NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HỆ THỐNG SẤY HẢI SẢN DÙNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TRỮ NHIỆT BẰNG CHẤT CHUYỂN PHA MỚI

6 3 0
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HỆ THỐNG SẤY HẢI SẢN DÙNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TRỮ NHIỆT BẰNG CHẤT CHUYỂN PHA MỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 1 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG SỐ /2016 NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HỆ THỐN[.]

1 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ… /2016 NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HỆ THỐNG SẤY HẢI SẢN DÙNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TRỮ NHIỆT BẰNG CHẤT CHUYỂN PHA MỚI RESEARCH AND MANUFACTURE THE SEAFOOD DRYING SYSTEM APPLYING SOLAR THERMAL ENERGY STORAGE TECHNOLOGY USING NEW PHASE CHANGE MATERIALS Lê Thị Châu Duyên Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; Email: lechauduyen@gmail.com Tóm tắt - Bài báo đề xuất sở tính tốn thiết kế thiết bị sấy hải sản dùng lượng mặt trời (NLMT) sử dụng công nghệ trữ nhiệt chất chuyển pha Công nghệ trữ nhiệt chất chuyển pha lĩnh vực sấy mảng nghiên cứu Qua phân tích, tính tốn, tác giả chọn chất chuyển pha thích hợp Paraffin Naphtalen để cấp trữ nhiệt, hiệu so với việc sử dụng Paraffin Nghiên cứu thu tập trung xạ mặt trời biện pháp nâng cao nhiệt độ môi chất trữ nhiệt, cấp nhiệt hiệu cho sản xuất Trên sở đó, thiết kế chế tạo modun thiết bị thu trữ nhiệt mặt trời dùng sấy hải sản Hệ thống sấy hải sản chế tạo với công suất 16kg/mẻ đánh giá thực nghiệm cho loại hải sản Thiết bị triển khai ứng dụng rộng rãi sản xuất Abstract -This paper proposes the basis of design and calculation of the seafood drying equipment using solar thermal storage technology using the new phase change materials Thermal storage technology by phase change materials is the new research field Through analysing and calculating, the author has selected the appropriate phase change materials are Paraffin and Naphthalene to supply heat storage, more effective than just using Paraffin The author researches the solar collectors concentrating the solar radiation and methods of raising PCM temperature, storing and supplying thermal energy efficiently for producing On this basis, design and manufacture a receiving and storing solar energy equipment module used in seafood drying Seafood drying system was built with a capacity of 16kg/batch and experimentally evaluated for each type of seafood This system can be widely applicated in production Từ khóa – chất chuyển pha; trữ nhiệt; hệ thống sấy; hải sản; lượng mặt trời Keywords - phase change material; thermal storage; drying system; seafood; solar energy Đặt vấn đề Các hệ thống sấy sử dụng NLMT có nhược điểm phụ thuộc vào thời tiết sấy vào ban ngày Để hệ thống sấy hoạt động liên tục, hiệu quả, cần phải có phương pháp trữ nhiệt để kéo dài thời gian sấy đến ban đêm Tuy nhiên việc nghiên cứu phương pháp trữ nhiệt NLMT cho hệ thống sấy chưa nhiều Một số nghiên cứu sử dụng chất chuyển pha trữ nhiệt Paraffin hiệu chưa cao [3] Do đó, tác giả nghiên cứu, phân tích, lựa chọn chất chuyển pha có hiệu cao Sử dụng chất chuyển pha vào hệ thống sấy hải sản dùng NLMT đánh giá hiệu Cơng nghệ tích trữ nhiệt NLMT chất chuyển pha 2.1 Mơ tả q trình thay đổi nhiệt độ chất chuyển pha theo thời gian Sử dụng chất chuyển pha (Phase Change Material – PCM) nhằm mục đích tích trữ nhiệt lượng mặt trời Quá trình làm việc PCM thiết bị tích trữ nhiệt lượng mặt trời chia làm giai đoạn [4]: - Gia nhiệt cho PCM từ nhiệt độ t0 đến tc: (0 c1) trình gia nhiệt cho PCM dạng rắn, đặc trưng nhiệt dung riêng Cpmcr, nhận nhiệt xạ mặt trời để tăng nhiệt độ từ t0 = tf môi trường đến nhiệt độ nóng chảy tc - Gia nhiệt để PCM nóng chảy hồn tồn từ pha rắn đến pha lỏng bão hoà nhiệt độ t c = const: (c1c2) q trình PCM nóng chảy đẳng nhiệt nhiệt độ t c = const, nhận nhiệt nóng chảy r từ xạ mặt trời qua vỏ ống đựng PCM - Gia nhiệt để nhiệt lỏng PCM đến nhiệt độ t m>tc: (c2m) trình gia nhiệt bổ sung để lỏng PCM có nhiệt dung riêng Cpl tăng nhiệt độ từ tc đến tm > tc Quá trình dừng lại nhiệt độ PCM đạt cực đại t m sau khơng tăng thêm vào cuối ngày nhiệt xạ mặt trời giảm - Lỏng PCM cấp nhiệt cho không khí thời gian hết nắng: (m2) q trình trữ cấp nhiệt Khi lỏng PCM nhả nhiệt cho khơng khí làm nguội từ nhiệt độ tm xuống tc xuống thêm nữa, đến t < tc Đồ thị t() nhiệt độ PCM theo thời gian  mơ tả hình t,0C tm tc t0 c0 c1 tcuoi c2 m c3 c4 c5h ) độ PCM HìnhHình Đồ4.4: thị Đồ t()thị củat(nhiệt PCM 2.2 Lựa chọn PCM Nghiên cứu loại chất chuyển pha, tìm hai loại PCM thích hợp: TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ… /2016 a) Paraffin Trong hoá học, Paraffin tên thông dụng ankan hydrocarbons với công thức tổng qt CnH2n+2 Sáp Paraffin có màu trắng, khơng mùi, khơng vị với nhiệt độ nóng chảy khoảng từ 470C đến 640C Paraffin có đặc tính an tồn, đáng tin cậy, rẻ tiền khơng ăn mịn Về phương diện hóa học, Paraffin trơ ổn định nhiệt độ 5000C, tan chảy có thay đổi thể tích có áp suất thấp nóng chảy b) Naphtalen (cịn gọi Naphtalin, băng phiến, nhựa long não, nhựa trắng ) hydrocacbon thể rắn, tinh thể màu trắng, công thức tổng quát C 10H8, nhiệt độ nóng chảy 80,30C nhiệt ẩn nóng chảy cao 151 kJ/kg So với Hydrocacbon làm mơi chất chuyển pha Naphtalen có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, cao Paraffin nên làm tăng khoảng nhiệt độ làm việc thiết bị sấy sử dụng Naphtalen làm môi chất cấp trữ nhiệt Với thiết bị sấy, việc kết hợp sử dụng loại PCM Paraffin Naphtalen để gia nhiệt trữ nhiệt cho trình sấy hiệu hơn, tăng nhiệt độ tác nhân sấy, giúp rút ngắn thời gian sấy sản phẩm Tính tốn thiết bị cấp trữ nhiệt NLMT dùng hệ thống sấy 3.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc Ở hệ thống thiết bị này, thiết bị sấy thiết bị tích trữ lượng nhiệt mặt trời PCM hai khối độc lập kết nối với hệ thống kênh dẫn khí nóng Cả thiết bị sấy lẫn thiết bị tích trữ nhiệt hấp thu nguồn lượng mặt trời q trình làm việc Khi trời có nắng, vật liệu sấy nhận trực tiếp lượng mặt trời đồng thời nhận thêm khơng khí nóng gia nhiệt Collector thơng qua quạt hút kênh dẫn khí nóng PCM tích trữ nhiệt lượng mặt trời chuyển pha từ rắn sang lỏng Khi trời tắt nắng vào cuối ngày vật liệu sấy tiếp tục sấy khơng khí nóng gia nhiệt Collector Khi PCM giải phóng lượng nhiệt tích trữ cho khơng khí chuyển pha từ lỏng sang rắn Buồng sấy Cửa thải ẩm Thiết bị trữ cấp nhiệt Collector phẳng có đặt ống đựng PCM có đục lỗ để hút khơng khí vào Kính thủy tinh Khung thép Lớp cách nhiệt Tôn bọc Lỗ hút khơng khí vào Khung đỡ Collector Ống đựng PCM Hình Collector phẳng gia nhiệt cho khơng khí PCM Ống thép đựng PCM gắn cố định vào Collector, ống nhồi phoi thép vào để tăng cường khả dẫn nhiệt PCM có khả dẫn nhiệt kém, suốt q trình giải phóng lượng từ chất lỏng PCM chuyển đổi phân thành tầng rắn hộp Nhiệt trở lớp tăng chiều dày tăng dần, tốc độ truyền nhiệt bị giảm Ống nhồi phoi thép đặt nằm Hình PCM đựng ống thép có nhồi phoi 3.2 Kết tính tốn (bảng 1) Bảng Các thơng số tính tốnng Các thơng số tính tốn tính tốn T T Khay sp sấy C Kênh gió nóng Collector phẳng VCD kênh C C gió hồi VCD kênh gió nóng Kênh dẫn gió hồi Ống thép chứa PCM Hình Mơ hình thí nghiệm thiết bị sấy NLMT sử dụng Parafin Naphtalen làm PCM để cấp trữ nhiệt Thông số Khối lượng PCM Khối lượng PCM Naphtalen Đường kính ngồi ống đựng PCM Đường kính ống đựng PCM Chiều cao ống Lượng phoi thép trung bình nhồi vào ống Chiều rộng collector Ký hiệu Giá trị Đơn vị mmc 30 kg mmc kg dông 0,06 m Hô 0,05 1,3 Mphoi 0,4 kg Acl m Chiều dài collector Bcl 1,4 m Chiều cao collector Hcl 0,2 m Chế tạo thiết bị Dôtr m m TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ… /2016 4.5 Pin mặt trời cấp điện cho quạt hút ẩm Hình Sơ đồ khối hệ thống phát điện dùng pin mặt trời Từ pin mặt trời, ánh sáng biến đổi thành điện năng, tạo dòng điện chiều (DC) Dòng điện truyền dẫn tới điều khiển sạc NLMT (Solar Charger Controller), thiết bị điện tử có chức điều khiển tự động trình nạp điện vào ắc-quy phóng điện từ ắc-quy thiết bị điện chiều Trong trường hợp công suất hệ thống pin mặt trời điện tích trữ ắc quy đủ lớn, hệ thống có thêm kích điện (Inverter), để biến đổi dòng điện chiều thành dòng điện xoay chiều (AC) 220V Kết đo thực nghiệm cho loại hải sản 5.1 Mục đích thí nghiệm - Đo nhiệt độ điểm hệ thống: Điểm 1: Nhiệt độ khơng khí Collector Điểm 2: Nhiệt độ PCM Điểm 3: Trong kênh dẫn gió nóng, trước miệng gió hồi Điểm 4: Trong buồng sấy - Thời gian đo: Khởi động hệ thống lúc 6h sáng, đo lấy kết từ 7h sáng đến nhiệt độ TNS giảm xuống mức tối thiểu (380C) - Phương pháp đo: Đọc kết nhiệt kế, 30 phút lấy kết lần - Từ giá trị nhiệt độ rút kết luận: + Khả trữ nhiệt PCM + Khả phát nhiệt PCM khơng khí + Khả sấy hệ thống, từ suy khả ứng dụng vào thực tế + Đánh giá hiệu sấy cho loại hải sản 600 1000 250 4.1 Yêu cầu Hệ thống sấy hải sản với công suất 16 kg/mẻ, hải sản làm để nguyên [5] Chế độ sấy: - Hồi lưu phần tác nhân sấy phía sau thiết bị gia nhiệt - Tác nhân sấy chuyển động vng góc với vật liệu sấy - Nhiệt độ khí nóng vào: 500C Nhiệt độ khí nóng ra: 380C Thiết bị sấy chế tạo Xưởng Nhiệt, khoa Công nghệ Nhiệt – Điện lạnh, trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng 4.2 Collector phẳng Collector có kích thước: (a x b x h) = (200 x 1400 x 1000) mm Trong có đặt 11 ống đựng PCM có đường kính 60/57mm, dài 1300mm Trong ống có nhồi phoi kim loại Khối lượng PCM 30kg Collector có nhiệm vụ hấp thụ ánh sáng mặt trời để gia nhiệt cho khơng khí gia nhiệt cho PCM Trong Collector có lắp nhiệt kế để đo nhiệt độ khơng khí PCM Collector 4.3 Buồng sấy Buồng sấy có kích thước a x b x h = 800x800x1000mm Chiều cao chân đế 600mm Trong buồng sấy có đặt kệ sấy với khay sấy làm lưới thép viền khung thép (Hình 5) 4.4 Kênh dẫn gió nóng kênh dẫn khí hồi lưu - Kênh dẫn gió nóng nối Collector buồng sấy, có nhiệm vụ dẫn khơng khí sau gia nhiệt Collector vào buồng sấy Trong kênh dẫn gió nóng bố trí chắn để điều chỉnh lưu lượng gió nóng nhiệt kế để đo nhiệt độ gió nóng - Để giảm tổn thất nhiệt tác nhân sấy mang đi, thiết kế thêm kênh gió hồi để lấy gió nóng từ quạt hút kênh dẫn gió nóng Trên kênh gió hồi có chắn ẩm Trong mẻ sấy, giai đoạn đầu mở chắn cho ẩm tự ngồi, giai đoạn sau đóng chắn cho khí nóng hồi phía kênh dẫn khí nóng, sau Collector Hình Cấu tạo buồng sấy Hình Thiết bị sấy NLMT sử dụng PCM kết hợp 5.2 Đo thơng số Q trình đo tiến hành ngày, đó: TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ… /2016 - ngày đầu đo chế độ không tải - ngày sau đo cho loại hải sản khác đo điều kiện nhiệt độ gần giống Hình Biến thiên nhiệt độ ngày hệ thống sấy chạy không tải, nhiệt độ ngồi trời tkmax = 390C Hình Đồ thị t() khơng khí PCM hệ thống sấy cá, ngày 2, nhiệt độ ngồi trời tkmax = 390C Hình 10 Đồ thị t() khơng khí PCM hệ thống sấy cá, ngày 3, nhiệt độ trời tkmax = 390C 5.3 Nhận xét từ kết đo a) Sau ngày sấy sản phẩm có nắng tốt: - Nhiệt độ cực đại PCM không đạt giá trị tính tốn (thấp 3-50C), nhiệt độ Paraffin đạt gần tới nhiệt độ cực đại Naphtalen chưa đạt tới nhiệt độ nóng chảy - Nhiệt độ điểm thiết bị sấy giảm nhanh sau trưa xạ mặt trời giảm - Thời gian diễn trình thay đổi trạng thái PCM (ví dụ thời gian nóng chảy, thời gian đạt nhiệt độ cực đại, thời gian nguội nhiệt độ cuối ngày) sớm so với tính tốn lý thuyết khoảng 1,8h - Nhiệt độ TNS buồng sấy cực đại có giá trị xấp xỉ ngày khoảng 680C Nhiệt độ TNS buồng sấy giảm đến mức tối thiểu đến 20h30’ tối (14,5h sấy) - Thời gian sấy hiệu khoảng từ 8h30’ đến 18h30’ - Do có hồi lưu TNS nên nhiệt độ điểm đo thiết bị cao so với ngày sấy không tải khơng có hồi lưu b) Sau ngày đo so sánh với lý thuyết tính tốn cho PCM: - Nhiệt độ cực đại PCM không đạt giá trị tính tốn (thấp 4-50C), nhiệt độ Paraffin đạt gần tới nhiệt độ cực đại Naphtalen chưa đạt tới nhiệt độ nóng chảy - Thời gian diễn trình thay đổi trạng thái PCM (ví dụ thời gian nóng chảy, thời gian đạt nhiệt độ cực đại, thời gian nguội nhiệt độ cuối ngày) sớm so với tính tốn lý thuyết khoảng 1,5 đến 2h - Ở giai đoạn gia nhiệt cho PCM Naphtalen tăng nhiệt độ nhanh Paraffin, sau trình gia nhiệt nhiệt độ Naphtalen giảm xuống nhanh, cịn Paraffin có nhiệt độ giảm xuống chậm gần với tính toán lý thuyết 5.4 Kết đo khối lượng loại hải sản a) Kết sấy Mực - Khối lượng mực lúc đưa vào sấy (7h sáng): 1,54 kg ; độ ẩm ban đầu: 80% - Khối lượng mực sau 7h sấy (13h chiều): 0,62 kg ; độ ẩm: 52% - Khối lượng mực sau 20h sấy (1,5 ngày): 0,36 kg ; độ ẩm: 14,8% - Đánh giá chất lượng thành phẩm: + Sau 7h sấy liên tục với nắng tốt ta cho sản phẩm mực nắng đảm bảo chất lượng độ ẩm (50%) + Sau 20h sấy (1,5 ngày) ta thu sản phẩm mực khô đạt chất lượng tốt, không bị bám bẩn, đảm bảo vệ sinh rút ngắn thời gian so với phương pháp sấy tự nhiên Hình 11 Đồ thị t() khơng khí PCM hệ thống sấy mực, nhiệt độ ngồi trời tkmax = 390C Hình 12 Mực ống tươi nguyên TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ… /2016 Hình 13 Sản phẩm mực nắng sau 7h 15h sấy b) Kết sấy Cá - Khối lượng cá lúc đưa vào sấy (7h sáng): 1,6 kg ; độ ẩm ban đầu: 70% - Khối lượng cá sau 20h sấy (1,5 ngày): 0,54 kg ; độ ẩm: 11% - Đánh giá chất lượng thành phẩm: Sau 1,5 ngày sấy sản phẩm cá có độ ẩm 11%, đạt chất lượng tốt để bảo quản lâu dài, thời gian sấy rút ngắn so với phương pháp sấy tự nhiên (có thể kéo dài đến ngày) Hình 14 Cá tươi sau sấy 15h 5.5 Nhận xét chung - Nhiệt độ khơng khí nóng collector đạt cực đại khoảng 670C, trung bình khoảng 50,250C gần xác so với lý thuyết tính tốn 50,10C - Nhiệt độ TNS đạt giá trị cực đại 680C cao giá trị yêu cầu 180C, với nhiệt độ TNS hồn tồn sấy tốt sản phẩm sấy - Với thiết bị phù hợp cho PCM Paraffin để ứng dụng trữ nhiệt PCM Naphtalen để tăng hiệu nhiệt độ TNS cho q trình sấy Naphtalen có giới hạn nhiệt độ cao Paraffin - Biến thiên nhiệt độ PCM q trình thực tế khơng đạt nhiệt độ cực đại giảm nhiệt độ (khi tắt nắng) nhanh với trình lý thuyết (đường biến thiên nhiệt độ dốc hơn) - Sự sai khác tính tốn thực nghiệm khơng đáng kể nên cơng thức tính tốn đúng, sử dụng làm tài liệu tham khảo Sự sai khác do: + Các giả thiết ban đầu để đơn giản toán + Ảnh hưởng tổn thất nhiệt mặt bên, mặt kính thiết bị sấy Ưu điểm: - Nhiệt độ tác nhân sấy cao, đảm bảo trình sấy phù hợp với sản phẩm sấy - Hệ thống sấy có khả sấy tốt trời tắt nắng có mưa (dùng mái che trời mưa) Hạn chế: - Những ngày nắng khơng thể sử dụng thiết bị Kết luận, kiến nghị hướng phát triển đề tài 6.1 Kết luận - Paraffin có khả trữ nhiệt tốt, nằm dải nhiệt độ yêu cầu Naphtalen chưa thể đạt nhiệt độ u cầu khơng có khả trữ nhiệt tốt Paraffin - Khả dẫn nhiệt Paraffin tương đối thấp khắc phục cách chế tạo ống có cánh bên nhồi phoi kim loại vào ống - Thiết bị sấy NLMT sử dụng Paraffin có khả trì nhiệt độ sấy thích hợp (40-500C) khoảng thời gian dài đến 20h tối theo thực tế - Để nâng cao hiệu cấp trữ nhiệt ta kết hợp sử dụng loại PCM Paraffin Naphtalen để trình gia nhiệt cho PCM nhanh làm tăng nhiệt độ tác nhân sấy, giúp rút ngắn thời gian sấy sản phẩm 6.2 Hướng phát triển đề tài - Tính tốn thử nghiệm để tìm PCM đáp ứng nhu cầu trữ nhiệt tốt Paraffin Naphtalen phục vụ cho việc chế tạo thiết bị sấy - Hồn thiện mơ hình thiết bị hệ thống tự động Rơ le điều chỉnh VCD kênh gió nóng, kênh gió hồi - Tính tốn xác so sánh phương pháp nâng cao hệ số truyền nhiệt thiết bị sử dụng PCM để trữ nhiệt (làm cánh, nhồi phoi thép, làm lưới,…) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Bốn, Hoàng Ngọc Đồng (1999), Nhiệt kỹ thuật, NXB Giáo dục [2] TS Hoàng Dương Hùng (2007), Năng lượng Mặt trời lí thuyết ứng dụng, NXB Khoa học Kĩ thuật [3] Nguyễn Thị Hồng Nhung (2011), Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Sử dụng chất chuyển pha để trữ nhiệt thiết bị sấy dùng lượng mặt trời [4] PGS.TS.Nguyễn Bốn- PGS.TS.Hoàng Dương Hùng, Giáo trình Chuyên đề Năng lượng Mặt trời, Khoa Công nghệ Nhiệt Điện lạnh, Đại học Bách khoa Đà Nẵng [5] Trần Văn Phú (2013), Kỹ thuật sấy, NXB Giáo Dục [6] Trang web: www.Solare-Bruecke.org TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ… /2016 Ý kiến phản biện - Sửa lại chỗ chữ màu đỏ, - Mục 2.2 Lựa chọn PCM: Để nâng cao hiệu cấp trữ nhiệt ta kết hợp sử dụng loại PCM Paraffin Naphtalen để trình gia nhiệt cho PCM nhanh Đề nghị viết lại câu cho rõ nghĩa: để nâng cao hiệu , hay để gia nhiệt cho PCM nhanh - Mục 3.1 4.2 đếu có hình colectẻ phẳng, đề nghị vẽ ghép thành hình Vị trí hai hình chiếu hình bị sai (cao x dài x rộng = 0,2 x 1,4 x 1) , đề nghị tác giả đổi lại cho qui định vẽ kỹ thuật - Nhiệt kháng (mục 3.1) gì? Có phải nhiệt trở không? Chưa thấy sách dùng từ nhiệt kháng Trả lời: - Đã sửa lại chỗ chữ màu đỏ - Mục 2.2: Với thiết bị sấy, việc kết hợp sử dụng loại PCM Paraffin Naphtalen để gia nhiệt trữ nhiệt cho trình sấy hiệu hơn, tăng nhiệt độ tác nhân sấy, giúp rút ngắn thời gian sấy sản phẩm - Bỏ hình (phản biện cho chưa vị trí đặt kích thước) mục 4.2 trang (hình khơng cần thiết collector phẳng với hình mục 3.1) Hình mục 3.1 (do trước tác giả để trùng số thứ tự hình với mục 4.2) - Mục 3.1 nhiệt trở (do sai sót đánh máy) - Các nội dung báo chưa đăng ấn phẩm khác ... thời gian sấy sản phẩm Tính tốn thiết bị cấp trữ nhiệt NLMT dùng hệ thống sấy 3.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc Ở hệ thống thiết bị này, thiết bị sấy thiết bị tích trữ lượng nhiệt mặt trời PCM hai... (2007), Năng lượng Mặt trời lí thuyết ứng dụng, NXB Khoa học Kĩ thuật [3] Nguyễn Thị Hồng Nhung (2011), Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Sử dụng chất chuyển pha để trữ nhiệt thiết bị sấy dùng lượng mặt trời. .. thất nhiệt mặt bên, mặt kính thiết bị sấy Ưu điểm: - Nhiệt độ tác nhân sấy cao, đảm bảo trình sấy phù hợp với sản phẩm sấy - Hệ thống sấy có khả sấy tốt trời tắt nắng có mưa (dùng mái che trời

Ngày đăng: 12/11/2022, 01:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan