1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LỜI GIỚI THIỆU

12 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 94 KB

Nội dung

LỜI GIỚI THIỆU LỜI GIỚI THIỆU Ngày 2 tháng 11 năm Kỷ Dậu (21 tháng 11 năm 1009), tại Kinh đô Hoa Lư, Lý Công Uẩn được suy tôn lên ngôi Hoàng đế, lập ra Vương triều Lý Chỉ chưa tròn 10 tháng sau, vào m[.]

LỜI GIỚI THIỆU Ngày tháng 11 năm Kỷ Dậu (21 tháng 11 năm 1009), Kinh đô Hoa Lư, Lý Cơng Uẩn suy tơn lên ngơi Hồng đế, lập Vương triều Lý Chỉ chưa tròn 10 tháng sau, vào mùa thu tháng năm Canh Tuất (tức khoảng từ ngày 13 tháng đến 10 tháng năm 1010) ơng đích thân tổ chức dời đô từ thành Hoa Lư kinh phủ thành Đại La đổi gọi Thăng Long, mở giai đoạn phát triển huy hoàng lịch sử Việt Nam Vương triều Lý xưa niềm hứng khởi nhiều nhà chép sử, nhiều cơng trình sử học Việt Nam Cách 60 năm, GS Hoàng Xuân Hãn cho đời sách Lý Thường Kiệt: Lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý, coi cơng trình sử học kiệt xuất kỷ XX Ông kỳ vọng người đọc sách nhận “cách ngót nghìn năm, cha ông ta đủ tài năng, nghị lực để gây dựng, tổ chức giữ gìn khoảnh đất gốc cội Tổ quốc ta ngày nay” thấy huyết quản “vẫn chan hồ máu nóng tổ tiên” Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhiều chuyên gia tiếp tục sâu nghiên cứu lịch sử chống ngoại xâm, nghệ thuật quân sự, ngoại giao nhà Lý Cũng có số tác giả bắt đầu quan tâm đến văn học, nghệ thuật, văn hố, tơn giáo, tình hình ruộng đất, kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp Đại Việt giai đoạn từ đầu kỷ XI đến đầu kỷ XIII Vào năm 1980, sau ngày đất nước thống nhất, tỉnh Hà Bắc (bây hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang) địa phương triển khai hội thảo khoa học, đến Thủ đô Hà Nội nhiều nơi khác triển khai kế hoạch nghiên cứu, hội nghị, tọa đàm Vương triều Lý Năm 2000, kỷ niệm 990 năm kinh đô Thăng Long, Thành phố Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học xuất tập kỷ yếu Lý Công Uẩn Vương triều Lý Cuộc hội thảo đặt nhiều yêu cầu cụ thể cho chương trình nghiên cứu hướng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội Những năm đầu kỷ XXI chứng kiến bước tiến dài nghiên cứu nhận thức Vương triều Lý Kinh đô Thăng Long Những phát Khảo cổ học 18 Hoàng Diệu cung cấp sử vật thật cụ thể sinh động không tồ thành Thăng Long mà cịn Vương triều Lý Những đề tài khoa học, dự án xuất sách chương trình hợp tác nước, quốc tế huy động nhiều chuyên gia nghiên cứu chuyên sâu bước đầu tổng kết giai đoạn lịch sử lề Hội thảo khoa học 1000 năm Vương triều Lý Kinh đô Thăng Long tổ chức vào dịp kỷ niệm 1000 năm ngày Lý Cơng Uẩn lên ngơi Hồng đế thực bước tiến dài nhận thức Vương triều Lý * * * Tôi nhớ in ngày học cách nửa kỷ Lớp học tơi ngơi đình làng hoang tàn, tương truyền xây trường học tiếng vào thời vua Lý Cao Tông Thầy dậy người họ, bắt đầu giảng vào lúc trời xâm xẩm tối sau hồn tất cơng việc ngồi đồng Bên cạnh làng tơi, làng có di tích truyền thuyết vị danh tướng, danh nhân, cơng chúa phị mã nhà Lý Tơi khơng hiểu nơi thơn cùng, xóm vắng tận vùng cửa sơng Thái Bình mà ảnh hưởng nhà Lý lại sâu đậm đến Đến vào học Khoa Lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, theo GS Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê khảo sát quê hương nhà Lý, theo GS Phan Đại Doãn, Phạm Thi Tâm lên chiến tuyến sông Như Nguyệt, điền dã vùng châu Quảng Nguyên (Cao Bằng) hay cặm cụi tìm kiếm mẩu cịn sót lại tịa thành Thăng Long cổ kính…, tơi hiểu giá trị ngơi đình làng mình, học đầu đời Vào năm 1980 bắt đầu tham gia hội thảo khoa học thời kỳ nhà Lý, học hỏi triển khai số đề tài nghiên cứu liên quan Từ năm 2000 đến nay, tơi may mắn tổ chức chủ trì nhiều hội thảo khoa học Lý Công Uẩn Vương triều Lý, bối cảnh định đô Thăng Long, quê hương nhà Lý, 1000 năm Vương triều Lý Kinh Thăng Long… Tơi trơng đợi có dịp tập hợp lại tất điều nghe, đọc học lịch sử Vương triều mà ngưỡng mộ May mà có động viên, tạo điều kiện Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, giúp đỡ hiệu ông Nguyễn Khắc Oánh, Tổng Giám đốc Nhà xuất Hà Nội, ơng Phạm Quốc Tuấn, Chánh Văn phịng dự án tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến, lại nhiệt tình tham gia đồng nghiệp trẻ tuổi Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Thái Ngun, tơi có đủ tự tin để bắt tay vào tổ chức sách Vương triều Lý (1009-1225) * * * Cuốn sách mà độc giả có tay khơng kết nghiên cứu nhóm nhà Sử học, mà coi sản phẩm tổng hợp nhiều cơng trình khoa học thuộc lĩnh vực chuyên môn khác nhà nghiên cứu nước từ trước đến Sách cố gắng giới thiệu cách khách quan tồn diện q trình lịch sử Vương triều Lý từ buổi khởi dựng lúc suy vi, nhấn mạnh hy sinh cống hiến Lý Thái Tổ, triều đình quân dân nhà Lý cho đất nước, cho nhân dân cho Thăng Long muôn đời Phần viết tập thể tác giả bao gồm chương, chương thứ dành viết riêng Lý Thái Tổ, từ nguồn gốc dòng họ, quê hương, trình vận động thành lập Vương triều, tổ chức triều đình, định Thăng Long đánh giá công lao, nghiệp ông Vương triều đất nước Chương thứ hai tập trung nói thời kỳ hưng thịnh Vương triều Lý với đời vua: Lý Thái Tông (1028-1054), Lý Thánh Tông (1054-1072), Lý Nhân Tông (1072-1127), Lý Thần Tông (1128-1138), Lý Anh Tông (1138-1175) Cùng với Lý Thái Tổ 20 năm đầu sáng nghiệp, thời kỳ rạng rỡ văn trị võ công, thời kỳ khắc đậm sắc Vương triều Lý Chương thứ ba dành viết riêng 50 năm cuối Vương triều Lý (1176-1225) bao gồm đời vua: Lý Cao Tông (11761210), Lý Huệ Tông (1211-1224), Lý Chiêu Hoàng (1225) thời kỳ suy kiệt sụp đổ Vương triều với hàng loạt kiện, lý chủ quan khách quan Lâu nhà viết sử quan tâm đến giai đoạn lịch sử này, trình bày chúng tơi chưa thật đầy đủ có thêm khắc họa Sau trình bày tồn diễn biến 216 năm Vương triều, dành riêng chương, chương bốn, để đưa nhận xét đánh giá Vương triều Lý mặt tổ chức Vương triều, củng cố thống quốc gia, kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc, hoạt động ngoại giao nâng cao vị đất nước, phát triển kinh tế, tạo dựng văn hóa Thăng Long, văn minh Đại Việt * * * Trong phần Phụ lục sách, tuyển chọn giới thiệu 30 báo viết Vương triều Lý tác giả nước quốc tế đăng tạp chí kỷ yếu hội thảo khoa học Những viết này, theo chúng tơi có chất lượng chun mơn cao, có đóng góp mặt khoa học, lại khơng hồn tồn trùng với chương mục phần văn có giá trị bổ sung cho phần văn Vẫn biết thực tế khơng tác giả có nhiều viết tiếng, để chọn nhiều tác giả hơn, chọn tác giả nhiều Những nhân vật lịch sử chưa viết kỹ văn ý tuyển chọn giới thiệu Phụ lục, không cho nhân vật Để bảo đảm tính chuẩn xác thống sách, biên tập, không giải thích thêm hay đính lại chỗ sai sót khơng cịn phù hợp viết, nhiên trước sau không can thiệp vào nội dung văn Dựa theo lơ gích vấn đề trình bày phần văn, chúng tơi xếp viết theo thứ tự từ quê hương, nguồn gốc, thành lập Vương triều, định đô Thăng Long đánh giá tổng hợp mặt Vương triều Lý, nhân vật kiện lịch sử Chúng hy vọng sách Vương triều Lý (1009-1225) phần đáp ứng nhu cầu đông đảo bạn đọc dịp kỷ niệm 1000 năm Vương triều Lý Kinh đô Thăng Long Mặc dù tận tâm, tận lực, công trình biên soạn tuyển chọn giới thiệu Vương triều Lý không tránh khỏi nhiều sơ xuất thiếu sót Chúng tơi ln mong đợi giáo lượng thứ Hà Nội, tháng năm 2010 GS.TS Nguyễn Quang Ngọc Chương Một LÝ THÁI TỔ (1009-1028) KHAI SÁNG VƯƠNG TRIỀU, ĐỊNH ĐÔ THĂNG LONG Lý Thái Tổ họ Lý, tên huý Công Uẩn, người châu Cổ Pháp, Bắc Giang 1, sinh ngày 12 tháng năm Giáp Tuất, niên hiệu Thái Bình năm thứ thời nhà Đinh (tức ngày tháng năm 974) Từ nhỏ ông tỏ người “thơng minh”, “khảng khái, có chí lớn”2 Lên tuổi, ông nhà sư tiếng Lý Khánh Văn, Lý Vạn Hạnh đón vào chùa ni dạy Thời giờ, chùa trung tâm tôn giáo, văn hóa giáo dục quan trọng đất nước, nhà sư giữ vai trị trí thức tiêu biểu tiên phong của xã hội Chính mơi trường thấm đẫm tinh thần Phật giáo thế, Lý Công Uẩn sớm trưởng thành trở thành người tinh thần sáng giá, niềm hy vọng cháy bỏng uỷ thác cao giới Phật giáo Đại Việt sử ký toàn thư, Bản dịch, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993, tr 240 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr 240 Dưới triều Tiền Lê (980-1009), tài năng, uy tín trội vượt, với ủng hộ nhiệt thành giới tăng lữ, Lý Công Uẩn nắm giữ nhiều chức vụ quan trọng triều đình Hoa Lư Từ chức Điện tiền quân thời vua Lê Đại Hành, năm 1005, ông vua Lê Ngọa Triều thăng làm Tứ sương quân Phó huy sứ, Tả thân vệ Điện tiền huy sứ Ngày tháng 11 năm Kỷ Dậu (tức ngày 21 tháng 11 năm 1009) 3, Kinh đô Hoa Lư, Lý Công Uẩn triều thần suy tơn lên ngơi Hồng đế, lập nên Vương triều Lý Ơng ngơi gần 20 năm (1009-1028), thọ 55 tuổi (974-1028), băng điện Long An Cấm Thành Thăng Long, táng Thọ Lăng, phủ Thiên Đức (nay thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) Sau định ngơi, Lý Cơng Uẩn có định vô quan trọng, thể nhận thức tầm nhìn tiền đồ phát triển đất nước, dời từ Hoa Lư thành Đại La, đổi tên thành Thăng Long Lý Công Uẩn không vị vua sáng lập Vương triều Lý, kiến tạo Kinh đô Thăng Long, mà suốt q trình trị đất nước, ơng ban hành nhiều sách, thực biện pháp đẩy mạnh công củng cố, xây dựng quốc gia thống nhất, đặt tảng quan trọng cho vững mạnh Vương triều phát triển trường tồn đất nước Ơng vị Hồng đế kiệt xuất lịch sử dân tộc, có tầm nhìn nghiệp Thiên niên kỷ NGUỒN GỐC DÒNG HỌ VÀ Q HƯƠNG LÝ CƠNG UẨN Khai sáng Kinh Thăng Long, lập nên triều đại thịnh trị, công lao nghiệp vĩ đại, hiển vậy, song Lý Công Uẩn lại vị vua mà quê hương, gia đình năm tháng thuở thiếu thời cịn có điều chưa thực rõ ràng, dẫn đến nghi vấn ý kiến khác Nguyên nhân nhiều, song tư liệu cũ ỏi, thơng tin khơng đầy đủ, chí có nhiều sai lệch khác biệt xem lý dẫn đến việc trước có nhiều nhận định khơng thống xoay quanh câu chuyện tuổi thơ quê hương vị vua sáng nghiệp triều Lý 1.1 Về nguồn gốc dòng họ 1.1.1 Tuổi thơ quê hương Cổ Pháp Phan Đại Doãn: Về ngày tháng Lý Thái Tổ làm lễ đăng quang lên ngơi Hồng đế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 1000 năm Vương triều Lý kinh đô Thăng Long, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009, tr 46-47 Việt sử lược - biên niên sử xưa Việt Nam đến ghi Lý Công Uẩn: “người Cổ Pháp, Bắc Giang, mẹ họ Phạm, ngày 17 tháng năm Thái Bình thứ (974) sinh vua”, lúc nhỏ "du học chùa Lục Tổ"4 Đến Đại Việt sử ký toàn thư thấy chép chuyện mẹ Lý Công Uẩn: "đi chơi chùa Tiêu Sơn với người thần giao hợp có chửa”, “sinh vua ngày 12 tháng năm Giáp Tuất, niên hiệu Thái Bình năm thứ (974) thời Đinh” Vẫn theo sách Đại Việt sử ký toàn thư: “Vua sinh tuổi, mẹ ẵm đến nhà Lý Khánh Văn Khánh Văn nhận làm nuôi Bé thông minh, vẻ người tuấn tú khác thường Lúc nhỏ học, nhà sư chùa Lục Tổ Vạn Hạnh thấy, khen rằng: “Đứa bé người thường, sau lớn lên giải nguy gỡ rối, làm bậc minh chủ thiên hạ Lớn lên, không chăm việc sản nghiệp, học kinh sử qua loa, khảng khái có chí lớn”7 Việt sử lược chép tương tự vậy: “Vua cịn bé thơng minh, khí độ rộng rãi Du học chùa Lục Tổ, sư Vạn Hạnh trơng thấy vua, lấy làm lạ nói rằng: “Đây người phi thường! Sau lớn mạnh lên, tất cứu đời, yên dân, làm chúa thiên hạ!” Lớn lên, vua người khảng khái, có chí lớn, không chăm đến việc làm ăn (sản nghiệp), ham thích kinh sử” Sử chép sư Vạn Hạnh người có cơng ni dạy, tiến cử Lý Cơng Uẩn với triều đình Hoa Lư, cịn dân gian vùng Kinh Bắc cho Lý Cơng Uẩn "đức Thánh Vạn" (tức sư Vạn Hạnh) với bà họ Phạm hộ chùa chùa Tràng Liêu Truyền thuyết dân gian kể mối quan hệ nhà sư Lý Vạn Hạnh, Lý Khánh Văn, người mẹ tuổi thơ Lý Cơng Uẩn cịn ghi lại cụ thể sách Thiên Nam ngữ lục: “Tháng Giêng năm Giáp Tuất nay, Giữa ngày mùng chín ngày Bụt sinh, Việt sử lược, Bản dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2005, tr 71 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr 240 Ở Đại Việt sử ký toàn thư (Toàn thư) Việt sử lược có khác biệt ghi chép ngày sinh Lý Cơng Uẩn: Tồn thư ghi Lý Cơng Uẩn sinh ngày 12 tháng 2, trước Việt sử lược ghi ông sinh ngày 17 tháng Sách Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr 240 Vì người dịch đồng hương Dịch Bảng với làng Đình Bảng nên thích khơng xác chùa Lục Tổ gọi chùa Cổ Pháp xã Đình Bảng, huyện Tiên Sơn Thực Đình Bảng có thờ Lục tổ, họ tái lập làng sau kháng chiến chống Minh hồi đầu kỷ XV Chúng vào sách Đại Nam thống chí Việt sử thông giám cương mục với kết khảo sát thực địa để xác định chùa Lục Tổ chùa Trường Liêu, chùa Tiêu Sơn, xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, nơi trụ trì nhà sư Vạn Hạnh Khi sư Vạn Hạnh qua đời, Lý Thái Tổ thân đến điếu tang, lập đàn siêu độ cấp cho dân đinh để thờ Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr 240; Việt sử lược, sđd, tr 71 Việt sử lược, sđd, tr 71 Đêm khuya thày dạy tụng kinh, Nàng dậy ngồi bếp thổi xôi Ngùi ngùi nhớ khúc nhôi, Lim dim ngủ mát nằm ngồi táo môn, Thấy lâu thầy hỏi dồn, Tắt đèn vạc lửa thầy liền bước qua Tự nhiên giấc hồn hoa, Ngỡ đến giao hòa Âm dương thăng giáng hồi, Thủy liêm mở động ngọc lơi dề dề Nàng mừng uống thôi, Sinh trai lạ dường, Dung nhan diện mạo vng trịn, Trăng vừa tháng, nhật quang nửa ngày, Nàng nuôi bẩy ngày, Bèn ẵm ăn mày đến Cổ Pháp sơn Có thày Lý Khánh Văn ” Câu chuyện mà Thiên Nam ngữ lục kể lại phù hợp với nội dung bia Lý gia linh thạch khắc vào năm Cảnh Thịnh nguyên niên (1793) kể lại truyền thuyết dân gian Phạm mẫu người làng Hoa Lâm, huyện Đông Ngàn hay qua vãn cảnh chùa Cảm Ứng Thiên Tâm núi Ba Tiêu, nơi trụ trì dị tăng Lý Vạn Hạnh người Cổ Pháp, hồi thai Lý Cơng Uẩn đá thiêng liên quan đến nhà Lý Thần tích Lý triều quốc mẫu thơn Dâm Bến, xã Thụy Lơi, huyện Đơng Anh cịn ghi cụ thể bà Phạm Thị Tiên đến chùa Linh Ứng, đêm nằm ngủ chùa, khoảng canh ba mơ thấy vị đại thần đùa vui với Thiên Nam ngữ lục, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001, tr 205-214 Tập sách biên soạn chữ Nôm, gồm quyển, không ghi niên đại, tác giả Theo khảo cứu Nguyễn Thị Lâm, sách xuất vào khoảng kỷ XVI-XVII, có dị với ký hiệu: AB.478, AB.192, AB.315, AB.573, AB.308 AB.337, lưu Viện Nghiên cứu Hán Nôm Quyển đầu chép phần lịch sử ngoại kỷ (trong có phần nhà Lý) chủ yếu dựa theo dã sử, truyền thuyết mình, mang thai năm Giáp Tuất sinh người trai Thời gian 8, năm trôi qua, trai trưởng thành, bà đưa quê hương Cổ Pháp nhà Lý Khánh Văn Truyền thuyết làng Dương Lơi nói bà họ Phạm làm thủ hộ chùa Minh Châu (nay dấu tích chùa cánh đồng gần làng Phù Chẩn), hôm lên chùa Lục Tổ (chùa Tiêu Sơn) giúp việc cho nhà sư Vạn Hạnh Đêm đến bà mơ thấy có vị thần bước qua người thụ thai Đến kỳ sinh nở, bà quê sinh trai xóm Đường Sau Khi trai lên tuổi, bà bế đến chùa Cổ Pháp, nơi nhà sư Lý Khánh Văn trụ trì đón nhận ni dạy chu đáo Dân gian xứ Bắc dường muốn khẳng định Lý Cơng Uẩn đích thực đẻ nhà sư Lý Vạn Hạnh mà Lý Vạn Hạnh “bố trí” cho người em ruột nhà sư Lý Khánh Văn nhận làm nuôi để hợp thức hóa tên họ cho người trai Lý Cơng Uẩn mang họ Lý có ngun Ngồi truyền thuyết phổ biến này, q hương nhà Lý cịn có câu chuyện thêu dệt Lý Công Uẩn Thần Khỉ, Lão Sa Môn, Thánh Tổ Hiển Tông người nông dân nghèo làm thuê ruộng chùa Tiêu Sơn Chính thơng tin ỏi, lại bị bao phủ truyền thuyết chi tiết thần bí nên vấn đề nguồn gốc vua Lý Công Uẩn khơng tránh khỏi có suy đốn khác Tuy thế, sau, người ta cảm thấy tin người cha thức Lý Cơng Uẩn Thiền sư Lý Vạn Hạnh! Về nhà sư Vạn Hạnh, Thiền uyển tập anh chép: “Thiền sư họ Nguyễn (họ Lý), người hương Cổ Pháp Gia đình đời thờ Phật Thuở nhỏ thơng minh khác thường, học thông ba giáo, đọc kỹ trăm nhà, coi khinh công danh phú quý Năm 21 tuổi xuất gia Định Huệ theo học đạo với Thiền Ông đạo giả chùa Lục Tổ”10 Sư Vạn Hạnh sinh năm chưa rõ Tuy nhiên vào tình tiết ghi lại Đại Việt sử ký toàn thư vào năm Kỷ Dậu (Cảnh Thụy) năm thứ (1009), nhà sư Vạn Hạnh nói với Lý Cơng Uẩn rằng: “Tơi 70 tuổi ”11, để ước đốn ơng sinh vào khoảng năm 30 kỷ X Về ngày ông, sách Việt sử lược, Đại Việt sử ký toàn thư ghi lại cụ thể, thống nhất: “Năm Ất Sửu, hiệu Thuận Thiên năm thứ 16 (1025) Sư Vạn Hạnh hoá”12, Thiền uyển tập anh lại chép vào ngày 15 tháng năm 10 Thiền uyển tập anh, Bản dịch, Nxb Văn học, Hà Nội, 1990, tr 188 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr 238 12 Việt sử lược, sđd, tr.75; Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr 247 11 Thuận Thiên thứ (1018) sư khơng bệnh mà hóa13 Thiền sư Vạn Hạnh vốn tiếng, ghi chép nhiều sử sách pháp danh, cịn tên thật gì, khơng có tài liệu ghi lại Khơng thể phủ nhận công lao dưỡng dục giới Phật giáo Lý Cơng Uẩn, đó, bật vai trị, ảnh hưởng sư Vạn Hạnh, Khánh Văn nhân vật tiêu biểu giới tăng lữ đương thời Song cho Lý Công Uẩn đẻ sư Vạn Hạnh hồn tồn khơng có sở Các nhà chép sử triều Nguyễn sách Việt sử thông giám cương mục biết tin theo dân gian bà Phạm Thị “đi chùa Tiêu Sơn, gặp thần nhân giao cấu, có thai, sinh ngài năm Giáp Tuất Khi ngài lên ba tuổi, sư chùa Cổ Pháp Lý Khánh Văn nuôi làm con, nhân lấy theo họ Lý” 14 Dù khảo cứu kỹ lưỡng, nhà chép sử đời Nguyễn biết “Lý Thái Tổ làm nuôi sư Lý Khánh Văn, cịn bố đẻ khơng biết ai” 15 vua Tự Đức không ngần ngại mà phê vào sách “gốc tích họ Lý lờ mờ không khảo được”16 Việt sử lược chép sau lên ngôi, mùa đông tháng 11, vua Lý Công Uẩn truy tôn cha Hiển Khánh Vương, mẹ Minh Đức Thái hậu, phong cho làm Vũ Đạo Vương, anh ruột làm Vũ Uy Vương, em làm Dực Thánh Vương 17 Đến năm 1018, Lý Công Uẩn tiếp tục truy phong bà nội làm Hậu đặt tên thụy 18, năm 1026 xuống chiếu làm Ngọc điệp19… Trước đó, theo Thiền uyển tập anh, sư Vạn Hạnh biết Lý Cơng Uẩn lên ngơi Hoa Lư, "nói với người người bác Lý Công Uẩn: Thiên tử băng hà, Lý Thân vệ nhà Người nhà Thân vệ túc trực thành nội có hàng ngàn Nội ngày, Thân vệ có thiên hạ Chú bác Lý Công Uẩn nghe xong lấy làm lo sợ, sai người ruổi gấp 13 Thiền uyển tập anh, sđd, tr 191-192 Việt sử thông giám cương mục, tập 1, Bản dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998, tr 283 15 Việt sử thông giám cương mục, tập 1, sđd, tr 283 16 Việt sử thông giám cương mục, tập 1, sđd, tr 294 17 Việt sử lược, sđd, tr.74; Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr 239 Như sử chép cha mẹ Lý Công Uẩn lúc mất, nên có việc truy tơn, song cịn chú, anh em ruột cịn, Lý Cơng Uẩn phong vương Như vậy, chí lên ngơi, Lý Cơng Uẩn anh em họ hàng Tới năm 1028, Thái tử Phật Mã kế vị đăng cơ, Dực Thánh vương người chủ mưu vụ "loạn tam vương" (xem Việt sử lược, sđd, tr 78; Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr 248-249) 18 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr 245 Sử thần Ngô Sĩ Liên ghi nhận kiện này, lại chê: “Vua đến truy phong cho bà nội, lỗi chậm trễ” (tr 245) Các nhà sử học đời sau chịu ảnh hưởng nhiều vào truyền thuyết dân gian, từ chỗ khơng tin có dịng họ nội đích thực Lý Công Uẩn, đến muốn quy tất việc Lý Công Uẩn truy phong cho bà nội, bố mẹ đẻ, phong cho bác, anh em ruột thuộc họ ngoại? Vua Tự Đức hồn tồn bất lực việc nhận diện gốc tích nhà Lý, cảm nhận lý phức tạp vấn đề “ý trời chung đúc cho có người thường khơng thể lường biết được” (Việt sử thông giám cương mục, tập 1, sđd, tr 294) 19 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr 247 14 10 Kinh sư nghe ngóng, lời sư nói” 20 Cũng Thiền uyển tập anh chép sư Vạn Hạnh trước sau người thấy nhiều “điềm lạ báo trước” cho việc nhà Lý thay nhà Tiền Lê, có chuyện: “xung quanh mộ Hiển Khánh Đại Vương ban đêm nghe tiếng tụng kinh râm ran” Phần Nguyên cho biết sư Vạn Hạnh nghe thấy "quanh mộ Hiển Khánh Vương bốn phía có tiếng ngâm thơ", "sai người ghi chép, viết vào biển gỗ đóng bốn phía quanh khu mộ Hiển Khánh" 21 Thông qua việc nghiên cứu giải mã tường tận thông tin mốc chuẩn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc mô tả Thiền uyển tập anh, Giáo sư Trần Quốc Vượng xác định vị trí xác ngơi mộ nằm khu Rừng Miễu làng Dương Lôi, hay khu cánh đồng giáp giới Đình Bảng, Đình Sấm, Đại Đình22 Như đủ biết gia Lý Công Uẩn rõ ràng, lúc lên ngôi, bác, anh em nhà vua Sư Vạn Hạnh - người nuôi dưỡng, rèn cặp Lý Công Uẩn trưởng thành, có vai trị vơ to lớn ơng, “người cha tinh thần” khơng có sở để đốn ơng cha đẻ Lý Cơng Uẩn Nhưng từ chỗ rõ ràng vậy, câu chuyện gia đình tuổi thơ Lý Cơng Uẩn lại dần trở nên huyền ảo, thần bí hóa, chí đưa vào sử, từ chuyện sấm ký điềm báo họ Lý thay họ Lê23 đến lời đồn đại: “Trước viện Cảm Tuyền chùa Ứng Thiên Tâm có chó đẻ sắc trắng có đốm lơng đen thành hình hai chữ “Thiên tử”, kẻ thức giả nói điềm năm Tuất sinh người làm Thiên tử Đến nay, vua sinh năm Giáp Tuất (chỉ Lý Công Uẩn) lên làm Thiên tử, ứng nghiệm”24 Những điều đâu phải vơ tình, mà trái lại, dường có chủ đích Đặt bối cảnh trị, xã hội văn hố đặc biệt - giải thích GS Hồng Xn Hãn - lý riêng, khơng muốn công khai lai lịch, Lý Công Uẩn người thân tín quanh ơng chủ động kịp “ẩn” nhiều thông tin thực nguồn gốc gia đình, dịng họ, điều quan trọng Lý Cơng Uẩn “lại nhân muốn tăng lòng dân tin cậy, nên bịa chuyện 20 Thiền uyển tập anh, sđd, tr 190-191 Nguyên văn sách chép “bá thúc nhị vương” tức bác Lý Công Uẩn Sau lên ngôi, Lý Thái Tổ phong cho làm Vũ Đạo Vương, cịn người bác khơng rõ phong tước 21 Thiền uyển tập anh, sđd, tr 190-195 22 Trần Quốc Vượng: Cổ Pháp - Thiên Đức - Kinh Bắc Quê hương nhà Lý, Kỷ yếu hội thảo khoa học Lý Công Uẩn Vương triều Lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tr 79-83 23 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, sđd, tr 237 24 Đại Việt sử ký tồn thư, tập 1, sđd, tr 240 11 thần”25 Khơng biết Lý Cơng Uẩn có trực tiếp thêu dệt, làm mờ nguồn gốc đích thực hay khơng, qua sấm ký vận động đưa ông lên vua nghĩ giới Phật giáo dân gian góp phần “đạo diễn” nhiều chuyện, kể huyền thoại hố gốc tích ơng Đấy thực tế, thế, nguồn gốc Lý Cơng Uẩn khó để tìm cụ thể, xác Hiển Khánh Vương - danh hiệu mà Lý Cơng Uẩn tơn phong cho cha tên tuổi thực gì, câu hỏi khơng dễ trả lời Gần đây, xâu chuỗi kiện liên quan đến danh hiệu “Hiển Khánh”, PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế cho danh hiệu gắn với địa danh hành huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định gợi hướng xác định lai lịch, hành trạng người cha Lý Cơng Uẩn địa bàn này26 25 Hồng Xuân Hãn: Lý Thường Kiệt - Lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003, tr 154 26 Nguyễn Hải Kế: Về gốc/nguồn Lý Công Uẩn (Qua danh hiệu Hiển Khánh vương “gốc người Mân”), Nghiên cứu Lịch sử, số 12 (404), 2009, tr 3-9 Theo PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế, Hiển Khánh khơng tước hiệu, lịch sử cịn tên địa danh hành Nhiều sách địa chí cổ, Đại Nam thống chí, mục Phủ Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định xác nhận điều này: “Phủ Nghĩa Hưng: Nguyên trước huyện Hiển Khánh (nay huyện Thiên Bản có tổng Hiển Khánh), đời Lý đổi huyện Ứng Phong” Địa danh hành Hiển Khánh xuất sớm, vị trí vùng Nam sơng Đáy, thuộc huyện Vụ Bản (Nam Định) Do nằm tuyến đường giao thông, giao thương quan trọng Hoa Lư với Trung châu Bắc Bộ nên từ sớm, vùng đất có vị trí quan yếu Đây nơi triều Lý đặt hành cung Ứng Phong, vua Lý lấy hành cung làm địa điểm lui tới nhiều lần Những điều phải liên quan đến địa bàn hoạt động Hiển Khánh Vương - thân sinh đức Lý Cơng Uẩn Lý Cơng Uẩn trước vào triều đình Hoa Lư? 12 ... cơng trình khoa học thuộc lĩnh vực chuyên môn khác nhà nghiên cứu nước từ trước đến Sách cố gắng giới thiệu cách khách quan tồn diện q trình lịch sử Vương triều Lý từ buổi khởi dựng lúc suy vi, nhấn... tế, tạo dựng văn hóa Thăng Long, văn minh Đại Việt * * * Trong phần Phụ lục sách, tuyển chọn giới thiệu 30 báo viết Vương triều Lý tác giả nước quốc tế đăng tạp chí kỷ yếu hội thảo khoa học Những... chọn nhiều tác giả hơn, chọn tác giả nhiều Những nhân vật lịch sử chưa viết kỹ văn ý tuyển chọn giới thiệu Phụ lục, không cho nhân vật Để bảo đảm tính chuẩn xác thống sách, biên tập, không giải

Ngày đăng: 12/11/2022, 00:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w