1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN SINH LỚP 7

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN SINH LỚP 7 PHÒNG GD&ĐT QUẬN NINH KIỀU TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM NỘI DUNG HỌC TẬP TẠI NHÀ – SINH HỌC 7 TUẦN 24/02/2020 – 29/02/2020 I/ CÁC NỘI DUNG CẦN LƯU Ý BÀI 35 ẾCH ĐỒNG 1 Đời s[.]

PHỊNG GD&ĐT QUẬN NINH KIỀU TRƯỜNG THCS ĐỒN THỊ ĐIỂM NỘI DUNG HỌC TẬP TẠI NHÀ – SINH HỌC TUẦN 24/02/2020 – 29/02/2020 I/ CÁC NỘI DUNG CẦN LƯU Ý: BÀI 35: ẾCH ĐỒNG Đời sống - Sống vừa nước vừa cạn - Kiếm ăn vào ban đêm - Thức ăn: sâu bọ, cua, ốc - Có tượng trú đơng - Động vật biến nhiệt Cấu tạo di chuyển a Cấu tạo ngồi * Đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống nước - Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành khối rẽ nước bơi - Chi sau có màng bơi - Da tiết chất nhày làm giảm ma sát dễ thấm khí, ếch hơ hấp da chủ yếu * Đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống cạn: - Di chuyển cạn nhờ chi có ngón - Mắt có mi, tai có màng nhĩ - Thở phổi b Di chuyển Ếch có cách di chuyển: - Nhảy cóc - Bơi Sinh sản phát triển - Phân tính - Sinh sản vào mùa mưa + Tập tính: (ghép đơi) Ếch đực ơm lưng ếch cái, đẻ trứng bờ nước + Thụ tinh ngồi - Phát triển : Trứng thụ tinh  nịng nọc  ếch  ếch trưởng thành (phát triển có biến thái) BÀI 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ I Đa dạng thành phần lồi: Có 4000 lồi chia làm bộ: - Bộ lưỡng cư có đi: cá cóc Tam Đảo - Bộ lưỡng cư khơng đi: ếch cây, cóc nhà, ễnh ương - Bộ lưỡng cư không chân: ếch giun II Đa dạng mơi trường sống tập tính Bảng SGK trang 121 III Đặc điểm chung - Thích nghi đời sống vừa cạn vừa nước - Da trần ẩm ướt - Di chuyển chi - Hô hấp da phổi - Có vịng tuần hịan, tim ngăn, máu ni thể máu pha - Động vật biến nhiệt - Sinh sản mơi trường nước - Thụ tinh ngồi, nịng nọc phát triển qua biến thái IV Vai trò + Làm thực phẩm + Làm thuốc + Làm vật thí nghiệm + Diệt sâu bọ động vật trung gian truyền bệnh BÀI 38: THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI I Đời sống - Môi trường sống cạn - Đời sống: + Sống nơi khơ ráo, thích phơi nắng + Ăn sâu bọ + có tập tính trú đơng + Là động vật biến nhiệt - Sinh sản: + Thụ tinh + Vỏ trứng dai, nhiều nỗn hồng + Phát triển trực tiếp II Cấu tạo di chuyển 1) Cấu tạo ngoài: Bảng SGK trang 125 2) Di chuyển: Khi di chuyển, thân tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp chi giúp thằn lằn tiến phía trước BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I Bộ xương - Đốt sống cổ thằn lằn nhiều nên cổ linh hoạt, phạm vi quan sát rộng - Đốt sống thân mang xương sườn làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan tham gia vào hô hấp - Đốt sống đuôi dài tăng ma sát di chuyển cạn II Các quan dinh dưỡng 1) Tiêu hóa: - Ống tiêu hóa phân hóa - Tuyến tiêu hóa: gan, mật, tụy - Ruột già có khả hấp thụ lại nước -> phân rắn 2) Tuần hồn – Hơ hấp: Tuần hồn - Tim ngăn: tâm nhĩ, tâm thất có xuất vách ngăn hụt - vịng tuần hồn - Máu ni thể máu pha Hơ hấp: - Phổi có nhiều vách ngăn - Sự thơng khí nhờ liên sườn 3) Bài tiết: - Thận sau - Thận có khả hấp thụ lại nước -> nước tiểu đặc III Thần kinh giác quan - Bộ não: + phần + Não trước tiểu não phát triển liên quan -> đời sống họat động phức tạp - Giác quan: -Tai có màng nhĩ hốc tai, xuất ống tai ngồi -Mắt có mí, có tuyến lệ -Lưỡi quan xúc giác vị giác -Mũi hoạt động khứu giác II/ CÂU HỎI ÔN TẬP (TIẾP THEO) PHẦN I: PHẦN TRẮC NGHIỆM 11/Trong động vật sau, động vật phát triển không qua biến thái? A Ong mật B Ếch đồng C Thằn lằn bóng dài D Bướm cải 12/ Thằn lằn bóng dài thường trú đông A gần hồ nước B đầm nước lớn C hang đất khô D khu vực đất ẩm, mềm, xốp 13/Trong động vật sau, tim động vật có vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành hai nửa? A Cá thu B Ếch đồng C Thằn lằn bóng dài D Chim bồ câu 14/ Ống tiêu hoá thằn lằn bao gồm: A miệng, thực quản, dày, ruột non, gan, ruột già, hậu môn B miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn C miệng, thực quản, dày, túi mật, ruột, hậu môn D miệng, thực quản, dày, gan, túi mật, ruột 15/ Phát biểu sau nói hơ hấp thằn lằn? A Sự thơng khí phổi nhờ co dãn liên sườn B Phổi quan hô hấp C Phổi thằn lằn có cấu tạo đơn giản phổi ếch D Sự thơng khí phổi nhờ nâng hạ thềm miệng 16/ Phát biểu hệ tiết thằn lằn sai? A Thận có khả hấp thụ lại nước B Hệ tiết tạo nước tiểu đặc C Có thận D Nước tiểu đặc, có màu trắng 17/ Đặc điểm có xương thằn lằn? A Đốt sống thân mang xương sườn B Đốt sống cổ linh hoạt C Đốt sống đuôi dài D Cả A, B, C 18/Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì? A Giúp chúng dễ săn mồi B Giúp lẩn trốn kể thù C Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da D Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng non 19/ Đặc điểm khơng có thằn lằn bóng dài? A Vảy sừng xếp lớp B Màng nhĩ nằm hốc tai hai bên đầu C Bàn chân gồm có ngón, khơng có vuốt D Mắt có mi cử động, có nước mắt 20/ Phát biểu sau thằn lằn bóng dài đúng? A Ưa sống nơi ẩm ướt B Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, mồi chủ yếu sâu bọ C Là động vật nhiệt D Thường ngủ hè hang đất ẩm ướt 21/ Vì động vật đẻ trứng ếch thụ tinh thằn lằn thụ tinh trong? A Thằn lằn có quan giao phối B Ếch sống nước, thằn lằn cạn C Ếch có hai mơi trường sống D Thằn lằn có mơi trường sống 22/ Hệ tuần hồn thằn lằn khác ếch điểm nào? A Tim thằn lằn ngăn, ếch có ngăn B Thằn lằn có vịng tuần hồn, ếch có vịng C Tâm thất thằn lằn có vách hụt nên máu nuôi thể pha trộn ếch D Tim ếch nhỏ thằn lằn 23/ Vì nước tiểu phân thằn lằn lại đặc? A Thằn lằn không uống nước B Thằn lằn sống cạn C Thằn lằn có ruột già hậu thận có khả hấp thu lại nước D Thằn lằn không tiểu 24/ Mắt thằn lằn khác ếch điểm mà phơi nắng mí khơng khép lại? A Mắt thằn lằn có tuyến lệ B Mắt thằn lằn có mí thứ ba mỏng linh hoạt làm mắt khơng bị khơ C Mắt thằn lằn thích nghi với đời sống cạn D Mắt thằn lằn có khả giữ nhiều nước mắt ếch PHẦN II PHẦN TỰ LUẬN Câu Những đặc điểm cấu tạo ngồi ếch cho thấy ếch thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn? Câu Giải thích ta thường thấy ếch sống nơi ẩm ướt gần bờ nước kiếm ăn đêm? Câu Những điểm phát triển ếch chứng tỏ chúng có quan hệ họ hàng với cá? Câu Vì có phổi ếch lại hô hấp chủ yếu qua da? ... thực quản, dày, ruột non, gan, ruột già, hậu môn B miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn C miệng, thực quản, dày, túi mật, ruột, hậu môn D miệng, thực quản, dày, gan, túi mật, ruột... xúc giác vị giác -Mũi hoạt động khứu giác II/ CÂU HỎI ÔN TẬP (TIẾP THEO) PHẦN I: PHẦN TRẮC NGHIỆM 11/Trong động vật sau, động vật phát triển không qua biến thái? A Ong mật B Ếch đồng C Thằn lằn... sống cạn - Đời sống: + Sống nơi khơ ráo, thích phơi nắng + Ăn sâu bọ + có tập tính trú đông + Là động vật biến nhiệt - Sinh sản: + Thụ tinh + Vỏ trứng dai, nhiều noãn hoàng + Phát triển trực tiếp

Ngày đăng: 11/11/2022, 19:11

Xem thêm:

w