1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vô Bæ trî t­ ph¸p Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vô Bæ trî t­ ph¸p Céng hoµ x héi chñ nghÜa ViÖt Nam BỘ TƯ PHÁP CỤC BỔ TRỢ TƯ PHÁP Số /TTr LSTVPL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Dự thảo ngày 12/[.]

BỘ TƯ PHÁP CỤC BỔ TRỢ TƯ PHÁP Số: /TTr-LSTVPL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Dự thảo ngày 12/12/2013 TỜ TRÌNH Thơng tư hướng dẫn nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ luật sư Kính gửi: Bộ trưởng Hà Hùng Cường I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH THÔNG TƯ Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật luật sư Quốc hội khoá XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2012 (sau gọi tắt Luật luật sư năm 2012) có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2013 Tại Điều 21 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật luật sư Điều Nghị định số 123/2013/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật luật sư (sau gọi tắt Nghị định số 123/2013/NĐ-CP) giao cho Bộ Tư pháp quy định đối tượng, thời gian, hình thức, nội dung bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ luật sư; hình thức xử lý luật sư vi phạm nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Bên cạnh kết đạt được, chất lượng đội ngũ luật sư nước ta nhiều hạn chế, yếu kỹ hành nghề, đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Chất lượng tham gia tố tụng luật sư chưa đáp ứng yêu cầu tranh tụng phiên theo tinh thần cải cách tư pháp Một phận luật sư vi phạm pháp luật bị kết án, số luật sư vi phạm Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư lừa dối, thiếu trung thực hành nghề dẫn đến làm giảm uy tín giới luật sư Một nguyên nhân hạn chế, yếu nêu luật sư Việt Nam chưa có ý thức thực nghĩa vụ bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Việc Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật luật sư Nghị định số 123/NĐ-CP/2013 quy định nghĩa vụ bồi dưỡng việc ban hành Thông tư hướng dẫn nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư cần thiết nhằm khắc phục hạn chế nêu Các quy định Thông tư sở pháp lý để đội ngũ luật sư thực nghiêm túc nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng, không ngừng cập nhật kiến thức, trau dồi kỹ hành nghề luật sư, kỹ quản trị tổ chức hành nghề luật sư đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ pháp lý luật sư, phù hợp với thông lệ hành nghề luật sư quốc tế Việc tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ không nghĩa vụ mà cịn quyền luật sư Luật sư hồn thành nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng cấp tín tín coi công cụ tiếp thị lợi luật sư với khách hàng tương lai Căn vào quy định Thông tư, Liên đoàn luật sư Việt Nam hướng dẫn cụ thể việc thực nghĩa vụ bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư II QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG DỰ THẢO THƠNG TƯ Trong q trình xây dựng Thơng tư, Cục Bổ trợ tư pháp phối hợp với Liên đoàn luật sư Việt Nam, quan, tổ chức có liên quan thành lập Tổ soạn thảo Thơng tư thực hoạt động chủ yếu sau đây: Xây dựng Đề cương Thông tư, Dự thảo Thơng tư Tờ trình; Tổ chức họp Tổ soạn thảo ý kiến nội dung quy định Thông tư; Tổ chức hội thảo, tọa đàm góp ý cho Dự thảo Thông tư Ngày , Cục Bổ trợ tư pháp gửi Công văn số gửi lấy ý kiến văn quan, tổ chức có liên quan Dự thảo Thông tư Trên sở ý kiến đóng góp văn bản, Cục Bổ trợ tư pháp chỉnh lý Dự thảo Thông tư tổ chức họp thẩm định để hồn thiện Dự thảo Thơng tư trình Bộ trưởng ký ban hành III QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG THƠNG TƯ Cụ thể hóa quy định Luật luật sư Nghị định số 123/2013/NĐ-CP nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư, chất lượng hành nghề luật sư, nâng cao vị thế, vai trò luật sư, bước đưa nghề luật sư Việt Nam ngang tầm khu vực giới Các quy định phải cụ thể, chi tiết để áp dụng thống thi hành ngay, bảo đảm phù hợp với quy định Luật luật sư, Nghị định số 123/2013/NĐ-CP văn pháp luật khác có liên quan, phù hợp với thông lệ nghề nghiệp luật sư quốc tế IV BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO THÔNG TƯ Bố cục Dự thảo Thông tư Dự thảo Thông tư gồm chương với 19 điều, cụ thể sau: - Chương I: Những quy định chung (Điều 1, Điều 2) - Chương II: Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư (từ Điều đến Điều 13) - Chương III: Xử lý kỷ luật, giải khiếu nại (từ Điều 14 đến Điều 17) - Chương IV: Điều khoản thi hành (Điều 18, Điều 19) Nội dung Dự thảo Thông tư 2.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Dự thảo Thông tư (Điều Dự thảo Thông tư) Về phạm vi điều chỉnh, Dự thảo Thông tư quy định đối tượng, thời gian, hình thức, nội dung bồi dưỡng bắt buộc chun mơn, nghiệp vụ; hình thức xử lý luật sư vi phạm nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng bắt buộc chuyên môn, nghiệp vụ (sau gọi tắt nghĩa vụ bồi dưỡng) Về đối tượng áp dụng, Dự thảo Thông tư áp dụng tất luật sư Việt Nam, tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam, tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư, Học viện Tư pháp, quan quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư 2.2 Về nguyên tắc thực bồi dưỡng (Điều Dự thảo Thông tư) Việc thực bồi dưỡng phải đảm bảo nguyên tắc sau đây: a) Cập nhật đầy đủ kiến thức pháp luật, kỹ hành nghề luật sư; b) Phát huy vai trò tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư việc tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư, kiểm tra, giám sát, tổng kết, đánh giá, xử lý kỷ luật luật sư vi phạm nghĩa vụ bồi dưỡng; c) Đảm bảo tính thường xuyên, liên tục, hiệu việc thực nghĩa vụ bồi dưỡng, góp phần nâng cao chất lượng luật sư 2.3 Về thời gian tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư (Điều Dự thảo Thông tư) Trên sở tham khảo kinh nghiệm pháp luật nước ngồi có liên quan, ý kiến số luật sư Việt Nam đào tạo nước thực tiễn Việt Nam thời gian qua, Dự thảo Thông tư quy định luật sư phải thực nghĩa vụ bồi dưỡng hàng năm Thời gian tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư 02 ngày làm việc/năm (tương đương với 16 làm việc/năm) 2.4 Về tạm hoãn thực nghĩa vụ bồi dưỡng (Điều Dự thảo Thơng tư) Để đảm bảo tính linh hoạt việc thực nghĩa vụ bồi dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư hoàn thành nghĩa vụ này, Dự thảo Thông tư quy định luật sư tạm hoãn thực nghĩa vụ bồi dưỡng năm trường hợp có lý liên quan đến sức khoẻ, cơng việc gia đình, tham gia chương trình đào tạo nước ngồi lý khách quan khác tổ chức hành nghề luật sư nơi luật sư hành nghề Đoàn luật sư nơi luật sư thành viên luật sư hành nghề với tư cách cá nhân xác nhận Sau thời gian tạm hoãn thực nghĩa vụ bồi dưỡng, luật sư có trách nhiệm hồn thành đủ thời gian bồi dưỡng năm 2.5 Về hình thức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư (Điều Dự thảo Thông tư) Về vấn đề này, sở tham khảo ý kiến luật sư, chuyên gia pháp luật, Dự thảo Thông tư quy định phương án, cụ thể sau: Phương án 1: Việc tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư thực theo hai hình thức sau đây: Tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư tổ chức quy định Điều Thông tư thực Các hình thức thay lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư, bao gồm: a) Tham gia giảng dạy sở đào tạo luật; b) Tham gia khoá bồi dưỡng luật sư hành nghề luật sư nước Thời gian tham gia bồi dưỡng theo hình thức quy định khoản Điều tính tương đương với thời gian tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư quy định khoản Điều Phương án 2: Luật sư tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư tổ chức quy định Điều Thông tư thực 2.6 Nội dung tài liệu lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư (Điều Dự thảo Thông tư) Để đảm bảo chất lượng hiệu lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư, tạo điều kiện cho luật sư miền đất nước hồn thành nghĩa vụ bồi dưỡng, từ nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư Việt Nam, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, Dự thảo Thông tư quy định cụ thể nội dung tài liệu lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, cụ thể sau: a) Nội dung lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư bao gồm cập nhật kiến thức pháp luật, phát triển kỹ hành nghề luật sư chuyên sâu theo lĩnh vực, kỹ quản trị tổ chức hành nghề luật sư, Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư b) Tài liệu lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư tổ chức quy định Điều Thông tư thực phải luật sư chun gia pháp luật có uy tín, kinh nghiệm biên soạn Tài liệu phải cập nhật thường xuyên, bổ sung quy định pháp luật, nội dung chuyên sâu kỹ hành nghề luật sư 2.7 Tổ chức thực bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ luật sư phí tham gia lớp bồi dưỡng (Điều Điều Dự thảo Thông tư) Theo quy định Điều Dự thảo Thơng tư tổ chức thực lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư bao gồm: Liên đoàn luật sư Việt Nam Đoàn luật sư Tổ chức hành nghề luật sư đáp ứng điều kiện Liên đoàn luật sư Việt Nam quy định Học viện Tư pháp Đoàn luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, Học viện Tư pháp thực lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư sở thống ý kiến với Liên đoàn luật sư Việt Nam nội dung, chương trình kế hoạch bồi dưỡng Luật sư tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ tổ chức thực bồi dưỡng cấp Giấy chứng nhận tham gia bồi dưỡng Quy định nêu nhằm đa dạng hoá tổ chức thực lớp bồi dưỡng, tạo điều kiện cho luật sư lựa chọn tổ chức phù hợp để tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Đồng thời, bối cảnh nay, sở vật chất nhân lực Liên đoàn luật sư Việt Nam Đồn luật sư cịn hạn chế, chưa thể đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng 8.000 luật sư việc đa dạng hố tổ chức thực lớp bồi dưỡng cần thiết để đảm bảo tất luật sư hoàn thành nghĩa vụ Về phí tham gia lớp bồi dưỡng, Điều Dự thảo Thông tư quy định tổ chức thực bồi dưỡng thực việc thu phí, miễn, giảm phí tham gia lớp bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ luật sư theo hướng dẫn Liên đoàn luật sư Việt Nam 2.8 Giấy tờ chứng minh việc thực nghĩa vụ bồi dưỡng (Điều Dự thảo Thông tư) Điều Dự thảo Thông tư quy định cụ thể giấy tờ chứng minh việc thực nghĩa vụ bồi dưỡng tuỳ thuộc vào hình thức bồi dưỡng mà luật sư tham gia Quy định để quan, tổ chức có thẩm quyền kiểm tra, giám sát việc thực nghĩa vụ bồi dưỡng luật sư 2.9 Trách nhiệm luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư, Sở Tư pháp, Bộ Tư pháp (từ Điều 10 đến Điều 13 Dự thảo Thông tư) Thực nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước với chế độ tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, Dự thảo Thông tư phân định rõ trách nhiệm luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư, Sở Tư pháp Bộ Tư pháp 2.10 Xử lý kỷ luật, giải khiếu nại, tố cáo (từ Điều 14 đến Điều 16 Dự thảo Thông tư) Đối với trường hợp luật sư vi phạm nghĩa vụ bồi dưỡng Dự thảo Thơng tư quy định cụ thể hình thức xử lý kỷ luật, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật Việc giải khiếu nại định kỷ luật luật sư vi phạm nghĩa vụ bồi dưỡng thực theo quy định Điều 86 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật luật sư Đối với tổ chức thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư vi phạm quy định Thơng tư tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Cá nhân có quyền tố cáo với quan nhà nước có thẩm quyền hành vi vi phạm quy định Thông tư Việc giải tố cáo tuân theo quy định pháp luật tố cáo Vấn đề xin ý kiến Điều Dự thảo Thông tư quy định 02 phương án hình thức tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư, cụ thể sau: Phương án 1: Việc tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư thực theo hai hình thức sau đây: Tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư tổ chức quy định Điều Thông tư thực Các hình thức thay lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư, bao gồm: a) Tham gia giảng dạy sở đào tạo luật; b) Tham gia khoá bồi dưỡng luật sư hành nghề luật sư nước Thời gian tham gia bồi dưỡng theo hình thức quy định khoản Điều tính tương đương với thời gian tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư quy định khoản Điều Phương án 2: Luật sư tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư tổ chức quy định Điều Thông tư thực Cục Bổ trợ tư pháp trí với Phương án Dự thảo Thơng tư quy định phù hợp với thông lệ quốc tế nghề luật sư thực tiễn Việt Nam nay, đảm bảo tính linh hoạt, hiệu việc triển khai Thông tư, tạo điều kiện cho luật sư lựa chọn hình thức bồi dưỡng phù hợp với trình độ, thâm niên yêu cầu công việc, đáp ứng nhu cầu cập nhật kiến thức pháp luật, kỹ hành nghề luật sư, từ đó, bước nâng cao chất lượng hành nghề luật sư chất lượng dịch vụ pháp lý mà luật sư cung cấp cho khách hàng Trên nội dung Dự thảo Thông tư hướng dẫn nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư, Cục Bổ trợ tư pháp kính trình Bộ trưởng xem xét, cho ý kiến đạo Nơi nhận: - Như trên; - Thứ trưởng Lê Hồng Sơn (để báo cáo); - Vụ Các vấn đề chung XDPL (để phối hợp); - Cục Kiểm tra VBQPPL (để phối hợp); - Lưu: VT, LSTVPL CỤC TRƯỞNG Đỗ Hoàng Yến ... vụ bồi dưỡng) Về đối tượng áp dụng, Dự thảo Thông tư áp dụng tất luật sư Việt Nam, tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam, tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư, Học viện Tư pháp, quan quản lý nhà... tham khảo kinh nghiệm pháp luật nước ngồi có liên quan, ý kiến số luật sư Việt Nam đào tạo nước thực tiễn Việt Nam thời gian qua, Dự thảo Thông tư quy định luật sư phải thực nghĩa vụ bồi dưỡng... môn, nghiệp vụ luật sư bao gồm: Liên đoàn luật sư Việt Nam Đoàn luật sư Tổ chức hành nghề luật sư đáp ứng điều kiện Liên đoàn luật sư Việt Nam quy định Học viện Tư pháp Đoàn luật sư, tổ chức hành

Ngày đăng: 11/11/2022, 18:45

Xem thêm:

w