Đặc san KH CN Nghệ An SỐ 3/2022 [32] NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI n Bùi Minh Hào Trong nghiên cứu về vùng dân tộc thiểu số ở miền núi Nghệ An thì các nghiên cứu về hoạt động thương mại, trao đổi, buôn bán hàng[.]
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Ở vùng dân tộc thiểu số hình thành kinh tế hàng hóa từ sớm (Ảnh: Một khu chợ thuộc xã biên giới Tri Lễ, Quế Phong ngày nay) VÀI NÉT VỀ THƯƠNG MẠI Ở MIỀN NÚI NGHỆ AN TRƯỚC 1945 n Bùi Minh Hào Trong nghiên cứu vùng dân tộc thiểu số miền núi Nghệ An nghiên cứu hoạt động thương mại, trao đổi, buôn bán hàng hóa đồng bào cịn vấn đề quan tâm Trong sách lịch sử địa phương có đề cập đến vài thơng tin cịn ỏi rời rạc Trong đó, tranh luận việc có hay khơng xuất kinh tế thị trường vùng dân tộc thiểu số trước năm 1986 nội dung gây nhiều tranh luận Điều làm cho nghiên cứu kinh tế vùng dân tộc thiểu số trở nên hấp dẫn cần thiết Trong viết này, muốn đưa vài lập luận ban đầu để trao đổi nhằm gợi mở, tìm kiếm đường hướng vào tiếp cận vấn đề nan giải Những lập luận chủ yếu dựa vào định tính cần phải tiếp tục có nghiên cứu sâu sắc thêm nhằm bổ sung hay bác bỏ nhận định đặt để đến vấn đề quan trọng SỐ 3/2022 Đặc san KH-CN Nghệ An [32] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Kinh tế tự cung tự cấp, kinh tế hàng hóa mạng lưới thương mại miền núi Kinh tế tự cung tự cấp mơ hình sản xuất kinh tế tập trung vào phục vụ nhu cầu thiết yếu cá nhân gia đình Ở đó, đối tượng sản xuất, quy mơ sản xuất tùy thuộc vào nhu cầu gia đình Hay nói cách khác người ta sản xuất sản xuất tùy theo nhu cầu gia đình họ mà thơi Kinh tế tự cung tự cấp nhiều người cho mơ hình phổ biến xã hội lạc hậu, chậm phát triển với kỹ thuật sản xuất thô sơ Và nước ta, nói đến vùng dân tộc thiểu số, người ta gắn họ với kinh tế tự cung tự cấp sau Đổi năm 1986 có chuyển đổi sang kinh tế thị trường Một quan niệm khác cho từ sớm, vùng dân tộc thiểu số hình thành kinh tế hàng hóa trao đổi hàng hóa trở nên phổ biến dù chưa phát triển thành thị trường rộng lớn Quan điểm nhiều nhà nghiên cứu nước chấp thuận họ tiếp cận mạng lưới trao đổi hàng hóa người dân tộc thiểu số nhiều khu vực khác Kinh tế hàng hóa xem bước đầu phát triển kinh tế thị trường hiểu theo nghĩa Trong kinh tế hàng hóa, từ trao đổi sản phẩm dư thừa, người ta đến sản xuất sản phẩm để làm hàng hóa trao đổi hình thành vật ngang giá đóng vai trị tiền tệ Thực tế cho thấy, trước năm 1945, miền núi Nghệ An có mạng lưới trao đổi hàng hóa phát triển Có thể xem mạng lưới thương mại dù quy mô chưa thật rộng lớn chất khơng có nhiều khác biệt Các mạng lưới thương mại miền núi gắn với loại sản phẩm đặc thù khác nhau, hình thành qua trao đổi hàng hóa lâu dần trở nên bền chặt Đó mạng lưới trao đổi, buôn bán nông lâm sản, sản phẩm thủ công nghiệp, hay số mặt hàng đặc biệt muối, thuốc phiện Bạc nén trở thành vật ngang giá quan trọng mạng lưới thương mại vùng dân tộc thiểu số Những mạng lưới xuất sớm, bị hạn chế nhiều giai đoạn kinh tế hợp tác xã (đầu năm 1960, đầu năm 1990) hưng khởi trở lại giai đoạn gần Các hình thức tổ chức mạng thương mại 2.1 Trao đổi phân tán dân SỐ 3/2022 Hình thức trao đổi phân tán làng hay liên làng vùng Ban đầu, người ta đem sản phẩm dư thừa đổi cho hộ gia đình khác để lấy sản phẩm cần thiết Khi chủ yếu họ tự tìm đến nên quy mô, phạm vi thu hẹp Sau xuất số người môi giới để hai bên cần thiết gặp gỡ để trao đổi Và dần hình thành thu mua, bn bán Việc trao đổi phân tán dân hình thành sớm tồn Nó dựa vào mạng lưới xã hội cộng đồng Họ nắm bắt thông tin sản xuất nhu cầu nên tiến hành trao đổi với dựa vào thơng tin Họ chấp nhận trao đổi với người cho dù rẻ chút so với bn bán với người ngồi Hầu hết, cộng đồng từ Thái, Khơ Mú, Thổ, Mông… hình thành phát triển mạng lưới trao đổi, bn bán phân tán Cùng với hình thành mạng lưới trao đổi, bn bán theo vùng, rộng lớn hơn, cấp liên liên cộng đồng Các cộng đồng khác làng khác đưa hàng hóa bn bán, trao đổi với dựa vào thông tin người mạng lưới cung cấp Một người Khơ Mú muốn mua áo quần từ người Thái họ hỏi thông tin qua người Khơ Mú hay người Thái mà họ quen biết để đến mua Nhìn chung, hình thức trao đổi này, người mua người bán gặp gỡ trực tiếp, dựa nhu cầu sử dụng chủ yếu 2.2 Trao đổi tập trung chợ Khi xuất người trung gian chuyên thu gom hàng hóa nhiều người để bán lại cho người khác, xuất tiền đề để hình thành chợ Chợ để người mua gặp gỡ người bán người trung gian thu gom hàng hóa mang để bán Nhu cầu trao đổi tăng Đặc san KH-CN Nghệ An [33] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI lên chợ phát triển mạnh mẽ Ở vùng miền núi Nghệ An, địa hình chia cắt, giao thơng lại khó khăn nên chợ hình thành muộn số lượng Gần có chợ vùng để trao đổi, bn bán chưa xuất chợ cấp nhỏ Trước năm 1945, chợ Con Cuông chợ Quỳ Châu trở thành chợ vùng, trung tâm mua sắm, đầu mối giao thương quan trọng vùng rộng lớn Theo Vi An (2017a) thời Pháp, vùng đường có huyện miền núi, có huyện Con Cng có chợ; vùng đường 48 có huyện trung du, miền núi chợ có huyện Quỳ Châu Hai chợ có vai trị quan trọng việc lưu thơng hàng hóa cho tồn vùng Chợ vùng họp theo phiên có qn hàng cố định Thường đến phiên chợ, người dân thương lái mang hàng hóa để bán Những người khác đến để bán có hay mua cần Hết phiên chợ họ lại mang hàng hóa chờ phiên sau lại đến Hình thức thương mại tập trung chợ hạn chế lại khó khăn 2.3 Trao đổi với thương lái đến thu mua Từ sớm, xuất thương lái người Việt hay người Hoa buôn bán vùng miền núi Họ thường mang hàng xuôi muối, vải vóc, cơng cụ lao động lên bán cho dân miền núi, thu mua lâm thổ sản từ miền núi bán cho người miền xuôi Trong số tài liệu cho thấy thương lái vùng biển mang muối lên bán sớm, từ thời phong kiến Đến thời Pháp việc bán muối số thương lái quyền cho phép bn bán muối họ kích giá lên cao Mạng lưới trao đổi, bn bán thương lái có lúc phát triển đến làng Những thương lái thu mua hàng hóa, bn bán với đồng bào đến tận vùng cao, vùng sâu Thậm chí họ thu mua thuốc phiện để đem bán Các mạng lưới thương mại quan trọng 3.1 Nông lâm sản dịng hàng từ ngược xuống xi Về bản, hộ gia đình vùng dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu dựa vào hoạt động nông lâm sản Họ canh tác nương rẫy hay ruộng nước khai thác lâm thổ sản Hoạt động nông lâm nghiệp họ chủ yếu phục vụ nhu cầu gia đình, kinh tế tự cung tự cấp chủ yếu Sự trao đổi nông lâm sản cộng đồng có diễn hạn chế tất hộ gia đình tự sản xuất sản phẩm thiết yếu Sự trao đổi diễn vài Toàn sản phẩm thương mại trước 1945 phần lớn đồng bào dân tộc vùng làm (Ảnh: Chợ phiên Mường Quạ Con Cuông) SỐ 3/2022 Đặc san KH-CN Nghệ An [34] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI gia đình tình cụ thể Hay cộng đồng qua số sản phẩm đặc thù người Mơng hay Khơ Mú mang số sản phẩm đỉnh cao xuống đổi lấy gạo hay vài sản phẩm người Thái vùng thung lũng Nhưng hoạt động trao đổi nông lâm sản cộng đồng hay vùng phổ biến Tuy nhiên, trao đổi nông lâm sản qua thương lái miền xuôi lại phổ biến Nhiều loại lâm thổ sản quý vùng miền núi thương lái miền xuôi lên thu gom lại mang miền xuôi bán lại để kiếm lợi nhuận coi dịng chảy chủ yếu hàng hóa thuộc lĩnh vực Từ loại hàng hóa quý sừng tê, ngà voi, mật gấu, da hổ, nhung huơu… đến loại sản phẩm nông nghiệp lúa gạo, mật ong… thương lái thu mua xuôi để bán 3.2 Muối dòng hàng thiết yếu từ xuôi lên ngược Nếu nông lâm sản hàng hóa dịng chảy thương mại từ miền ngược xuống miền xi, muối mặt hàng quan trọng dịng chảy từ miền xi lên miền ngược Các thương lái từ miền xuôi đương nhiên mang theo nhiều thứ lên miền ngược để bán cho người dân, từ vải vóc, nơng cụ hay trang sức, muối ln có vị quan trọng, thứ mà miền núi không sản xuất Từ thời phong kiến, số thương lái vùng biển mang muối lên bán cho vùng miền núi hình thành tuyến thương mại muối từ vùng biển lên dù mờ nhạt Đến thời Pháp thuộc, muối trở thành tuyến thương mại quan trọng quyền bảo hộ sách thắt chặt quản lý mặt hàng Trong loại thuế thuế đánh vào muối quan trọng Vì mà giá muối lên đến miền núi tăng nhiều lần Vào cuối kỷ XIX, tạ muối mua nơi sản xuất thuộc vùng Quỳnh Lưu, Diễn Châu vào khoảng hào xu, lên Cửa Rào (Tương Dương) bán giá đồng hào (tức tăng chục lần) (UBND huyện Tương Dương 2004: trang 32) 3.3 Dệt may thổ cẩm mạng lưới thương mại người Thái Trong dân tộc thiểu số miền núi Nghệ An SỐ 3/2022 người Thái cộng đồng có sản phẩm dệt may chất lượng có giá trị Sản phẩm dệt may người Thái trở thành hàng hóa trao đổi phổ biến vùng miền núi nhiều cộng đồng ưa chuộng Đề cập vấn đề này, Nguyễn Đình Lộc (2009: trang 68-69) cho “người ta không dệt cho nhu cầu mà cịn trao đổi cho khối lượng cư dân lớn sống kề cạnh không dệt vải Thổ, Khơ Mú, Mông khối cộng đồng liền núi liền sông Lào Thu nhập nghề dệt đem lại nhiều gia đình đơng gái trở thành nguồn lợi lớn, đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế” Qua khảo sát tộc người khác Thổ, Khơ Mú hay Ơ Đu cho thấy lịch sử họ trao đổi sản phẩm để lấy thổ cẩm trang phục người Thái phổ biến Nhiều nhóm Khơ Mú hay Ơ Đu sống xen kẽ với người Thái chủ yếu sử dụng trang phục người Thái may hay mua thổ cẩm người Thái may mặc mối quan hệ khăng khít Họ bỏ tiền bạc mua đem số sản phẩm nông nghiệp hay thủ cơng để trao đổi, chí đem sức lao động làm thuê để đổi lại trang phục Nhiều nhóm người Thổ mua áo quần từ người Thái để mặc sau cịn học nghề dệt may người Thái Vậy nên xem nhiều trang phục nhiều cộng đồng thấy rõ ảnh hưởng kỹ thuật dệt may người Thái Sản phẩm dệt may người Thái trao đổi, bán sang cho nhiều cộng đồng bên biên giới nước bạn Lào, cho dù đời sống người Thái dệt may nghề phụ phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp (Vi Văn An 2017b) 3.4 Trâu bò mạng lưới thương mại người Mông Người Mông sống vùng núi cao tham gia vào mạng lưới thương mại sớm Nhiều học giả nước tiếp cận Đặc san KH-CN Nghệ An [35] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI nhóm người Mơng vùng Tây Bắc Việt Nam đến khẳng định họ mắt xích quan trọng hệ thống thương mại vùng núi cao, giáp biên giới Việt - Trung với nhiều loại hình sản phẩm hàng hóa quan trọng thảo quả, ngơ, lúa, trâu bị, hàng dệt may… (Claire Tugault-Lafleur and Sarah Turner (2009); Sarah Turner (2012, 2017); Jean Michaud Sarah Turner (2016) Về người Mông Nghệ An, Nguyễn Ngọc Thanh Ngọc Thi (1996) cho rằng, trước phát triển mạng lưới thương mại với nhiều mặt hàng khác từ nông lâm sản, hàng thủ công vật nuôi Trong hàng hóa người Mơng trâu bị loại hàng hóa quan trọng Trong văn hóa người Mơng, trâu bị vật ni có giá trị kinh tế, thứ cải, vật có vai trị quan trọng việc thực hành nghi lễ văn hóa Trong nghi lễ quan trọng phải có trâu để làm lễ Vậy nên trâu bị mặt hàng có giá trị trao đổi cao Hình thành mạng lưới bn bán trâu bị vùng chí xun biên giới Người Mmơng vừa mua trâu bò để phục vụ sản xuất hay thực hành văn hóa, vừa tích trữ trâu bị loại cải để cần tiền đem bán Trâu bị trở thành loại q tặng có giá trị để cha mẹ cho riêng hay anh em biếu cần thiết Mạng lưới bn bán trâu bị hình thành sớm người Mơng Trước hết việc mua bán trâu bị cộng đồng làng diễn phổ biến Sau mạng lưới bn bán trâu bị người Mông làng khác hay bên biên giới Người Mơng thích mua bán trâu bị cho người cộng đồng mua bán với người ngồi Khi có nhu cầu mua bán trâu bị họ SỐ 3/2022 Một số sản phẩm dặc thù mạng lưới thương mại miền núi Nghệ An trước 1945 Nơng sản Thổ cẩm Trâu bị Đặc san KH-CN Nghệ An [36] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI hỏi người trước, sau hỏi gần với họ Họ chấp nhận bán cho người tộc mà rẻ chút hay mua người đồng tộc mà đắt chút so với người khác theo họ người tộc có thêm niềm tin, chia sẻ so với người ngồi Trong q trình phát triển hình thành thương lái người Mơng mua bán trâu bị vùng rộng lớn hay xuyên biên giới Họ mua bán lại cho người khác có nhu cầu để tìm kiếm khoản lợi nhuận Cũng có họ giới thiệu mua bán cho người thân quen mà không lấy thêm khoản hay lấy có quan hệ thân thiết Mạng lưới thương mại trâu bò mạng lưới chặt chẽ đặc trưng xã hội người Mông vùng cao 3.5 Thuốc phiện mạng lưới thương mại người Mông, người Khơ Mú Cũng nhiều vùng khác, mạng lưới thương mại thuốc phiện miền Tây Nghệ An hình thành phát triển sớm Đến nay, tài liệu liên quan đến vấn đề cịn vơ hạn chế Nhưng miền Tây Nghệ An phần vùng núi cao từ Nam Trung Quốc qua vùng Đông Dương, vốn khu vực mà thuốc phiện mặc hàng phổ biến Ở đây, mạng lưới thương mại gắn với hai nhóm người Mông người Khơ Mú, đặc biệt người Mơng - vốn tộc người có nhiều gắn kết với loại trồng nhiều nơi mà họ sinh sống Lược qua tài liệu liên quan đến miền núi Nghệ An có thơng tin vấn đề nên khó để xác định quy mô sản lượng thuốc phiện mà người Mông người Khơ Mú sản xuất Nhưng việc hai cộng đồng tham gia mạng lưới thuốc phiện khơng phủ nhận Họ vừa tham gia trồng thuốc phiện, bán thuốc phiện hút thuốc phiện Nó phổ biến đến mức mà sau cách mạng tháng 8/1945 trở thành nội dung quan trọng mà sách tỉnh quan tâm nhiều q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội miền núi Trong Báo cáo tình hình miền núi mặt từ ngày cách mạng tháng Tám đến năm 1958 Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An xem việc giải vấn đề thuốc phiện cộng đồng người Mông Khơ Mú nội dung quan trọng Trong tập trung vào việc: Thứ hạn chế sản xuất, SỐ 3/2022 nghiện hút chủ trương thu thuế, thua mua thuốc phiện cách mềm dẻo, dựa vào tình hình thực tế khơng để xảy xung đột Thứ hai, với người Mông Khơ Mú tham gia vào việc trồng, mua bán hút thuốc phiện cần có chiến lược giải từ từ, vừa chuyển đổi sản xuất sang loại trồng khác, vừa tuyên truyền giáo dục đồng bào tác hại thuốc phiện để họ hạn chế dần đến chấm dứt Thứ ba, thương lái người Việt Hoa kiều Cửa Rào cho phép lên mua bán vùng thu hoạch thuốc phiện hạn chế gian thương thương lái vùng khác đến Hạn chế việc buôn lậu thuốc phiện vùng qua biên giới (Ban Dân tộc Nghệ An 2017: trang 100-101) Những thông tin cho thấy số vấn đề: Thứ nhất, tình hình trồng, buôn bán hút thuốc phiện trước 1945 phổ biến người Mông người Khơ Mú miền núi Nghệ An Và tiếp tục phổ biến năm 1980 Nó phổ biến đến mức trở thành thứ quan trọng sống họ, có cịn trao đổi thiếu tiền để mua bán Người dân trồng buôn bán, vừa sử dụng khiến thuốc phiện trở thành sản phẩm có giá trị kinh tế sống Vì nên xử lý vấn đề này, quyền lựa chọn đường hạn chế dần đến nghiêm cấm hàng chục năm hoàn thành khơng làm nghiêm từ đầu sợ xung đột Thứ hai có nhiều thương lái người Việt Hoa kiều tìm lên để mua bán thuốc phiện Một số trở thành đầu mối quan trọng Cửa Rào (Tương Dương) chẳng hạn Một số mua bán theo chuyến Vì mà sau quyền hạn chế thương lái lũng đoạn cách đánh thuế cao, hạn chế đối tượng ngăn cấm buôn bán lậu thuốc phiện Thứ ba, Đặc san KH-CN Nghệ An [37] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI hình thành mạng lưới bn bán thuốc phiện qun biên giới từ Việt Nam, Lào Trung Quốc nên quyền sau phải thắt chặt quản lý để giải vấn đề Tóm lại, mạng lưới thương mại thuốc phiện hình thành sớm có vai trị quan trọng vùng miền núi Nghệ An, gắn với người Mông Khơ Mú Họ trồng, buôn bán sử dụng thuốc phiện phổ biến Sau năm 1945, hoạt động tiếp tục dần quyền kiểm sốt đến cuối năm 1980 đầu năm 1990 việc trồng bn bán, sử dụng thuốc phiện gần chấm dứt với nghiêm cấm nhà nước Kết luận Ngày nay, kinh tế thị trường vùng dân tộc thiểu số nói chung vùng dân tộc thiểu số Nghệ An nói riêng phát triển mạnh mẽ Nhưng quay trở lại lịch sử, kinh tế thị trường vùng dân tộc thiểu số hình thành phát triển vấn đề gây tranh luận Có người cho kinh tế thị trường vùng dân tộc thiểu số xuất từ sau năm 1986, cịn trước kinh tế tự cung tự cấp Nhưng có nhiều quan điểm cho kinh tế thị trường xuất phát triển vùng dân tộc thiểu số sớm với nhiều mạng lưới thương mại quan trọng Kinh tế hợp tác xã nét cắt ngang làm cho kinh tế thị trường bị gián đoạn sau Đổi lại mở cửa để phát triển tiếp Bài viết chấp nhận quan điểm thứ hai với lập luận kinh tế vùng dân tộc thiểu số trước xuất mạng lưới thương mại cấp độ khác kinh tế hàng hóa hay bước phát triển ban đầu kinh tế thị trường đại sau Các mạng lưới thương mại hình thành có vai trò quan trọng phát triển miền núi Nghệ An mà tiêu biểu mạng lưới thương mại nông lâm sản từ miền núi xuống miền xuôi, mạng lưới thương mại muối vài sản phẩm khác từ miền xuôi lên miền người, mạng lưới thương mại hàng dệt may thổ cẩm gắn với người Thái, mạng lưới thương mại trâu bị gắn với người Mơng hay mạng lưới thương mại thuốc phiện gắn với người Mông, người Khơ Mú Tuy nhiên, thảo luận ban đầu Và vấn SỐ 3/2022 đề quan trọng nên cần phải có nghiên cứu sâu sắc hơn, toàn diện hơn, nhằm góp phần làm rõ tranh lịch sử kinh tế nói riêng lịch sử nói chung vùng dân tộc thiểu số miền núi Nghệ An./ Tài liệu tham khảo: Vi An (2017a), Tết Nguyên Đán với dân tộc thiểu số Nghệ An http://vanhoanghean.com.vn/ dat-va-nguoi-xu-nghe/xu-nghe-ngay-nay/11694tet-nguyen-dan-voi-cac-dan-toc-thieu-so-nghe-an Xuất ngày 26/01/2017 Truy cập ngày 03/3/2022 Vi Văn An (2017b), Người Thái miền Tây Nghệ An, Nxb Thế Giới, Hà Nội Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An (2016): Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An-70 năm xây dựng phát triển (19462016), Nxb Nghệ An Claire Tugault-Lafleur and Sarah Turner (2009) The price of spice: Ethnic minority livelihoods and cardamom commodity chains in upland northern Vietnam Singapore Journal of Tropical Geography 30, tr.388-403 Jean Michaud and Sarah Turner (2016) Tonkin’s uplands at the turn of the 20th century: Colonial military enclosure and local livelihood effects Asia Pacific Viewpoint, Vol 57, No 2, pp.154–167 Nguyễn Đình Lộc (2009): Các dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An Sarah Turner (2012) “Forever Hmong”: Ethnic Minority Livelihoods and Agrarian Transition in Upland Northern Vietnam The Professional Geographer, 64:4, pp.540-553 Sarah Turner (2017) A Fortuitous Frontier Opportunity Cardamom Livelihoods in the SinoVietnamese Borderlands In: Dan Smyer Yü & Jean Michaud (eds.), “Trans-Himalayan Borderlands Livelihoods, Territorialities, Modernities” Amsterdam: Amsterdam University Press, pp.263-283 Sarah Turner Jean Michaud (2016), Sinh kế nơi biên cương: thích ứng người Mơng vùng biên giới Việt-Trung Trong: Nguyễn Văn Sửu, Lâm Bá Nam, Vương Xuân Tình, Nguyễn Văn Huy (chủ biên), “Nhân học Việt Nam: Lịch sử, trạng triển vọng”, Nxb Tri thức, Hà Nội, tr.315-333 Nguyễn Ngọc Thanh, Ngọc Thi (1996), Sự hình thành ý thức sản xuất kinh doanh hàng hóa người Mơng Kỳ Sơn, Nghệ An, Tạp chí Dân tộc học, số 10 UBND huyện Tương Dương (2004): Lịch sử Đảng huyện Tương Dương, sơ thảo, tập (1945-1975), Nxb Nghệ An Đặc san KH-CN Nghệ An [38] ... mạng lưới thương mại hình thành có vai trị quan trọng phát triển miền núi Nghệ An mà tiêu biểu mạng lưới thương mại nông lâm sản từ miền núi xuống miền xuôi, mạng lưới thương mại muối vài sản phẩm... Một số sản phẩm dặc thù mạng lưới thương mại miền núi Nghệ An trước 1945 Nông sản Thổ cẩm Trâu bò Đặc san KH-CN Nghệ An [36] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI hỏi người trước, sau hỏi gần với họ Họ chấp... dat-va-nguoi-xu-nghe/xu-nghe-ngay-nay/11694tet-nguyen-dan-voi-cac-dan-toc-thieu-so-nghe -an Xuất ngày 26/01/2017 Truy cập ngày 03/3/2022 Vi Văn An (2017b), Người Thái miền Tây Nghệ An, Nxb Thế Giới, Hà Nội Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An (2016): Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An- 70 năm