1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 7 lớp đảng viên mới năm 2022 mới nhất

30 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 97,57 KB

Nội dung

Đây là bài giảng giáo án soạn nội dung chuyên đề số 7 thuộc chương trình lớp đảng viên mới. Giáo án được soạn theo chương trình của sách giáo trình mới nhất năm 2022 và đủ các bước lên lớp theo quy định của Ban tuyên giáo trung ương.

A KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Tên giảng: Chủ động tích cực hội nhập quốc tế Thời gian giảng: tiết 3.Mục tiêu: a Về kiến thức: Học viên cần: - Hiểu trình hình thành, phát triển nhận thức Đảng ta hội nhập quốc tế - Hiểu trình hội nhập quốc tế Việt Nam - Nắm bắt nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh hội nhập quốc tế Việt Nam năm tới b Về kỹ năng: Có kỹ thuyết trình, thảo luận nhóm, tiếp cận vấn đề theo hướng mở… c Về thái độ: - Liên hệ với trách nhiệm đơn vị, địa phương, người trình hội nhập quốc tế 4.Kế hoạch chi tiết: Bước lên lớp Bước Bước Bước (Giảng mới) Phương pháp Thuyết Ổn định lớp trình Kiểm tra nhận thức Vấn đáp Trình - Giới thiệu chiếu, - Giới thiệu nội dung, kết cấu thuyết trình Thuyết I Quá trình hình thành, phát triển nhận trình, đặt thức Đảng ta hội nhập quốc tế câu hỏi II Tiến trình hội nhập quốc tế Việt Thuyết Nam trình III Nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh hội Thuyết nhập quốc tế Việt Nam trình năm tới Nội dung Phương tiện Micro Thời gian 4’ Micro 10 Micro Micro, máy chiếu 55 Micro, máy chiếu 70 Micro, máy chiếu 70 Bước Chốt kiến thức Bước Hướng dẫn câu hỏi, nghiên cứu tài liệu Thuyết trình Thuyết trình Micro Micro B TÀI LIỆU PHỤC VỤ SOẠN GIẢNG Tài liệu bắt buộc Tài liệu bồi dưỡng lý luận trị dành cho Đảng viên (Nhà xuất Chính trị quốc gia thật năm 2022) Tài liệu tham khảo 2.1 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) 2.2.Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, XI, XII, XIII 2.3 Tạp chí Cộng sản; Tạp chí xây dựng Đảng, Tạp chí Tuyên giáo C NỘI DUNG BÀI GIẢNG : Chủ động, tích cực hội nhập Quốc tế sách ngoại giao nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính sách chủ trương Đại hội Đảng lần thứ XI Đây đường lối ngoại giao thứ sau Việt Nam đổi Chủ trương xem thành công năm 2011 2012 lĩnh vực đối ngoại, tiếp tục Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII phát triển thực Bài 7: CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ Phần I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG TA VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Theo đồng chí “Hội nhập quốc tế nào”? GV: Về khái niệm nội hàm hội nhập quốc tế, có nhiều cách tiếp cận Nước ta hội nhập quốc tế ban đầu từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, có quan hệ quốc tế chủ yếu với nước khối xã hội chủ nghĩa, cách tiếp cận coi hội nhập q trình tương thích hóa luật lệ nước ta với luật lệ chung cộng đồng quốc tế cách phù hợp Theo đó, hội nhập quốc tế hiểu trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kết họ với dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt sách) tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế Vậy xu hội nhập quốc tế giai đoạn có yêu cầu khách quan nào? 1.1.Cách mạng khoa học công nghệ tác động đến đời sống kinh tế - xã hội a Cách mạng Khoa học công nghệ - Từ nửa sau kỷ XX đến nay, đặc biệt từ năm 70 trở đi, giới bước vào thời kỳ phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ => Khoa học thực lực lượng sản xuất trực tiếp * Khái niệm cách mạng khoa học công nghệ ? Hiện nay, sống người phụ thuộc nhiều vào khoa học công nghệ hoạt động chuyên ngành mà sống thường nhật Tuy nhiên, đồng chí hiểu khoa học cơng nghệ gì? GV:Khoa học công nghệ cách gọi tắt cụm từ “khoa học cơng nghệ”, Khoa học hệ thống tri thức chất, quy luật tồn phát triển vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy, Công nghệ giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật có kèm theo không kèm theo công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm ? Cách mạng Khoa học cơng nghệ GV: Mặc dù chưa có cơng trình đưa định nghĩa dầy đủ cụ thể cách mạng khoa học công nghệ (KHCN) đại Song đại thể, đây, hiểu Cách mạng khoa học công nghệ đại thay đổi thân lĩnh vực khcn mối quan hệ chức xã hội chúng, khiến cho cấu động thái phát triển lực lượng sản xuất bị thay đổi hoàn toàn Ở nét khái quát nhất, có thểđịnh nghĩa cách mạng khcn đại biến đổi tận gốc lực lượng sản xuất xã hội đại, thực với vai trị dẫn đường khoa học tồn chu trình: “khoa học - cơng nghệ - sản xuất - người - môi trường” Cách mạng khoa học - cơng nghệ cách mạng có biến đổi chất kết hợp phát minh lớn lao ngành khoa học phát triển kĩ thuật sản xuất, tạo thành lực lượng sản xuất mạnh mẽ, nhấn mạnh yếu tố công nghệ Thế giới trải qua hai cách mạng khoa học - kỹ thuật Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ diễn nước Anh vào 30 năm cuối kỷ XVIII hoàn thành vào năm 50 đầu kỷ XX với nội dung chủ yếu khí hóa, thay lao động thủ cơng lao động sử dụng máy móc Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ hai gọi cách mạng khoa học công nghệ đại, xuất vào năm 50 kỷ XX Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đại có ý nghĩa bước nhảy vọt văn minh giới Góp phần làm thay đổi cách nhân tố sản xuất - Sự xuất sóng đổi cơng nghệ, bùng nổ thơng tin làm cho khoa học thực lực lượng sản xuất trực tiếp Cách mạng khoa học – công nghệ tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, trở thành xu lớn giới đại ? Thế giới trải qua cách mạng công nghiệp Gv: Nêu tóm tắt lại cách mạng cơng nghiệp, dùng hình ảnh trình chiếu minh họa Lịch sử nhân loại trải qua bốn cách mạng công nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ có đầu máy nước Jame Watt vào kỉ XVIII, kéo dài kỉ XIX với tảng công nghệ phát minh máy nước cơng nghệ khí như: máy kéo sợi, máy dệt, lò luyện thép, tàu thủy, tàu hỏa chạy nước, sử dụng than đá Nó diễn số nước Tây Âu Anh, Pháp, Ý, Hà Lan Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX dựa tảng phát minh động cơđốt trong, sử dụng dầu mỏ, động diezen, ô tô, máy bay, máy phát điện động cơđiện, sóng điện từ Nền tảng cơng nghệ cơng nghệ điện từ Nó diễn chủ yếu nước Châu Âu Bắc Mĩ, cụ thể Tây Âu, Hoa Kì, Liên Xơ Nhật Bản Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn mạnh mẽ từ cuối năm 1950 với phát minh nhiều lĩnh vực máy vi tính, robot, vật liệu siêu bền, siêu dẫn, siêu cứng, polime, lượng nguyên tử, vệ tinh nhân tạo, tàu du hành vũ trụ, máy bay siêu hàng loạt công nghệ công nghệ vi sinh, công nghệ gen, công nghệ thông tin, công nghệ số Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư dựa tảng theo đà phát triển cách mạng công nghiệp lần thứ ba, tảng giai đoạn phát triển cách mạng KHCN, nảy sinh với công nghệ thiết bị mới, mà trước hết trí tuệ nhân tạo, công nghệ in 3D, công nghệ tự hành, thiết bị đầu cuối “All in One”, internet vạn vật, điện toán đám mây - liệu lớn, công nghệ sinh học liên kết hệ mới, công nghệ vật liệu cao cấp, cơng nghệ tự động hóa robot hệ có “trí tuệ”,… - Với phát triển khoa học, kỹ thuật, phương pháp làm sản phẩm ( hiểu cơng nghệ) có thay đổi Nhờ tiến sâu sắc chùm công nghệ cao, bật công nghệ thơng tin hình thành “ xã hội thơng tin” làm xuất “kinh tế tri thức” Sự phát triển quốc gia ngày dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên mà chủ yếu dựa vào tri thức khoa học công nghệ Thông tin trở thành nguồn nguyên liệu đặc biệt, yếu tố đầu vào hệ thống sản xuất, quản lý, cơng cụ để sáng tạo cải, chìa khóa an ninh - kinh tế - xã hội Cách mạng khoa học - công nghệ làm xuất ngành khoa học mới, tạo cách mạng công nghiệp 3.0 4.0 với nhiều ngành công nghiệp làm chúng phát triển nhanh chóng, có ảnh hưởng lớn đến tồn cơng nghiệp đời sống xã hội Nó làm biến nhiều ngành cơng nghiệp đãđược tạo trước đây, thống trị, chi phối sản xuất Cùng với việc sử dụng công nghệ tổ hợp đa thành phần chu trình sản xuất thay cho phương thức cơng nghệ thành phần, tạo bước ngoặt phát triển lực lượng sản xuất, tạo hai cách mạng công nghiệp, vậy, cải biến tồn sản xuất xã hội nói chung - “Xã hội thơng tin”, “kinh tế tri thức” làm thay đổi nhận thức, ứng xử với thiên nhiên làm thay đổi nhận thức, cách ứng xử với thiên nhiên, cách làm việc, lối sống phương thức tiêu dùng…của người Kinh tế gắn liền với xã hội, văn hóa mơi trường Trong phát triển xã hội, người ta ngày trọng tới lĩnh vực văn hóa, đạo đức, lối sống, xã hội, cộng đồng… Thông tin tri thức khoa học trở thành yếu tố đặc biệt quan trọng sản xuất đời sống xã hội, ngày có ý nghĩa định phát triển lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, trở thành động lực phát triển sản xuất, người xã hội Cách mạng khoa học - công nghệ tạo môi trường xã hội đặc biệt Đó mơi trường thơng tin, lao động thể lực thay lao động trí tuệ với phẩm chất lực tinh thần, đòi hỏi tính chất sáng tạo, độc đáo, cá nhân hóa Thông tin, tri thức khoa học trở thành điều kiện, môi trường, nhân tố cấu thành nội dung thiết yếu trình sản xuất, nguồn tạo cải vô tận, nguồn lực đặc biệt phát triển người xã hội b Những tác động khoa học công nghệ đến đời sống kinh tế - xã hội ? Theo đồng chí cách mạng KHCN có tác động đến đời sống GV: khái quát lại tác động tiêu cực, tích cực cách mạng KHCN tới đời sống kinh tế, xã hội * Tích cực: - Tăng suất lao động, mức sống chất lượng sống người nâng cao Thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ, từ dẫn đến thay đổi lớn cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, đòi hỏi giáo dục đào tạo nghề nghiệp, hình thành thị trường giới xu toàn cầu hóa * Hạn chế: - Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ gây nên hậu tiêu cực (chủ yếu người tạo nên) như: + Nhất việc chế tạo loại vũ khí phương tiện qn đại có sức tàn phá hủy diệt sống, tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông, tai nạn lao động, loại dịch bệnh mới… tiêu diệt nhiều lần sức sống hành tinh, sống người bị đe dọa + Trên giới xuất thêm nhiều vấn đề toàn cầu, liên quan đến phát triển kinh tế, cách mạng công nghệ, nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, phân hóa giàu nghèo, cơng bằng, bình đẳng phát triển, vấn đề văn hóa, xã hội đạo đức đòi hỏi phối hợp nỗ lực quốc gia, dân tộc để giải - Từ vai trò định nhân tố người, cách mạng KH - CN, kinh tế tri thức, xã hội thơng tin…địi hỏi giáo dục đào tạo phải đổi mới, đại hóa cách toàn diện Quan niệm giáo dục mục tiêu đào tạo thay đổi Đó xã hội học tập, học tập suốt đời; giáo dục chuyển mạnh sang từ truyền thụ kiến thức chủ yếu sang nâng cao lực phẩm chất người học Nhân tố định việc vận dụng phát triển cách mạng KHCN đại nguồn lực tài chính, khơng phải hệ thống máy móc thiết bị, điều kiện tự nhiên lịch sử văn hóa, chúng đóng vai trị quan trọng, mà nguồn lực người thể chế Tuy nhiên, nói đến nguồn lực người khơng phải nguồn lực người nói chung mà nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ, quản lí kinh doanh Đó lực lượng đầu tàu, vừa giữ vai trò định hướng, vừa giữ vai trò động lực thúc đẩy việc xây dựng phát triển tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Khơng có nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực khơng thể vận dụng có hiệu thành tựu cách mạng KHCN, tiếp nhận cách mạng KHCN đại vào nước ta Nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực người có cấp cao có chức vụ quản lí lĩnh vực khác đời sống xã hội mà chuyên gia có nhiều năm hoạt động lĩnh vực chun mơn mình, có lực, có tài đãđược thực tiễn xác nhận, có đóng góp cho phát triển khoa học, công nghệ công nghiệp Đây đội quân chủ lực cách mạng KHCN, cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tưđang đến - Mỗi người có khả cần phải biết tự làm tri thức cập nhật thông tin cho Giáo dục đào tạo khơng dừng lại lĩnh vực phúc lợi xã hội mà coi ngành kinh tế - xã hội đặc biệt, đầu tư cho lĩnh vực đầu tư ứng trước, đầu tư chiều sâu cho phát triển Cuộc cạnh tranh nước bao gồm tranh đua, bứt phá giáo dục đào tạo - Tuy vậy, tiến khoa học, công nghệ diễn không nước khu vực Khả tiếp cận việc sử dụng tiến khoa học, công nghệ quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố, từ hoàn cảnh lịch sử, lực nội sinh đến tác động từ bên ngồi, có nước tư phát triển có nhiều lợi thế, cịn nước phát triển chậm phát triển có nhiều khó khăn, thách thức Ở nước ta nay, qua nhiều thập kỉ phát triển, mặt, đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực khoa học, kĩ thuật công nghệ đãđược xây dựng phát triển đơng đảo chưa có Nhiều thành tựu khoa học, kĩ thuật công nghệ to lớn, thúc đẩy phát triển đất nước gắn liền với đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực Nhưng, nhiều bình diện, đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng địi hỏi công xây dựng phát triển đất nước giai đoạn cách mạng KHCN, đặc biệt giai đoạn cách mạng công nghiệp lần thứ tưđang đến 1.2 Tồn cầu hóa kinh tế quốc tế xu khách quan ngày có nhiều nước tham gia * Khái niệm - Khái niệm tồn cầu hố tồn cầu hố kinh tế +Tồn cầu hố: Khái niệm Tồn cầu hóa lần đưa vào Từ điển tiếng Anh Webster năm 1961; đến năm 1980, thuật ngữ sử dụng rộng rãi Tồn cầu hố bước phát triển cao q trình quốc tế hóa, giai đoạn chuyển biến chất q trình quốc tế hóa Tồn cầu hóa bắt nguồn từ phát triển lực lượng sản xuất, từ tính chất xã hội hóa sản xuất phạm vi quốc tế Ngày nay, toàn cầu hóa trở thành xu khách quan, thực sống động giới, tác động nhiều mặt đến phát triển tất quốc gia, dân tộc toàn giới; đặt quốc gia trước thời thách thức to lớn, nước phát triển, có Việt Nam + Tồn cầu hố kinh tế Tồn cầu hóa trước hết chủ yếu tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa kinh tế dịch chuyển tự yếu tố trình tái sản xuất từ nước sang nước khác phạm vi toàn cầu, với biểu hiện: -> Các dịng hàng hóa, dịch vụ, kỹ thuật, vốn, nguồn nhân lực, ngày vượt qua biên giới quốc gia, lưu thơng phạm vi tồn cầu ngày tự -> Sự liên kết chặt chẽ kinh tế nước giới thành luồng phân phối lưu thông, nguồn lực kinh tế tồn cầu, hình thành mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu, kết nối giới -> Nền kinh tế nước giới ngày mở cửa hội nhập, ảnh hưởng chế ước lẫn nhau; hình thành hiệp định thương mại tự song phương đa phương Mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan GV:trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm chuẩn bị để học viên lựa chọn phương án sai tác động tích cực, tiêu cực q trình tồn cầu hóa GV: trao đổi thêm giai đoạn nay, tồn cầu hóa kinh tế lên số đặc điểm chủ yếu… Toàn cầu hóa kinh tế diễn ngày sâu rộng, mạnh mẽ quy mơ, mức độ hình thức thể hiện, với nhiều tầng nấc khác đan xen nhân tố thuận nghịch; Các cường quốc tư lực lượng chủ đạo, chi phối q trình tồn cầu hóa, động thúc đẩy người thu lợi chủ yếu từ trình tồn cầu hóa; Tồn cầu hóa chứa đựng nhân tố bất bình đẳng; hố ngăn cách nước phát triển phát triển ngày tăng, khoảng cách giàu - nghèo nước nước ngày lớn; Tồn cầu hóa khơng tồn cầu hóa kinh tế mà diễn lĩnh vực khác đời sống xã hội: trị, an ninh, văn hóa, khoa học, cơng nghệ - Hiện nay, xu tồn cầu hóa kinh tế ngày gia tăng bề rộng chiều sâu tác động mạnh mẽ nhân tố sau đây: Một là, tác động trực tiếp cách mạng khoa học - công nghệ Hai là, chi phối mạnh mẽ công ty xuyên quốc gia (TNC) Ba là, tổ chức kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế đóng vai trị thúc đẩy tiến trình tồn cầu hóa Đó tổ chức Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Tồn cầu hóa kinh tế q trình phức hợp, đầy mâu thuẫn, có tính chất hai mặt, chứa đựng mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực, thời thách thức đối 10 với tất quốc gia, nước phát triển, chậm phát triển chịu nhiều thách thức gay gắt Sớm nhận thức xu toàn cầu hóa hội nhập, Đảng Nhà nước ta chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập quốc tế (từ Đại hội XI), đồng thời đãđề nhiều sách, biện pháp để nâng cao hiệu hội nhập quốc tế, đưa hội nhập quốc tế vào chiều sâu, phát huy mặt tích cực, ngăn ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực trình hội nhập; phát huy tối đa nội lực, khai thác ngoại lực, biến ngoại lực thành nội lực, biến thách thức thành hội, biến hội thành sức mạnh thực tế để đổi phát triển đất nước Đại hội XII, XIII Đảng dự báo giới “Quá trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục đẩy mạnh” Xu chủ đạo quan hệ quốc tế nước có chế độ trị khác vừa đấu tranh vừa hợp tác, tồn hịa bình Tồn cầu hóa làm cho dân tộc xích lại gần Marx nhận xét "Với phát triển giai cấp tư sản, tự buôn bán, thị trường giới, đồng sản xuất công nghiệp điều kiện sinh hoạt thích ứng với sản xuất cách biệt dân tộc đối lập nhân dân nước ngày " Tồn cầu hố làm tăng lên nhiều lần mối quan hệ công dân giới hội cho người Tuy nhiên đặt vấn đề phải tìm giải pháp thay cho hệ thống trị hiến pháp dựa khái niệm nhà nước-quốc gia Các thực thể gây tác động tiêu cực suốt lịch sử tính chất can thiệp mạnh bạo Ảnh hưởng chúng giảm dần toàn cầu hố, khơng cịn đủ tầm xử lý nhiều thách thức mang tính tồn cầu ngày Tuy nhiên, giới ngày chia sẻ vấn đề thách thức vượt qua khỏi quy mô biên giới quốc gia, vấn đề ô nhiễm môi trường tự nhiên, phong trào biết đến trước với tên gọi phong trào chống tồn cầu hố từ biến thành phong trào chung phong trào tồn cầu hố; họ tìm kiếm, thơng qua thử nghiệm, hình thức tổ chức xã hội vượt qua khỏi khuôn khổ nhà nước quốc gia dân chủ đại diện Do đó, cho dù lý lẽ phe chống tồn cầu hố lúc ban đầu bác bỏ thơng qua thực tế quốc tế hoá trên, song xuất phong trào tồn cầu khơng thể chối 16 Tính tới hết năm 2020, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, thiết lập khuôn khổ quan hệ ổn định, lâu dài với đối tác chiến lược toàn diện; 14 đối tác chiến lược, 13 đối tác tồn diện, có tất nước Châu Á - Thái Bình Dương nước Ủy viên Thường trực Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc Tiếp tục mối quan hệ bạn bè truyền thống với quốc gia khu vực châu Phi, Mỹ La tinh củng cố mở rộng Hội nhập quốc tế nghiệp tồn dân hệ thống trị lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Mọi chế, sách phải phát huy tính chủ động, tích cực khả sáng tạo tất tổ chức, cá nhân, khai thác hiệu tiềm toàn xã hội, tầng lớp nhân dân, bao gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống làm việc nước ngồi vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa nội lực; gắn kết chặt chẽ thúc đẩy q trình hồn thiện thể chế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đại hóa kết cấu hạ tầng, nâng cao sức mạng tổng hợp lực cạnh tranh quốc gia; gắn kết chặt chẽ với việc tăng cường mức độ liên kết vùng, miền, khu vực nước Hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập lĩnh vực phải thực đồng chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước phù hợp với điều kiện thực tế lực đất nước Hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên định lợi ích quốc gia, dân tộc; chủ động dự báo, xử lý linh hoạt tình huống, khơng để rơi vào bị động, đối đầu; không tham gia vào tập hợp lực lượng, liên minh bên chống bên Cho tới cuối năm 2020, có 70 quốc gia vùng lãnh thổ công nhận Việt Nam kinh tế thị trường Nghiêm chỉnh tuân thủ cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia đơi với chủ động, tích cực tham gia xây dựng tận dụng hiệu quy tắc, luật lệ quốc tế tham gia hoạt động cộng đồng khu vực quốc tế; chủ động đề 17 xuất sáng kiến, chế hợp tác nguyên tắc có lợi; củng cố nâng cao vai trị cộng đồng khu vực quốc tế, góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Tóm lại,đưa quan điểm đạo trên, Đảng ta khẳng định phải chủ động hội nhập quốc tế không hội nhập kinh tế quốc tế Đây xem quan điểm Đảng Nhà nước trước xu hội nhập quốc tế sâu rộng quốc gia vùng lãnh thổ giới Phần III TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA GV: thuyết trình kết hợp với trình chiếu, hình ảnh số thông tin bật Gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Tháng 10/1994, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập ASEAN tháng 7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN, chấp nhận nguyên tắc, quy định tổ chức kinh tế khu vực GV: nêu khái quát chung, mục tiêu xây dựng đóng góp Việt Nam khối ASEAN - Khái quát chung ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ngày tháng năm 1967 sở Tuyên bố Băng-cốc, với nước thành viên ban đầu Inđơ-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po Thái Lan Sau 50 năm tồn phát triển với nhiều thăng trầm, ASEAN ngày trở thành tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á (thêm nước Brunei, Cămpuchia, Lào, Mianma Việt Nam), thực thể trị-kinh tế quan trọng Châu Á - Yên Bái Dương đối tác thiếu sách khu vực nước lớn trung tâm quan trọng giới Hiện nay, ASEAN giai đoạn phát triển với mục tiêu bao trùm hình thành Cộng đồng ASEAN vào ngày 31-12-2015 hoạt động dựa sở pháp lý Hiến chương ASEAN -GV: trao đổi thêm mục tiêu xây dựng cộng đồng ASEAN;Bộ máy tổ chức ASEAN; Sự tham gia đóng góp Việt Nam ASEAN Tham gia tổ chức kinh tế quốc tế khu vực 18 - Một là, Việt Nam thành viên sáng lập Diễn đàn hợp tác Á – Âu GV: nêu khái quát chung Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) tham gia Việt Nam + Khái quát chung Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM): -> Thành lập: Tháng 3/1996, Tiến trình Hợp tác Á - Âu (Asia - Europe Meeting - gọi tắt ASEM) thức thành lập theo sáng kiến Singapore, Pháp ủng hộ tích cực ASEAN Đây diễn đàn đối thoại khơng thức Nguyên thủ Người đứng đầu Chính phủ nước thành viên ASEM, lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) Ban Thư ký ASEAN -> Thành viên: Qua đợt mở rộng, ASEM có 51 thành viên (20 Á 31 Âu) -> Vị tiềm ASEM: đại diện gần 68% dân số giới, đóng góp khoảng 55 % GDP gần 60 % thương mại toàn cầu Mục tiêu ASEM: tạo dựng "một mối quan hệ đối tác tồn diện Á - Âu tăng trưởng mạnh mẽ hơn" “tăng cường hiểu biết lẫn nhân dân hai châu lục thiết lập đối thoại chặt chẽ đối tác bình đẳng” GV: trao đổi thêm nguyên tắc hoạt động ASEM trụ cột hoạt động đối thoại hợp tác ASEM (Đối thoại trị -Hợp tác kinh tế tài chính- Hợp tác khác) GV: khái quát tham gia Việt Nam ASEM - Hai là, gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Yên Bái Dương (APEC) GV:nêu khái quát chung APEC quan hệ Việt Nam - APEC + Khái quát chung APEC: APEC thành lập vào tháng 11 năm 1989, theo sáng kiến Ô-xtrây-lia bối cảnh tăng trưởng cao liên tục phát triển kinh tế khu vực châu Á - Yên Bái Dương, xu tồn cầu hóa khu vực hóa tuỳ thuộc lẫn ngày tăng kinh tế đãđặt yêu cầu khách quan, cấp bách cho việc hình thành diễn đàn mở rộng khu vực nhằm phối hợp sách lĩnh vực kinh tế, thúc đẩy tự 19 hóa khuyến khích thương mại hàng hố, dịch vụ đầu tư, tăng cường hợp tác kinh tế, khoa học - công nghệ kinh tế châu Á - n Bái Dương, qua trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bảo đảm phát triển bền vững khu vực châu Á - Yên Bái Dương bước vào kỷ XXI Đến nay, APEC có 21 kinh tế thành viên với khoảng 2,5 tỷ dân; 19.000 tỷ đô la Mỹ GDP năm chiếm 47% thương mại giới (xem bảng 1) APEC bao gồm hai khu vực kinh tế mạnh động giới: khu vực Đông Á khu vực Bắc Mỹ (gồm Mỹ, Ca-na-đa Mê-hi-cô) với nét đặc thù vô đa dạng trị, xã hội, kinh tế văn hóa Chỉ mười năm đầu tồn phát triển, kinh tế thành viên APEC đãđóng góp gần 70% cho tăng trưởng chung kinh tế toàn cầu Nguyên tắc hoạt động APEC: Nguyên tắc có lợi Nguyên tắc đồng thuận (consensus) Nguyên tắc tự nguyện APEC diễn đàn mở, hoạt động phù hợp với nguyên tắc GATT/ WTO GV: Nêu khái quát Quan hệ Việt Nam - APEC ; Triển vọng hợp tác APEC Ba là, Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Thương mại giới (WTO) GV:nêu thông tin tổ chức thương mại giới (WTO): + WTO thành lập 1/1/1995 sau kết thức vòng đàm phán Urugoay (1986-1994) Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT), ký kết vào 7/1947 Hiện nay, WTO chiếm 95% thương mại toàn cầu, bao gồm tất nước phát triển nhiều nước phát triển, chậm phát triển giới GV: trao đổi thêm mục tiệu hoạt động chức WTO… Bốn là, ký kết thỏa thuận thành lập khu vực mậu dịch tự + Sau tham gia ASEAN, Việt Nam chủ động tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN, gọi tắt AFTA Từ 1/1/1996, Hiệp định AFTA Việt Nam ASEAN có hiệu lực Ngày 31/12/2015, Việt Nam nước thành viên ASEAB ký hiệp định thành lập cộng đồng ASEAN dựa trụ cột chính: cộng đồng trị - an ninh, cộng đồng kinh tế cộng đồng văn hóa xã hội 20 + Là thành viên ASEAN, Việt Nam tham gia hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Nhật Bản, ASEAN - Ấn Độ, ASEAN - Hàn quốc + Năm 2015 Việt Nam ký kết hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự song phương với tổ chức quốc gia giới, là: -> Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự Việt Nam - Liên minh thuế quan (gồm nước Nga, Beelarut, Cadacxtan) -> Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (gồm 28 nước) -> Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự song phương Việt Nam Hàn Quốc + Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Yên Bái Dương (TPP) 12 nước châu Mỹ châu Đại dương, châu Á Đến nay, nước ta ký kết nhiều hiệp định mậu dịch tự song phương với nước, nhóm nước khn khổ ASEAN với nước, tổng cộng gồm 55 nước, bao gồm tất nước thuộc G7, G20, thành viên Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế Nước ta đàm phán với nhiều nước để tới ký kết hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự song phương, Ixraen, Achentina Xây dựng quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện với nhiều nước giới a Xây dựng quan hệ đối tác chiến lược - Khái niệm đối tác chiến lược: Đối tác chiến lược (Strategic Partnership) mối quan hệ hợp tác quan trọng (nhưng không thiết tập trung lĩnh vực an ninh - qn sự) vừa có tính hướng vào mục tiêu cụ thể, vừa có hàm ý mong muốn quan hệ lâu dài (quan hệ “win - win” có lợi) Đặc điểm quan hệ đối tác chiến lược khơng có giới hạn khơng gian, thời gian; không hạn chế đối tượng áp dụng; không hạn chế lĩnh vực hợp tác, không thiết phải mang nội dung an ninh - quân Đối tác chiến lược dạng quan hệ hợp tác phong phú, thành phần, nội dung, hình thức, mức độ… hồn tồn tùy thuộc vào sáng kiến bên Các nhà nghiên cứu quốc tế cho rằng, hạn chế mối quan hệ đối tác chiến lược “sức tưởng tượng bên tham gia” ... Đảng viên (Nhà xuất Chính trị quốc gia thật năm 2022) Tài liệu tham khảo 2.1 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) 2.2.Văn kiện Đại hội Đảng. .. thứ sau Việt Nam đổi Chủ trương xem thành công năm 2011 2012 lĩnh vực đối ngoại, tiếp tục Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII phát triển thực Bài 7: CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ Phần... Nam Á (ASEAN) thành lập ngày tháng năm 19 67 sở Tuyên bố Băng-cốc, với nước thành viên ban đầu Inđô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po Thái Lan Sau 50 năm tồn phát triển với nhiều thăng

Ngày đăng: 11/11/2022, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w