1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUYẾT ĐỊNH Về việc công nhận tiến bộ kỹ thuật lĩnh vực chăn nuôi

35 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CỤC CHĂN NUÔI Số: 206 /QĐ-CN-GVN Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2021 QUYẾT ĐỊNH Về việc công nhận tiến kỹ thuật lĩnh vực chăn ni CỤC TRƯỞNG CỤC CHĂN NI Căn Quyết định số 1398/QĐ-BNN-TCCB ngày 13 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Chăn nuôi; Căn Quyết định số 2570/QĐ-BNN-TCCB ngày 02/7/2019 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT việc sửa đổi Khoản 2, Điều Quyết định số 1398/QĐ-BNN-TCCB ngày 13/4/2017 Bộ trưởng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Chăn nuôi; Căn Thông tư số 04/2018/TT-BNNPTNT ngày 03/5/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định tiêu chí, trình tự, thủ tục cơng nhận tiến kỹ thuật nông nghiệp; Căn Biên họp ngày 03/6/2021 ngày 16/10/2021 hội đồng tư vấn thẩm định tiến kỹ thuật; Xét đề nghị Trưởng phịng Giống vật ni QUYẾT ĐỊNH: Điều Công nhận tiến kỹ thuật: Hai dòng đực cuối DVN1, DVN2; Hai tổ hợp lợn nái bố mẹ PS1 PS2 xuất phát từ dòng nái LVN YVN; sản xuất lợn thương phẩm TP1, TP2, TP3 TP4, kèm theo tóm tắt mơ tả tiến kỹ thuật quy trình chăn ni (có Phụ lục kèm theo) Nhóm tác giả tiến kỹ thuật: Trịnh Hồng Sơn, Phạm Duy Phẩm, Trịnh Quang Tuyên, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Long Gia, Nguyễn Thi Hương, Vũ Văn Quang, Lý Thị Thanh Hiên, Lê Văn Sáng, Ngô Văn Tấp, Bùi Thị Tư, Nguyễn Tiến Thông, Hồng Đức Long Đỗ Đức Lực Tổ chức có tiến kỹ thuật công nhận: Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương - Viện Chăn nuôi Điều Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương - Viện Chăn ni, nhóm tác giả tiến kỹ thuật đơn vị liên quan có trách nhiệm hướng dẫn, phổ biến tiến kỹ thuật nêu để áp dụng vào sản xuất Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành Điều Chánh Văn phịng Cục Chăn ni, Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương - Viện Chăn ni, nhóm tác giả, Thủ trưởng tổ chức, đơn vị liên quan có trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 4; - TT Lê Quốc Doanh (để b/c); - TT Phùng Đức Tiến (để b/c); - Cục trưởng (để b/c); - Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường; - TTNC lợn Thụy Phương, Viện Chăn nuôi; - Sở NN PTNT tỉnh, TP trực thuộc Trung ương; - Lưu: VT, GVN KT CỤC TRƯỞNG PHÓ CỤC TRƯỞNG Nguyễn Văn Trọng Cục Chăn nuôi (M) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 11/11/2021 09:27:21 Phụ lục TIẾN BỘ KỸ THUẬT VỀ CHĂN NUÔI (Ban hành kèm theo Quyết định số 206/QĐ-CN-GVN ngày 11 tháng 11 năm 2021 Cục trưởng Cục chăn ni) Phần I MƠ TẢ TÓM TẮT VỀ TIẾN BỘ KỸ THUẬT Tên tiến kỹ thuật: Hai dòng đực cuối DVN1, DVN2; Hai tổ hợp lợn nái bố mẹ PS1 PS2 xuất phát từ dòng nái LVN YVN để sản xuất lợn thương phẩm TP1, TP2, TP3 và TP4 Tác giả (hoặc nhóm tác giả): Trịnh Hồng Sơn, Phạm Duy Phẩm, Trịnh Quang Tuyên, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Long Gia, Nguyễn Thi Hương, Vũ Văn Quang, Lý Thị Thanh Hiên, Lê Văn Sáng, Ngô Văn Tấp, Bùi Thị Tư, Nguyễn Tiến Thông, Hoàng Đức Long Đỗ Đức Lực - Tổ chức có TBKT cơng nhận: Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương - Địa chỉ: P Thụy Phương – Q Bắc Từ Liêm – TP Hà Nội - Điện thoại: 024.38389774; Fax: 0243.7410025 - E-mail: thuyphuongpig8@gmail.com Xuất xứ tiến kỹ thuật: Hai dòng đực DVN1 DVN2; Hai dòng nái LVN YVN; Hai tổ hợp lợn nái bố mẹ PS1 và PS2; Lợn thương phẩm TP1, TP2, TP3 và TP4 sản phẩm đề tài Trọng điểm cấp Bộ: “Nghiên cứu chọn tạo dòng lợn nái tổng hợp lợn đực cuối từ nguồn gen nhập nội có suất, chất lượng cao phục vụ chăn nuôi tỉnh phía Bắc” Viện Chăn ni chủ trì Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương trực tiếp thực Tóm tắt nội dung tiến kỹ thuật 4.1 Khả sản xuất của hai dòng đực cuối DVN1 và DVN2 4.1.1 Khả sinh trưởng - Lợn DVN1: Lợn đực tăng khối lượng 982,82 g/ngày; tỉ lệ nạc 63,00%; tỉ lệ mỡ giắt 3,00% tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 2,45 kg Lợn tăng khối lượng 931,72 g/ngày; tỉ lệ nạc 62,43% tỉ lệ mỡ giắt 3,12% - Lợn DVN2: Lợn đực tăng khối lượng 961,30 g/ngày; tỉ lệ nạc 62,80%; tỉ lệ mỡ giắt 3,12% tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 2,47 kg Lợn tăng khối lượng 925,28 g/ngày; tỉ lệ nạc 62,14% tỉ lệ mỡ giắt 3,26% 02 dòng lợn đực DVN1, DVN2 tăng khối lượng trung bình cao từ 10,64 - 12,28% so với đàn lợn Duroc chưa chọn lọc, tỉ lệ mỡ giắt cao từ 11,68 - 16,42% so với đàn lợn Duroc chưa chọn lọc 4.1.2 Khả sinh sản Lợn nái DVN1 và DVN2 có suất sinh sản đạt 22,22 22,0 cai sữa/nái/năm, cao so với đàn lợn nái Duroc chưa chọn lọc 15,19 14,05% Hai dòng đực DVN1 và DVN2 chuyển giao cho 03 sở chăn nuôi, đơn vị khẳng định lợn DVN1, DVN2 có khả sinh trưởng nhanh, kháng bệnh tốt, phù hợp điều kiện chăn nuôi sở mang lại hiệu chăn nuôi 10% so với đàn Duroc nuôi sở 4.2 Khả sản xuất của hai dòng nái LVN và YVN 4.2.1 Khả sinh trưởng - Lợn LVN: Lợn đực tăng khối lượng 892,48 g/ngày; tỉ lệ nạc 60,20% tiêu tốn thức ăn 2,47 kg Lợn tăng khối lượng 850,36 g/ngày và tỉ lệ nạc 59,50% Tăng khối lượng cao 12,05% và 10,62% so với đàn Landrace có nguồn gốc Pháp, Mỹ chưa chọn lọc - Lợn YVN: Lợn đực tăng khối lượng 898,14 g/ngày; tỉ lệ nạc 60,30% tiêu tốn thức ăn 2,46 kg Lợn tăng khối lượng 843,36 g/ngày và tỉ lệ nạc 59,64% Tăng khối lượng cao 11,72% và 10,36% so với đàn Yorkshire có nguồn gốc Pháp, Mỹ chưa chọn lọc 4.2.2 Khả sinh sản Lợn nái LVN và YVN có suất sinh sản cao ổn định Lợn nái LVN đạt 28,24 cai sữa/nái/năm, cao 10,18% so với đàn lợn Landrace có nguồn gốc Pháp, Mỹ chưa chọn lọc; Lợn nái YVN đạt 28,49 cai sữa/nái/năm, cao 11,81% so với đàn lợn Yorkshire có nguồn gốc Pháp, Mỹ chưa chọn lọc Hai dòng nái LVN YVN nuôi sở chuyển giao đạt từ 25,65 đến 26,70 cai sữa/nái/năm, cao đàn nái Landrace và Yorkshire nuôi sở từ 10,13 - 11,56%, phù hợp với điều kiện chăn nuôi sở 4.3 Khả sản xuất của hai tổ hợp lợn nái bố mẹ PS1 và PS2 4.3.1 Khả sinh trưởng Hai tổ hợp lợn nái bố mẹ PS1 PS2 có khả tăng khối lượng cao 10,46% so với đàn lợn nái bố mẹ LY, YL nuôi sở Cụ thể: - Lợn PS1: tăng khối lượng 887,83 g/ngày và tỉ lệ nạc 60,55% - Lợn PS2: tăng khối lượng 881,90 g/ngày và tỉ lệ nạc 60,41% 4.3.2 Khả sinh sản Lợn PS1 và PS2 đạt 27,84 và 28,03 cai sữa/nái/năm Tại sở nuôi lợn bố mẹ PS1 PS2 cho thấy khả sinh sản cao ổn định Năng suất sinh sản lợn PS1 và PS2 cao từ 10,13% đến 12,71% so với đàn lợn nái LY, YL nuôi sở 4.4 Lợn thương phẩm TP1, TP2, TP3 và TP4 Lợn thương phẩm TP1 (DVN1 x PS1), TP2 (DVN1 x PS2), TP3 (DVN2 x PS1), TP4 (DVN2 x PS2) tạo từ hai tổ hợp lợn nái bố mẹ PS1, PS2 với lợn đực DVN1, DVN2 có khả sinh trưởng cao Lợn thương phẩm TP1, TP2, TP3 và TP4 tăng khối lượng 938,30; 931,20; 929,42 và 925,90 g/ngày; tỉ lệ nạc đạt 61% Địa điểm ứng dụng Các sở chăn nuôi lợn giống ông bà, bố mẹ và lợn thương phẩm Ninh Bình, Bắc Ninh Thái Nguyên Phạm vi/điều kiện ứng dụng - Áp dụng cho sở chăn nuôi đàn lợn giống ông bà, bố mẹ và lợn thương phẩm đủ điều kiện sở vật chất, chuồng trại, nhân lực và cở sở đảm bảo an toàn sinh học - Sử dụng hai dòng nái LVN và YVN sản xuất tổ hợp lợn nái bố mẹ PS1 và PS2 sở chăn ni sản xuất giống lợn tồn quốc - Sử dụng hai tổ hợp lợn nái bố mẹ PS1, PS2 hai dòng đực DVN1, DVN2 để sản xuất lợn thương phẩm TP1, TP2, TP3 TP4 cho sở chăn nuôi toàn quốc - Sử dụng lợn thương phẩm TP1, TP2, TP3 TP4 cho sở chăn ni lợn thương phẩm tồn quốc Phần II QUY TRÌNH CHĂN NI LỢN I QUY TRÌNH CHĂN NI LỢN LVN VÀ YVN Giới thiệu hai dòng nái LVN YVN - Dòng nái LVN: Đầu nhỏ, mõm dài và nhọn, tai to và cúp phía trước Lơng da trắng, thân dài, lưng thẳng, vai nhỏ, mông to, chân cao khỏe Số vú ≥ 16 vú, núm vú to, rõ Tăng khối lượng trung bình/ngày ≥ 850 g/ngày; tỷ lệ nạc ≥ 59%; số cai sữa/nái/năm ≥ 27 - Dòng nái YVN: Đầu to, trán rộng, mõm ngắn, tai đứng Tai nhỏ Lông da trắng, thân dài, lưng thẳng, ngực nở, mông to, chân to khỏe Số vú ≥ 16 vú, núm vú to, rõ Tăng khối lượng trung bình/ngày ≥ 840 g/ngày; tỷ lệ nạc ≥ 59%; số cai sữa/nái/năm ≥ 27 Chuồng trại trang thiết bị 2.1 Lợn sau cai sữa đến 30 kg - Chuồng trại: Chuồng kín hở Lợn ni theo nhóm, mật độ ni tối thiểu 0,42 m2/con, không nhốt 18 con/ô Sàn chuồng bằng nhựa bê tông - Trang thiết bị: Hệ thống máng ăn, nước uống và điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi Cân, nhiệt kế, ẩm kế, thẻ tai, sổ sách ghi chép theo dõi 2.2 Lợn kiểm tra suất từ 30 kg đến 100 kg - Chuồng trại: Chuồng kín hở Lợn ni theo nhóm, mật độ ni tối thiểu 1,2 m2/con, không nhốt 18 con/ô Nền chuồng bằng bê tông sàn bê tông - Trang thiết bị: Hệ thống máng ăn, nước uống và điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi Cân, máy đo siêu âm dày mỡ lưng và thăn, nhiệt kế, ẩm kế, thẻ tai, sổ sách ghi chép theo dõi 2.3 Lợn chờ phối - Chuồng trại: Chuồng kín hở Lợn nhốt cá thể, kích thước chuồng (dài 2,3 m; rộng 0,65 m; cao từ - 1,2 m) Nền chuồng bằng bê tông sàn bê tông - Trang thiết bị: Hệ thống máng ăn, nước uống và điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi Cân, máy đo siêu âm dày mỡ lưng, nhiệt kế, ẩm kế Sổ sách và thẻ theo dõi cá thể - Dụng cụ phối giống: Que phối, dụng cụ pha chế bảo quản tinh dịch, giấy vệ sinh, gel bôi trơn 2.4 Lợn nái mang thai - Chuồng trại: Chuồng kín hở Lợn nhốt cá thể, kích thước chuồng (dài 2,2m; rộng 0,68m; cao từ - 1,2m) Nền chuồng bằng bê tông sàn bê tông - Trang thiết bị: Hệ thống máng ăn, nước uống và điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi Cân, máy đo siêu âm thai, nhiệt kế, ẩm kế Sổ sách và thẻ theo dõi cá thể 2.5 Lợn nái nuôi - Chuồng trại: Chuồng kín hở Lợn nhốt cá thể, kích thước chuồng (dài 2,2m; rộng 1,8m) khung lồng mẹ (dài 2,2m; rộng 1,6m và lồng nhốt mẹ rộng 0,68m; khung cao từ - 1,2m) Nền chuồng bằng sàn bê tông, gang nhựa - Trang thiết bị: Hệ thống máng ăn, nước uống và điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi Cân, nhiệt kế, ẩm kế, thiết bị sưởi, lồng úm lợn con, xăm tai, máng tập ăn lợn Sổ sách và thẻ theo dõi cá thể - Dụng cụ hỗ trợ đẻ: Khăn lau, kìm cắt nanh, cồn iod vật tư thú y khác Thức ăn Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho đối tượng lợn: Đối tượng Giai đoạn Giai đoạn Lợn nái Lợn Lợn nái Chỉ tiêu từ cai sữa 30kg – chờ phối và tập ăn nuôi đến 30kg 100kg mang thai Năng lượng trao đổi 3.150 2.900 2.800 3.000 3.350 (min) Kcal/kg Kcal/kg Kcal/kg Kcal/kg Kcal/kg Độ ẩm (max) 14% 14% 14% 14% 14% Protein thô (min) 18,5% 15% 13% 16% 20% Xơ thô (max) 5,0% 6,0% 8,5% 6,5% 2,0% Ca (min-max) 0,7-1,25% 0,7-1,25% 0,8-1,5% 0,7-1,25% 0,7-1,0% P tổng số (min-max) 0,5-0,8% 0,5-0,8% 0,5-0,8% 0,5-0,8% 0,5-0,8% Lysine tổng số (min) 1,15% 0,9% 0,6% 0,9% 1,3% Methionine + Cystine 0,7% 0,6% 0,5% 0,6% 0,7% tổng số (min) Nước uống Nước uống đảm bảo vệ sinh, không bị nhiễm khuẩn, nhiễm kim loại Nhu cầu cụ thể sau: Đối tượng lợn Nhu cầu nước uống (lít) Lợn sau cai sữa đến 30kg 2-3 Lợn từ 30kg đến 100kg 5-8 Lợn chờ phối 10 - 15 Lợn nái mang thai 11 - 25 Lợn nái nuôi 20 - 35 Chăm sóc ni dưỡng 5.1 Chăm sóc ni dưỡng lợn từ sau cai sữa đến 30 kg - Phải áp dụng phương thức chăn nuôi "Cùng vào - ra" Khi nhận lợn đảm bảo ô chuồng, hệ thống máng ăn, bạt che, trần nhà rửa sạch, sát trùng và cách ly tối thiểu ngày trước nhận lợn - Lợn nhận cần phân loại theo tính biệt, khối lượng lợn tình trạng sức khỏe Đảm bảo cho lợn ô phải đồng khối lượng Lợn ốm còi cọc nuôi nhốt ô chuồng riêng biệt, cuối dãy chuồng để thuận tiện cho theo dõi và chăm sóc - Nhiệt độ thích hợp cho lợn sau cai sữa từ 25 - 270C Nhiệt độ chuồng nuôi phù hợp tồn lợn nằm rải chuồng, khơng có biểu thở gấp; điều chỉnh bạt và đèn sưởi phù hợp với trạng thái lợn Độ ẩm chuồng nuôi từ 50 – 80% - Lợn sau cai sữa cho ăn tự có kiểm sốt (nếu có biểu tiêu chảy cần phải giảm lượng thức ăn) Trong ngày đầu sau cai sữa tiếp tục cho ăn thức ăn tập ăn Từ ngày thứ 6, bắt đầu chuyển dần sang thức ăn cho lợn sau cai sữa theo sau:ngày thứ (75 % thức ăn tập ăn + 25% thức ăn sau cai sữa); ngày thứ (50 % thức ăn tập ăn + 50% thức ăn sau cai sữa); ngày thứ (25 % thức ăn tập ăn + 75% thức ăn sau cai sữa); Ngày thứ (100% thức ăn sau cai sữa) Khi lợn khoảng 60 ngày tuổi, sử dụng thức ăn cho lợn choai Cho lợn ăn hai bữa/ngày vào đầu giờ làm việc buổi sáng buổi chiều 5.2 Chăm sóc, ni dưỡng lợn cái kiểm tra suất từ 30 kg đến 100 kg - Lợn đưa vào kiểm tra suất phải có nguồn gốc rõ ràng ngoại hình đạt u cầu Lợn đưa vào kiểm tra suất đạt khoảng 30 kg và kết thúc thời điểm khoảng 100 kg - Nhiệt độ thích hợp cho lợn từ 25 - 270C Quan sát và điều chỉnh đèn sưởi phù hợp với trạng thái lợn Độ ẩm chuồng nuôi phù hợp từ 50 – 80% - Từ 150 ngày tuổi, phải theo dõi diễn biến động dục lợn hậu bị - Theo dõi tiêu: Tăng khối lượng trung bình/ngày, dày mỡ lưng - Lợn KTNS cho ăn tự 02 bữa/ngày, sử dụng thức ăn dành cho lợn hậu bị 5.3 Chăm sóc ni dưỡng lợn chờ phối - Nhiệt độ chuồng ni thích hợp từ 20 - 250C, thời gian chiếu sáng 12 - 14 giờ/ngày; độ ẩm phù hợp từ 50 – 80% - Hàng ngày, tiến hành theo dõi biểu động dục lợn - Chế độ ăn cho lợn nái sau cai sữa chờ phối: ngày cai sữa không cho ăn; từ ngày thứ đến ngày phối giống cho ăn 2,5-3,0 kg/con/ngày Nếu >10 ngày sau cai sữa mà lợn không động dục cho ăn 2,2 kg/con/ngày Cho lợn ăn 01 bữa/ngày - Lợn hậu bị chờ phối: cho ăn 01 bữa/ngày với mức 2,0-2,5 kg/con/ngày đến phối giống - Loại thải: Lợn > 7,5 tháng không động dục; Lợn hậu bị tháng tuổi; Loại thải sau khi: phối lần khơng có chửa; Loại nái sảy thai lần liên tiếp; Lợn nái 30 ngày sau cai sữa không động dục; Nái đẻ lứa; Lợn nái có vấn đề sức khỏe; Những nái có suất khơng đạt u cầu 5.4 Quy trình kỹ thuật phối giống cho lợn 5.4.1 Phát lợn động dục - Việc phát lợn động dục phải thực sau cho ăn và phải có lợn đực kèm Người kiểm tra phải phía sau nái để quan sát phản ứng lợn nái và đực để phát lợn nái động dục - Xác định lợn động dục thời điểm phối giống phải tiến hành lần/ngày: đầu giờ làm việc buổi sáng (sau cho ăn) và cuối giờ chiều - Biểu động dục: Âm hộ sưng đỏ; vật có biểu bồn chồn khơng n tĩnh; giảm ăn; trèo lên thành chuồng; cắn chuồng; kêu rít; có dịch suốt chảy từ âm hộ - Những lợn nái bắt đầu có biểu động dục dùng sơn đánh dấu trịn vào mông lợn Dùng màu đỏ vào buổi sáng màu xanh vào buổi chiều 5.4.2 Xác định thời điểm lợn chịu đực (mê ỳ) - Khi xác định lợn nái động dục lần kiểm tra sau phải ý xác định thời điểm lợn chịu đực - Khi xác định thời điểm lợn chịu đực (mê ỳ) phải dùng tay xoa vuốt lên phía vú cuối đồng thời ấn lên lưng lợn với diện lợn đực - Biểu lợn nái mê ỳ: đứng ỳ, lưng cong lên, rung (run), mắt đờ đẫn, đuôi dựng thẳng lên và vẩy lên xuống, dịch nhầy chảy từ âm hộ keo dính, âm hộ có màu đỏ đậm teo dần (thời gian này kéo dài đến ngày với lợn nái hậu bị và đến ngày với lợn nái) 5.4.3 Xác định thời điểm phối Khi quyết định thời điểm phối giống bắt buộc phải kiểm tra màu niêm mạc âm hộ Thời điểm phối giống thích hợp niêm mạc âm hộ chuyển màu sang đỏ đậm, tím tái, dịch tiết keo đặc - Lợn hậu bị: Ngay sau xác định lợn nái mê ỳ, phối lần phối nhắc lại vào buổi làm việc tiếp theo: Nếu phối vào buổi sáng phối nhắc lại vào buổi chiều ngày Nếu kiểm tra thấy mê ỳ vào buổi chiều phối vào buổi chiều ngày phối nhắc lại vào buổi sáng hôm sau - Lợn nái động dục mê ỳ vào 3-4 ngày sau cai sữa:Sau xác định lợn mê ỳ 36 giờ, phối lần và sau phối nhắc lại vào buổi làm việc tiếp theo - Lợn nái động dục mê ỳ vào -7 ngày sau cai sữa:Sau xác định lợn mê ỳ 24 giờ phối lần và sau phối nhắc lại sau 10 - 12 giờ - Lợn nái động dục mê ỳ sau ngày sau cai sữa:Ngay sau xác định lợn nái mê ỳ, cần phối lần phối nhắc lại vào buổi làm việc tiếp theo, nếu sau lợn nái mê ỳ phối tiếp cho đến hết biểu mê ỳ Ghi chú:Khoảng thời gian lần phối sáng chiều nên giữ là giờ; Sau lợn nái phối đủ tối thiểu lần mà cịn mê ỳ tiếp tục phối cho đến hết mê ỳ; Không di chuyển lợn khoảng thời gian từ phối đến 30 ngày sau phối giống 5.4.4 Phối giống 5.4.4.1 Phối giống trực tiếp - Người phối giống cần kiểm tra phối giống theo lịch ghép phối sở, trường hợp phát sinh có liên quan đến lịch phối phải có ý kiến cán phụ trách giống trước tiến hành - Lợn đực phải khoẻ mạnh trước phối giống Với đực cho nhảy trực tiếp, bắt buộc phải lấy tinh kiểm tra chất lượng tinh dịch lần/tháng - Trước phối giống, phận sinh dục đực phải vệ sinh - Quá trình phối giống trực tiếp, người phối giống phải ln có mặt để theo dõi can thiệp kịp thời cần thiết - Phải tiến hành phối lặp lần Nếu phối vào buổi sáng phối lặp vào buổi chiều, nếu phối vào buổi chiều phối lặp vào sáng hơm sau Nếu lợn cịn mê ỳ phải phối lặp đến lần - Sau phối giống, dùng sơn đánh dấu vệt dài lưng lợn (buổi sáng màu đỏ, buổi chiều màu xanh) Người phối giống phải có trách nhiệm ghi chép đầy đủ vào sổ sách theo dõi 5.4.4.2 Thụ tinh nhân tạo - Xác định lại thẻ nái để chọn tinh phù hợp - Dụng cụ phối giống phải đảm bảo kỹ thuật và vô trùng trước sử dụng (không sử dụng hóa chất để sát trùng) - Với tinh dịch qua bảo quản, trước phối giống phải kiểm tra chất lượng tinh - Vệ sinh âm hộ vùng xung quanh bằng khăn, giấy mềm - Rửa tay - Kiểm tra nái lần cuối xem cịn mê ỳ hay khơng, nếu nái khơng cịn mê ỳ, không nên phối giống cách cưỡng ép - Phải tiến hành phối giống với có mặt đực trưởng thành Nên chuyển nái động dục lại gần (đuổi nhẹ nhàng tránh stress) - Kích thích lợn nái từ - phút trước dẫn tinh: Ấn lên lưng, trà sát nhẹ vùng bụng sau, kích thích âm hộ - Bơi trơn tinh quản bằng gel chuyên dụng tinh dịch trước đưa vào đường sinh dục Tinh quản đưa từ từ vào đường sinh dục xoắn theo chiều từ phải sang trái Khi đầu tinh quản nằm cổ tử cung, để yên phút trước bắt đầu bơm tinh - Lấy túi tinh từ hộp bảo quản (lưu ý tránh không để nhiệt độ hộp bảo quản thay đổi nhiều tránh ánh nắng mặt trời); kiểm tra lại liều tinh có phải đực chọn không; đảo nhẹ túi tinh gắn túi tinh vào dẫn tinh quản; kiểm tra độ “khóa” lần nữa; cho tinh dịch tự chảy vào mà không dùng áp lực - Trong suốt thời gian phối giống, cần tiếp tục kích thích cho nái bằng cách ngồi lên lưng và chà sát hai bên hơng sườn, kích thích âm vật để tăng cường co bóp và nái đạt độ mê ỳ sâu chảy nhiều dịch - Sau dẫn hết lượng tinh túi, việc kích thích nên tiếp tục vài phút Tinh quản cần phải lưu lại đường sinh dục nái từ - phút (đầu tinh quản phải cao lưng lợn) trước rút tinh quản ngoài để trách trường hợp tinh dịch chảy ngược - Xoay nhẹ dẫn tinh quản theo chiều kim đồng hồ để lấy dẫn tinh quản Ghi chú:Khi lợn nái kích thích tốt, q trình dẫn tinh nên để tinh dịch tự chảy (trong trường hợp cần thiết bóp nhẹ lọ tinh cho tinh dịch chảy vào); Nếu dẫn tinh quản không đủ sâu dẫn tinh viên vội vàng dẫn tinh nhanh, tinh dịch bị đẩy Biện pháp khắc phục hạ thấp túi đựng tinh (lọ tinh) xuống, tạm ngừng và đợi -2 phút dẫn tinh tiếp nái khơng cịn biểu đẩy tinh dịch 5.5 Chăm sóc, ni dưỡng lợn nái mang thai - Nhiệt độ chuồng thích hợp đạt 20 - 250C; độ ẩm phù hợp từ 50 – 80%; thời gian chiếu sáng từ 14 – 16 giờ/ngày - Tiến hành kiểm tra lợn nái mang thai bằng phương pháp: Một là quan sát biểu động dục bên ngoài: lần vào ngày thứ 18 - 24 lần vào ngày thứ 38 - 42 sau phối giống Hai là Kiểm tra thai bằng máy siêu âm: lần vào 25 - 30 ngày lần vào 38 - 42 ngày sau phối - Lợn nái mang thai chuyển sang chuồng đẻ trước ngày đẻ dự kiến từ - ngày - Tiến hành đánh giá thể trạng lợn nái để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp Thể trạng lợn nái Giai đoạn chửa Gầy Bình thường Béo Kỳ I: Từ ngày 01 ngày đến 84 ngày 2,4-2,8 2,0-2,4 1,8-2,0 Kỳ II: Từ ngày thứ 85 đến ngày có biểu đẻ 2,8-3,0 2,4-2,8 2,2-2,4 Ngày có biểu đẻ 2,0 2,0 2,0 - Hàng tuần đánh giá thể trạng lợn nái để điều chỉnh thức ăn cho phù hợp 5.6 Chăm sóc ni dưỡng lợn nái ni * Trực đẻ: - Lợn đẻ bọc ngạt thở, phải xé rách bọc, lau dịch ối và hô hấp nhân tạo kịp thời - Khoảng 30 phút từ lợn vỡ ối đẻ gần mà không thấy lợn đẻ tiếp nhau, kỹ thuật viên phải hỗ trợ can thiệp Trường hợp đặc biệt phải báo cáo cán thú y để xử lý - Lợn sơ sinh phải cho bú sữa đầu càng sớm càng tốt - Lợn phải bấm nanh, cắt đuôi, đếm vú, cắt tai, tiêm chế phẩm sắt vòng 24 giờ đầu kể từ sinh - Cắt tai theo quy định sở - Nhiệt độ: tuần thứ từ 30-340C; tuần thứ từ 28-300C; tuần thứ đến cai sữa 27-280C Duy trì độ ẩm khoảng 60% Sử dụng đèn hồng ngoại để úm lợn - Nhiệt độ cần thiết cho lợn cần điều chỉnh kịp thời thông qua việc quan sát hoạt động lợn con: Nếu nhiệt độ thích hợp, lợn nằm thoải mái rải rác đều; Nếu nhiệt độ cao quá, lợn nằm tản mát tránh xa bóng đèn lị sưởi; Nếu bị lạnh, lợn nằm tụm lại, nằm chồng lên nằm lợn mẹ, nếu khơng đủ ấm lợn bị run rẩy xù lông * Chuyển ghép lợn con: - Chuyển ghép số lợn từ nái đẻ nhiều sang nái đẻ ít; từ nái sữa, nái sang nái khác để giải phóng lợn mẹ - Khi chuyển ghép cần lưu ý yêu cầu sau:Lợn chuyển đến có ngày đẻ tương đương cách 1-3 ngày Khối lượng lợn chuyển đến tương đương lợn ổ; Thời gian ghép sớm tốt, tránh lợn mẹ cắn không cho bú; Chỉ tiến hành chuyển ghép lợn sau xăm tai cắt tai * Tập ăn sớm cho lợn con:Cho lợn tập ăn bằng thức ăn tập ăn lợn 5-7 ngày tuổi, cho ăn - lần/ngày; đảm bảo máng ln có thức ăn sạch, giữ mùi vị; ngày đầu nên cho thức ăn để lợn làm quen nhận biết thức ăn, ngày sau tuỳ theo khả thu nhận để tăng dần lượng thức ăn * Thiến lợn: Tiến hành thiến lợn đực lợn đạt – 10 ngày tuổi * Cai sữa: Cai sữa lợn lợn đạt ngày tuổi trung bình 24-28 ngày - Cho ăn: cho nái ăn tự theo nhu cầu từ ngày đẻ với 3-4 bữa/ngày, nái ăn càng nhiều càng tốt Tuy nhiên, lưu ý ngày nái thường ăn ít, ý điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp để tránh lãng phí 5.7 Quy trình kỹ thuật chọn lợn cái giống - Lợn chọn có lý lịch rõ ràng, bố mẹ phải đạt tiêu chuẩn giống thuộc tốp 20% theo kết giám định hàng năm Chọn hậu bị từ lứa đến lứa Ngoại hình mang nét đặc trưng Cơ thể phải dài, rộng Các phận thể phát triển cân đối hài hoà, liên kết chặt chẽ với chia phần để đánh giá Cụ thể sau: Phần LVN YVN Mặt Mặt nhỏ và thẳng, mõm dài Mặt to và gẫy, mõm ngắn Tai Tai to, rủ Tai to, đứng Cổ dài có kết hợp chặt chẽ Cổ dài có kết hợp chặt chẽ Cổ với đầu vai với đầu vai Vai, ngực Vai ngực rộng, ngực không sâu Vai ngực rộng, ngực không sâu Lưng Lưng thẳng, rộng, dài Lưng thẳng, rộng, dài Mông nở, đùi dài, bề mặt rộng, Mông nở, đùi dài, bề mặt rộng, Mông, đùi đầy đặn, chắn đầy đặn, chắn Chân thẳng, cao vừa phải, Chân thẳng, nhỏ, cao, chắn chắn Ngón chân bằng, hai ngón Ngón chân bằng, hai ngón trước Chân trước to Đi lại nhanh nhẹn to Đi lại nhanh nhẹn Có 16 vú trở lên, núm vú Có 16 vú trở lên, núm vú Vú rõ và cách rõ và cách Lơng Lơng trắng, thưa, bóng mượt Lơng trắng, thưa, bóng mượt Da Da trắng, khơng có bệnh ngồi da Da trắng, khơng có bệnh ngồi da Âm hộ phát triển cân đối, không Âm hộ phát triển cân đối, không Âm hộ dị tật dị tật - Những cá thể chọn phải đạt tiêu chuẩn sau: + Chọn lợn LVN: tăng khối lượng 850 g/ngày; dày mỡ lưng 12 - 15 mm + Chọn lợn YVN: tăng khối lượng 840 g/ngày; dày mỡ lưng 12 - 15 mm - Lợn hậu bị ≥ 120 kg, động dục lần, phải chuyển lên khu chờ phối trước ngày dự kiến phối giống 7-10 ngày - Chỉ chọn lợn hậu bị đạt tiêu chí sau để phối giống: tuổi phối giống lần đầu thích hợp 225 - 255 ngày tuổi; khối lượng phối giống lần đầu ≥ 130kg; phối giống lần động dục thứ trở lên Thú y 6.1 Hệ thống cởng sát trùng, cách ly phịng bệnh Chất sát trùng hố sát trùng cổng vào trại chăn nuôi, khu chăn nuôi và chuồng nuôi phải bổ sung thay hàng ngày Xe vận chuyển lợn không vào khu vực chăn nuôi, trước nhận lợn phải phun sát trùng đường vào Trại Xe ô tô quan trước vào khu hành qua cổng bảo vệ phải phun thuốc sát trùng 6.2 Chuồng trại, rào bảo vệ 6.2.1 Chuồng trại: Tẩy uế, sát trùng chuồng trại sau lứa lợn bằng phương pháp: Rửa ô nhốt lợn, để khơ sau phun sát trùng bằng loại thuốc sát trùng và để trống chuồng tối thiểu là ngày trước nuôi lứa lợn Phun sát trùng định kỳ tuần/1lần bằng cách: Phun thuốc sát trùng chuồng nuôi lợn khu vực xung quanh chuồng nuôi bằng dung dịch Hankon theo hướng dẫn nhà sản xuất Diệt ruồi muỗi chuột ngồi chuồng ni: Sử dụng thuốc phun diệt ruồi muỗi định kỳ tháng/1 lần Sử dụng thuốc diệt chuột định kì tháng/1 lần chuồng sau chuyển hết lợn Diệt ruồi muỗi chuột bổ sung đợt có ruồi muỗi, chuột phát sinh ngồi chuồng ni 6.2.2 Lưới rào bảo vệ: Xung quanh Trại phải có tường bao quanh hàng rào bảo vệ, không để gia súc khác vào khu vực Trại 6.3 Nước uống Cần cung cấp đủ nước cho lợn uống Nước uống đảm bảo vệ sinh, không bị nhiễm khuẩn, nhiễm kim loại 6.4 Người chăn nuôi, khách thăm quan 6.4.1 Người chăn nuôi: Đối với người trực tiếp chăn nuôi, vào chăm sóc đàn lợn phải tắm rửa thay bảo hộ lao động Bảo hộ lao động (quần, áo, ủng, mũ) sử dụng khu vực chăn nuôi Trước xuống khu chuồng phải qua hố sát trùng sau phòng thay bảo hộ lao động 6.4.2 Khách thăm quan: Hạn chế tới mức thấp khách vào thăm quan khu vực chăn nuôi lợn Khi vào thăm Trại khách cần phải tắm rửa, thay bảo hộ lao động Trại Chỉ cho khách thăm Trại người không tiếp xúc với đàn lợn khác vòng từ 2-3 ngày Khách vào liên hệ công việc, mua lợn qua cổng bảo vệ phải thay quần áo, tư trang cổng (quần áo, tư trang xông sát trùng) mặc quần áo dành riêng cho khách trước vào làm việc 6.5 Dụng cụ chăn nuôi: Dụng cụ sử dụng cho chăn nuôi trước đưa vào Trại cần rửa, phun dung dịch sát trùng, sau 24 giờ đưa vào Trại để sử dụng 6.6 Nhập đàn mới, nuôi thích nghi Khi nhập lợn giống cần chọn từ đàn lợn khoẻ mạnh, kiểm tra bệnh truyền nhiễm và tiêm loại vacxin khuyến cáo: Dịch tả, Lở mồm long móng, tai xanh Lợn nhập cần nuôi khu vực cách ly tối thiểu 30 ngày Trong thời gian nuôi thích nghi, tất cá thể cần theo dõi chặt chẽ tình trạng bệnh tật Sau thời gian ni cách ly đàn lợn hồn tồn khoẻ mạnh phải tiêm phòng vacxin bệnh Dịch tả, Lở mồm long móng, Xoắn khuẩn nhập đàn ...Cục Chăn nuôi (M) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 11/11/2021 09:27:21 Phụ lục TIẾN BỘ KỸ THUẬT VỀ CHĂN NUÔI (Ban hành kèm theo Quyết định số 206/QĐ-CN-GVN ngày 11... Quyết định số 206/QĐ-CN-GVN ngày 11 tháng 11 năm 2021 Cục trưởng Cục chăn ni) Phần I MƠ TẢ TĨM TẮT VỀ TIẾN BỘ KỸ THUẬT Tên tiến kỹ thuật: Hai dòng đực cuối DVN1, DVN2; Hai tổ hợp lợn nái bố mẹ PS1... sát trùng hố sát trùng cổng vào trại chăn nuôi, khu chăn nuôi và chuồng nuôi phải bổ sung thay hàng ngày Xe vận chuyển lợn không vào khu vực chăn nuôi, trước nhận lợn phải phun sát trùng đường

Ngày đăng: 10/11/2022, 23:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w