1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PHÒNG GD&ĐT QUẬN NINH KIỀU

2 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 57 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT QUẬN NINH KIỀU PHÒNG GD&ĐT QUẬN NINH KIỀU TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM NỘI DUNG HỌC TẬP TẠI NHÀ – NGỮ VĂN 6 TUẦN 04/05/2020 – 09/05/2020 Tiết 93 Văn bản ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Minh Huệ A BÀI C[.]

PHỊNG GD&ĐT QUẬN NINH KIỀU TRƯỜNG THCS ĐỒN THỊ ĐIỂM NỘI DUNG HỌC TẬP TẠI NHÀ – NGỮ VĂN TUẦN 04/05/2020 – 09/05/2020 Tiết 93 Văn ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ - Minh Huệ A BÀI CŨ Ôn tập kiến thức văn Buổi học cuối Nghệ thuật Truyện xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha-men bé Phrăng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói tâm trạng họ Nội dung Qua câu chuyện buổi học cuối tiếng Pháp vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng hình ảnh đầy cảm động Ha-men, truyện thể lòng yêu nước biểu cụ thể tình u tiếng nói dân tộc nêu chân lí : “ Khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ cịn giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khố chốn lao tù …” B BÀI MỚI: ĐÊM NAY BÁC KHƠNG NGỦ (Minh Huệ) I Tìm hiểu chung Tác giả: - Minh Huệ (1927- 2003),tên khai sinh: Nguyễn Đức Thái, quê ở: Nghệ An - Làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp - Ông giữ chức vụ chủ tịch hội Văn nghệ tỉnh Nghệ An - Ngồi thơ, ơng cịn viết truyện, kí phê bình văn học Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác: + Bài thơ viết năm 1951 + Dựa kiện có thật: Trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp mặt trận theo dõi huy chiến đấu đội nhân dân ta b.Thể thơ: Thơ năm chữ c Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm d Từ khó: (SGK/ Tr 66) đ Bố cục: hai phần - Phần 1: Từ đầu đến “Lấy sức đâu mà đi” (9 khổ thơ đầu) → Tâm trạng cảm nghĩ anh đội viên lần thức dậy thứ - Phần 2: Phần lại (7 khổ thơ lại) → Tâm trạng cảm nghĩ anh đội viên lần thức dậy thứ ba II Đọc – Hiểu văn Tâm trạng cảm nghĩ anh đội viên Bác a Lần thức dậy thứ nhất: (9 khổ thơ đầu) - Ngạc nhiên, băn khoăn: Trời khuya mà Bác ngồi trầm ngâm - Xúc động: nhìn, dõi theo cử chỉ, hành động Bác (Người Cha mái tóc bạc/ Đốt lửa dém chăn - Mơ màng: nằm giấc mộng đẹp đẽ, ấm áp - Thổn thức, quan tâm: Bác ơi, Bác chưa ngủ; Bác có lạnh khơng? - Lo lắng, bồn chồn: Sợ Bác ốm (mời Bác ngủ) - Thương Bác: Càng nhìn lại thương - Cảm phục: Bóng Bác cao lồng lộng/Ấm lửa hồng → Nghệ thuật: So sánh kết hợp từ láy, điệp từ, phép ẩn dụ Sự xúc động, tình cảm thương u, kính mến, ngưỡng mộ quan tâm chân thành người chiến sĩ dành cho Bác b Lần thức dậy thứ ba: (7 khổ thơ lại) - Hốt hoảng, giật mình: lo lắng cho sức khỏe Bác - Năn nỉ, thiết tha: vội vàng, mời Bác ngủ - Vui sướng anh thức với Bác → Nghệ thuật: từ láy, đảo trật tự ngôn từ, điệp từ Sự băn khoăn, lo lắng, cảm phục chiến sĩ dành cho Bác anh cảm nhận cách thấm thía lịng Bác nhân dân => Qua diễn biến tâm trạng người chiến sĩ thể tình cảm kính u vừa thiêng liêng vừa gần gũi đồng thời thể lòng biết ơn, niềm hạnh phúc tự hào vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị Tình cảm anh tình cảm nhân dân Bác C CỦNG CỐ ? Bài thơ viết theo thể thơ gì? Nêu hồn cảnh sáng tác thơ ? Tâm trạng cảm nghĩ anh đội viên Bác qua hai lần thức dậy nào? ? Vì thơ tác giả không kể lần thức dậy thứ hai anh đội viên? D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nắm vững nội dung học - Chuẩn bị phần cịn lại bài: Đêm Bác khơng ngủ + Hình ảnh Bác Hồ lịng Bác khắc họa qua cảm nghĩ anh đội viên? + Theo em, đoạn kết nhà thơ lại viết: … Đêm Bác không ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 11/11/2022, 18:16

w