - Kỹ năng: + Tổng hợp, phân tích tư liệu + Khái qt hóa vấn đề + Nêu phân tích khái niệm - Thái độ: + Tự tin, chủ động + Nghiêm túc, khách quan nghiên cứu, học tập B) NỘI DUNG: 1.1 Du lịch 1.1.1 Hoạt động du lịch lịch sử nhân loại - Từ xa xưa lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người - Ngày du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống văn hóa - xã hội nước giới - Về mặt kinh tế, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước công nghiệp phát triển Du lịch cứu cánh cho kinh tế ốm yếu nhiều quốc gia phát triển 1.1.2 Quan niệm - Quan niệm 3S + Theo nhiều chuyên gia thuộc Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO), bùng nổ hoạt động du lịch kỷ + Buổi ban đầu bùng nổ du khách nghỉ biển tạo nên + Du lịch 3S: Sun, Sea and Sand - Quan niệm Tourism 4T: Travel, Transport, Tranquillity, Transparenty - Quan niệm người Trung Quốc: Thực, trú, hành, lạc, y 1.1.2 Thuật ngữ - Thuật ngữ du lịch ngôn ngữ nhiều nước bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa vịng Thuật ngữ Latinh hóa thành tornus sau thành tourisme (tiếng Pháp), tourism (tiếng Anh), mypu u (tiếng Nga) v.v… - Theo Robert Lanquar, từ tourist lần xuất tiếng Anh vào khoảng năm 1800 - Trong tiếng Việt, thuật ngữ tourism dịch thơng quan tiếng Hán Du có nghĩa chơi, lịch có nghĩa trải - Tuy nhiên, người Trung Quốc gọi tourism du lãm với nghĩa chơi để nâng cao nhận thức 1.1.3 Các khái niệm định nghĩa - Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu du lịch khác Có cách hiểu du lịch nhìn góc độ như: - Dưới góc độ xã hội - Dưới góc độ kinh tế - Dưới hai góc độ xã hội kinh tế, dịch vụ: + Theo tác giả giáo trình Nhập môn khoa học du lịch, PGS.TS Trần Đức Thanh định nghĩa: Du lịch di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao chỗ nhận thức giới xung quanh, có không kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa dịch vụ sở chuyên nghiệp cung ứng Du lịch lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời 1.2 Du khách 1.2.1 Quan niệm - Có nhiều quan niệm định nghĩa khác du khách tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu góc độ tiếp cận quan điểm cá nhân người nghiên cứu - Hầu hết định nghĩa đưa có chung tiêu chí coi "du khách người khỏi nơi cư trú thường xuyên mình" Tuy nhiên, góc nhìn nơi nhận khách - Tiêu chí thứ hai nhiều nhà kinh tế nhấn mạnh k"hơng theo đuổi mục đích kinh tế" Tuy nhiên, nhìn lại lịch sử hình thành phát triển hoạt động du lịch, điều mà nhận thấy rõ thương gia, người làm kinh tế hoạt động mở rộng quan hệ, địa bàn, lãnh thổ thị trường làm ăn, buôn bán họ tìm kiếm đối tác kinh doanh tạo nên đối tượng phục vụ quan trọng cho ngành du lịch - Tiêu chí thứ ba định nghĩa nhiều người quan tâm khoảng cách từ nơi cư trú đến điểm du lịch thời gian rời khỏi nhà 24h Tuy nhiên, tiêu chí khơng phù hợp cách tính doanh nghiệp họ, du khách có phải khách hàng khơng - Quan niệm khác biệt (trái chiều): Du khách kẻ nực cười, ngốc nghếch, học, giàu có, quen thói bóc lột vơ cảm với mơi trường (Kripendorf); Du khách thành viên tốt (CLB Địa Trung Hải) 1.2.2 Định nghĩa - Luật Du lịch: Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến - Tác giả giáo trình Nhập mơn khoa học du lịch, PGS.TS Trần Đức Thanh định nghĩa: du khách người từ nơi khác đến với/hoặc kèm theo mục đích thẩm nhận chỗ giá trị vật chất, tinh thần hữu hình hay vơ hình thiên nhiên và/ cộng đồng xã hội Về phương diện kinh tế, du khách người sử dụng dịch vụ doanh nghiệp du lịch lữ hành, lưu trú, ăn uống… 1.2.3 Phân loại du khách - Luật Du lịch (Điều 34, Chương V) quy định: Khách du lịch gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế Khách du lịch nội địa cơng dân Việt Nam, người nước ngồi thường trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, người nước thường trú Việt Nam nước du lịch Theo tiêu chí mục đích chuyến Dựa vào định nghĩa nêu, nhìn nhận phân biệt du khách hai góc độ: - Du khách túy (đi du lịch với mục đích túy du lịch): giải trí, nghỉ dưỡng, tham quan… - Du khách kết hợp (đi du lịch với mục đích kết hợp cơng việc, chuyến họ gọi tên du lịch công vụ, du lịch tôn giáo, du lịch thể thao du lịch nghiên cứu) Trong nhóm lại phân loại nhỏ thành đối tượng khác theo loại hình du lịch: khách du lịch công vụ, khách du lịch thăm thân, khách du lịch nghiên cứu… Theo tiêu chí thời gian lưu trú Ngồi ra, với tiêu chí thời gian lưu trú, (tư liệu thống kê du khách), phải phân biệt đối tượng: + Khách du lịch: + Khách tham quan: Theo tiêu chí đặc điểm kinh tế - xã hội + Phân nhóm theo độ tuổi + Phân nhóm theo giới tính + Phân nhóm theo nghề nghiệp + Phân nhóm theo mức thu nhập + Phân nhóm theo tơn giáo + Phân nhóm theo đặc điểm văn hóa Trong đó, phổ biến hai tiêu chí độ tuổi giới tính Theo phương tiện giao thơng Theo thời gian hành trình + Khách du lịch cuối tuần + Khách du lịch tuần + Khách du lịch từ đến tuần + Khách du lịch từ tháng đến tháng + Khách du lịch tháng Theo loại hình sở lưu trú + Khách lưu trú khách sạn + Khách lưu trú nhà dân (homestay) + Khách cắm trại + Khách lưu trú nhà người thân Theo hình thức tổ chức + Khách đoàn + Khách lẻ + Khách gia đình + Khách nhóm + Khách trọn gói (package tour) + Khách tour tự (free tour) Theo tiêu chí khác + Theo tiêu chí lãnh thổ: khách nội địa, khách quốc tế (inbound, outbound) + Theo tiêu chí chi phí: khách du lịch tự phí, khách du lịch theo dự án tài trợ, khách du lịch theo chương trình khen thưởng, khuyến khích… + Theo tiêu chí khoảng cách: khách gần, khách xa + Theo tiêu chí mức chi tiêu: khách bình dân, khách có mức tốn cao,… C) TÀI LIỆU HỌC TẬP - Tài liệu [1] Trần Thị Mai (chủ biên) 2008, Giáo trình Tổng quan du lịch, Tổng cục Du lịch, NXB Lao động - Xã hội - Sách tham khảo [2] Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch NXB ĐHQG HN, 2008 [3] Luật du lịch, NXB Lao động, 2005 [4] Võ Văn Thành, Tổng quan du lịch, NXB văn hóa văn nghệ TPHCM, 2015 [5] Luật di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009 văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, năm 2011 D) CÂU HỎI, BÀI TẬP, NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG Nêu số quan điểm thuật ngữ du lịch Cho biết ý kiến đánh giá cá nhân anh (chị) Thuật ngữ du khách định nghĩa luật Du lịch 2005 Cho biết ý kiến cá nhân anh(chị) MODULE CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Số tiết: (Lý thuyết: 08 tiết; tập, thảo luận: 01 tiết) A) MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Hoạt động du lịch qua thời kỳ lịch sử + Xu hướng triển vọng phát triển du lịch giới đương đại + Lịch sử phát triển ngành du lịch Việt Nam + Xu định hướng phát triển ngành - Kỹ năng: + Tổng hợp, phân tích thơng tin, tư liệu + Nhận định, đánh giá vấn đề + Thống kê, dự báo - Thái độ: + Nghiêm túc + Cầu thị + Trung thực, khách quan B) NỘI DUNG: 2.1 Sự phát triển du lịch giới 2.1.1 Hoạt động du lịch qua thời kỳ lịch sử Thời kỳ nguyên thủy Trong thời kỳ này, người chưa có nhu cầu rời khỏi nơi cư trú Tuy nhiên, hoạt động di chuyển người từ vùng sang vùng khác xuất xuất phát từ nhu cầu thiết yếu người tìm kiếm lương thực, tránh thiên tai hay chiến tranh lạc Trong thời kỳ này, nghề hướng dẫn chưa hình thành Thời kỳ cổ đại Hoạt động rời khỏi nơi cư trú thường xuyên người với mục đích trao đổi hàng hóa khu vực vùng miền khác xuất phát triển mạnh thời kỳ Trong thời kỳ này, hoạt động tham quan phát triển mạnh mẽ Trung Quốc, Ai Cập, Hy Lạp, ấn độ, La Mã cổ đại, nơi có văn minh phát triển rực rỡ Con người đạt nhiều thành tựu văn hóa, kinh tế trị Chính vậy, nhu cầu giao lưu, tìm hiểu, tham quan nghỉ dưỡng xuất hầu hết tầng lớp quý tộc, tăng lữ Ở vùng Tây á, đế quốc Ba Tư với ảnh hưởng rộng lớn ba châu - Âu - Phi xây dựng hai đường ngự đạo dài hàng ngàn km, thuận tiện cho việc lại thương gia, học giả, tín đồ tơn giáo sở cho việc phát triển hoạt động tham quan thời Như vậy, thời kỳ cổ đại có nhiều chuyến với mục đích khác mang hình thái hoạt động du lịch, đồng thời sở vật chất kỹ thuật sơ khai phục vụ cho hoạt động hình thành khái niệm hoạt động du lịch thuật ngữ du lịch chưa xuất Hoạt động hướng dẫn thời kỳ này, dừng lại việc giúp đỡ lữ khách từ nơi xa tới việc đường đi, hướng dẫn mua bán sử dụng dịch vụ địa phương người dân nơi Hoạt động nảy sinh cách tự phát coi hình thức sơ khai hoạt động hướng dẫn Thời kỳ trung đại Thời kỳ trung đại thời kỳ phát triển cường thịnh đế quốc La Mã La Mã đế chế hùng mạnh với trị thống đồng thời biểu tượng văn minh Châu Âu thời giờ, nhiều người mong muốn tới để tham quan Tuy nhiên, thời kỳ này, hoạt động tham quan, thưởng ngoạn dừng mức độ tự phát chưa phổ biến toàn xã hội Người tham quan chủ yếu tự phục vụ, họ chưa sử dụng nhiều dịch vụ có sẵn thời kỳ hoạt động liên kết dịch vụ chưa hình thành Hoạt động hướng dẫn thời kỳ thực cách tự phát điểm tham quan, người dân địa phương đảm nhận Hoạt động hướng dẫn bao gồm dẫn cách sinh hoạt địa phương, dẫn đường cung cấp thông tin cần thiết cho khách tham quan phong tục tập quán ý nghĩa, giá trị điểm tham quan nơi mà họ tới Hoạt động hướng dẫn thời kỳ có phát triển thời kỳ cổ đại chưa thực hình thành Thời kỳ cận đại Hệ thống khách sạn phát triển mạnh mẽ nhằm thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi khách du lịch Tất yếu tố tạo nên phát triển mạnh mẽ hoạt động đại lý lữ hành mà người khởi xướng Thomas Cook Ơng coi ơng tổ nghề kinh doanh lữ hành ngày Tuy nhiên, hoạt động lữ hành thời kỳ chưa phát triển thành ngành kinh tế độc lập Do đó, hoạt động đơn giản so với ngành lữ hành đại 10 ... 52 MODULE DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ SẢN PHẨM DU LỊCH 54 8.1 Khái niệm đặc trưng dịch vụ du lịch, sản phẩm du lịch .54 8.1.1 Khái niệm dịch vụ du lịch, sản phẩm du lịch .54 8.1.2... có chuyến - Du lịch giải trí - Du lịch nghỉ dưỡng - Du lịch khám phá - Du lịch thể thao - Du lịch lễ hội - Kết hợp du lịch chuyến mục đích tơn giáo - Du lịch tôn giáo - Kết hợp du lịch chuyến... nghiệp du lịch lữ hành, lưu trú, ăn uống… 1.2.3 Phân loại du khách - Luật Du lịch (Điều 34, Chương V) quy định: Khách du lịch gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế Khách du lịch nội

Ngày đăng: 12/11/2022, 13:14

Xem thêm:

w