QUYẾT ĐỊNH Về việc phê duyệt kết quả nhiệm vụ Đánh giá khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc

34 3 0
QUYẾT ĐỊNH Về việc phê duyệt kết quả nhiệm vụ Đánh giá khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC Số: 2649 /QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Vĩnh Phúc, ngày 27 tháng 10 năm 2020 QUYẾT ĐỊNH Về việc phê duyệt kết nhiệm vụ Đánh giá khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 22/11/2019; Căn Luật Khí tượng thủy văn ngày 23/11/2015; Căn Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường; Căn Nghị số 08/NQ-CP ngày 23/01/2014 Chính phủ ban hành chương trình hành động thực Nghị số 24-NQ/TW ngày 03 tháng năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường; Căn Nghị số 73/NQ-CP ngày 26/8/2016 Chính phủ việc phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu giai đoạn 2016-2020; Căn uyết định ố 1670/ Đ-TTg ngày 31/10/2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh giai đoạn 2016 – 2020; Căn Công văn 180/BTNMT-KHTC ngày 12/01/2018 Bộ Tài nguyen Môi trường việc hướng dẫn triển khai Chương trình mục tiêu ứng phó biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh (nguồn vốn nghiệp); Căn Quyết định số 928/ Đ-UBND ngày 02/4/2019 Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc phê duyệt đề cương Nhiệm vụ “Đánh giá khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc”; Căn văn số 769/BĐKH-KHTC ngày 06 tháng năm 2020 Cục Biến đổi khí hậu việc ý kiến báo cáo Đánh giá khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc, Theo đề nghị Giám đốc Sở Tài ngun Mơi trường Tờ trình ố 482/TTr-TNMT ngày 13/10/2020, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt kết nhiệm vụ Đánh giá khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc, với nội dung chủ yếu sau: 1.1 Đánh giá đặc điểm khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc 1.2 Đánh giá diễn biến yếu tố khí hậu tượng khí hậu cực đoan tỉnh Vĩnh Phúc 2.1 Đánh giá dao động yếu tố khí hậu, cực trị khí hậu, tượng khí hậu cực đoan 2.1.1 Thời kỳ khí hậu chuẩn 1981 – 2010 2.1.2 Thời kỳ khí hậu 2011 – 2018 2.2 Đánh giá mức độ biến đổi yếu tố khí hậu cực trị khí hậu 2.2.1 Mức độ biến đổi yếu tố nhiệt độ, lượng mưa 2.2.2 Mức độ biến đổi yếu tố cực trị khí hậu 2.2.3 Mức độ biến đổi tượng khí hậu cực đoan 2.2.4 Đánh giá điểm khác biệt so với trung bình khí hậu địa phương 3.1 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến thiên tai tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài ngun, mơi trường, hệ sinh thái tỉnh Vĩnh Phúc 3.3 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 4.1 Đánh giá giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc 4.1.1 Đánh giá thực trạng hiệu giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc 4.1.2 Đánh giá thực trạng hiệu giải pháp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tỉnh Vĩnh Phúc 4.2 Đánh giá mức độ phù hợp mức độ sử dụng kịch biến đổi khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc 4.2.1 Đánh giá mức độ phù hợp kịch biến đổi khí hậu so với với diễn biến thực tế khí hậu địa phương thời kỳ đánh giá 4.2.2 Đánh giá mức độ sử dụng kịch biến đổi khí hậu hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu thời kỳ đánh giá (Chi tiết Báo cáo đánh giá khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc kèm theo) Điều Tổ chức thực Sở Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm đạo công bố Báo cáo Đánh giá giá khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc; đơn vị đầu mối nghiên cứu, hướng dẫn quan, đơn vị sử dụng kết thực nhiệm vụ Đánh giá khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc để thực công tác quản lý nhà nước khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu phục vụ cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch, định hướng phát triển ngành, lĩnh vực quản lý Các sở, ban, ngành, UBND huyện, thành phố chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị nghiên cứu, vận dụng sử dụng kết nhiệm vụ Đánh giá khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc để triển khai thực nhiệm vụ theo lĩnh vực địa bàn quản lý Điều Quyết định có hiệu lực từ ngày ký ban hành Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Thủ trưởng Sở, ban, ngành; Chủ tịch UBND huyện, thành phố Thủ trưởng quan, đơn vị liên quan định thi hành./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - Bộ TNMT (B/c); - Cục Biến đổi khí hậu (B/c); - Chủ tịch, PCT; - CVP, PCVP; - CV: NN1,2,3,5; - Lưu: VT, NN4 (Hb) KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Khước PHỤ LỤC: BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHÍ HẬU TỈNH VĨNH PHÚC (Kèm theo uyết định ố 2649 / Đ-UBND ngày 27 / 10 /2020 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc) PHẦN MỞ ĐẦU Đánh giá khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc thực nhằm tăng cường lực cho tỉnh dự báo diễn biến yếu tố khí hậu, tượng khí hậu cực đoan tác động biến đổi khí hậu, hoạt động thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu Việc thực nhiệm vụ “Đánh giá khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm cung cấp thơng tin mang tính khoa học trạng diễn biến BĐKH thời gian tới đánh giá giải pháp ứng phó với BĐKH triển khai giúp nhà hoạch định sách, nhà quản lý người dân tỉnh Vĩnh Phúc có nhìn tổng qt tình hình BĐKH giải pháp cần phải thực nhằm ứng phó chủ động với BĐKH, hạn chế tác động tận dụng lợi BĐKH mang lại Nhiệm vụ thực theo Công văn số 180/BTNMT-KHTC ngày 12 tháng 01 năm 2018 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn triển khai Chương trình mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh giai đoạn 2016-2020 theo Công văn số 4126/BTNMT-BĐKH ngày 11 tháng 08 năm 2017 Bộ Tài nguyên Môi trường việc Xây dựng Kế hoạch triển khai nhiệm vụ giao Quyết định số 2053/QĐ-TTg ngày 28/10/2016 Thủ tướng Chính phủ Tại nội dung này, dự thảo Báo cáo đánh giá khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc với điểm nhằm phụ vụ cho việc phê duyệt kết thực Nhiệm vụ “ Đánh giá khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc” Nội dung đề cập phần CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU, DIỄN BIẾN CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG KHÍ HẬU CỰC ĐOAN TẠI TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Đánh giá đặc điểm khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.1 Đánh giá tính chất nhiệt đới gió mùa Vĩnh Phúc tỉnh thuộc khu vực đồng sơng Hồng, có chung điều kiện nhiệt đới gió mùa đặc trưng Miền Bắc tương đồng với tỉnh khu vực: có mùa đơng lạnh khơ mưa đặc trưng cho khí hậu khu vực miền bắc nước ta, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều Nhiệt độ trung bình năm dao động 18,4-24,2°C khu vực Hướng gió chủ đạo: Gió mùa mùa đơng gồm gió mùa cực đới vùng Đơng Bắc Á tràn xuống kết hợp với tín phong Đơng Bắc Bắc Bán Cầu vùng Đơng Nam Á Gió mùa mùa hè gió mùa Tây Nam từ Ấn Độ Dương tới tín phong Nam Bán Cầu tràn lên Hai chế gió mùa tạo nên hai mùa tương phản: mùa đông mùa hè cho miền Bắc Việt Nam, có Vĩnh Phúc 1.1.2 Đánh giá tính chất đa dạng thất thường khí hậu Vĩnh Phúc Do vị trí địa lý địa hình đa dạng, gồm vùng núi, đồng bằng, trung du, khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc có tính đa dạng thất thường Mùa đông lạnh khô vào đầu mùa, ẩm ướt có mưa phùn vào cuối mùa, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều Nhiệt độ có phân bố rõ rệt khu vực vùng núi đồng bằng, nhiệt độ khu vực miền núi (huyện Lập Thạch, Sông Lô, Tam Đảo) giảm dần theo độ cao; lượng mưa thấp phân bố khu vực đồng bằng, lượng mưa nhiều phân bố vùng núi (tâm mưa Tam Đảo) Do chênh lệch nhiệt độ theo mùa rõ rệt mà xuất tình trạng nắng nóng, nắng nóng gay gắt vào tháng mùa hè khu vực đồng bằng, tượng rét đậm, rét hại vào tháng mùa đông khu vực miền núi (Tam Đảo) Ngoài ra, địa bàn tỉnh xuất hiện tượng sương muối, mưa đá, giông bão, tố lốc năm gần Tuy không chịu ảnh hưởng trực tiếp bão vùng có nguy xảy tượng mưa lớn gây ngập úng, sạt lở đất, lũ quét, 1.2 Đánh giá diễn biến yếu tố khí hậu tượng khí hậu cực đoan tỉnh Vĩnh Phúc 1.2.1 Đánh giá diễn biến nhiệt độ, số nắng, độ ẩm bốc địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 1.2.1.1 Diễn biến nhiệt độ theo mùa Theo dõi biến trình nhiệt độ tháng năm thời kỳ 1981- 2018, trạm Tam Đảo có nhiệt độ trung bình năm 18,40C dao động từ 11,5- 23,40C Tháng I có nhiệt độ thấp 11,50C, tháng VI có nhiệt độ cao 23,40C; Với địa hình núi cao nên có tháng có nhiệt độ < 20 0C, khơng có tháng nhiệt độ > 250C Nhiệt độ cao trung bình 31,4°C trì từ 20,6 – 30,4°C: Tháng cao tháng V tháng thấp tháng I Nhiệt độ thấp trung bình 2,80C, dao động từ 3,7 – 19,40C: Tháng thấp tháng I tháng cao tháng VII Tại trạm Vĩnh Yên có nhiệt độ trung bình năm 24,20C dao động từ 16,8- 29,50C Tháng I có nhiệt độ thấp 16,80C, tháng VI có nhiệt độ cao 29,50C; Có tháng có nhiệt độ < 200C, có tháng nhiệt độ > 250C Các tháng mùa Đông bao gồm từ tháng XII năm trước đến tháng II năm sau với nhiệt độ mùa < 200C Mùa hạ kéo dài tháng từ tháng V đến tháng X với nhiệt độ trung bình tháng > 250C Mùa xuân mùa thu hai mùa chuyển tiếp có thời gian ngắn kéo dài tháng Nhiệt độ cao trung bình 38,90C trì từ 27,0 – 37,90C: Tháng cao tháng VI tháng thấp tháng I Nhiệt độ thấp trung bình 9,40C, dao động từ 9,4 – 24,00C: Tháng thấp tháng I tháng cao tháng VII 1.2.1.2 Đánh giá ẩm, nắng bốc Độ ẩm bốc hai đặc trưng có liên quan chặt chẽ với lượng mưa thời kỳ có độ ẩm cao phù hợp cách tương thời kỳ mưa nhiều số ngày mưa nhiều tháng Ngược lại, q trình bốc tương ứng với thời kỳ mưa, số ngày mưa thời kỳ khô hanh kéo dài Tại Tam Đảo: Độ ẩm trung bình 88% ẩm cao tất tháng năm trì từ 83 – 92%, tháng XI XII thấp 83%, tháng II III tháng cao 92% Tổng lượng bốc năm 515,8mm, dao động trì từ 22,9 –57,5mm, tháng có lượng bốc cao tháng X, tháng có lượng bốc thấp tháng II Tổng số nắng 1.186,3 giờ, dao động tháng từ 47,1 – 128,2 giờ, tháng có nắng lớn tháng IX, tháng có số nắng thấp tháng II Tại Vĩnh Yên: Độ ẩm trung bình 82% ẩm cao tất tháng năm trì từ 78 – 84%, tháng XII thấp 78%, tháng III, IV VIII tháng cao 84% Tổng lượng bốc năm 869,2mm, dao động trì từ 49,6 –93,2mm, tháng có lượng bốc cao tháng VI, tháng có lượng bốc thấp tháng II Tổng số nắng 1.508,3 giờ, dao động tháng từ 49,1 – 182,6 giờ, tháng có nắng lớn tháng VII, tháng có số nắng thấp tháng III Như vậy, độ ẩm Tam Đảo lớn hẳn so với Vĩnh Yên, ngược lại, số nắng bốc Tam Đảo nhỏ nhiều so với Vĩnh Yên 1.2.2 Đánh giá diễn biến lượng mưa, mưa lớn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 1.2.2.1 Biến động lượng mưa theo mùa Tại Tam Đảo, tổng lượng mưa trung bình năm 2.341,9mm, dao động từ 39,4 – 446,9mm Tháng XII có lượng mưa thấp 39,4 mm, tháng VII có lượng mưa cao 446,9mm Lượng mưa Tam Đảo xác định mùa khô mưa rõ rệt bao gồm tháng mùa khô từ tháng XI năm trước đến tháng IV năm sau, mùa mưa từ tháng V đến tháng X hàng năm Mùa khô lượng mưa dao động từ 39,4 – 123,6mm, mùa mưa dao động từ 172,1 – 446,9mm Tổng số ngày mưa trung bình năm Tam Đảo 208 ngày (một ngày xác định có mưa ngày có lượng mưa > 0,1mm) Tháng có số ngày mưa thấp tháng XI XII với 11 ngày mưa, tháng III có số ngày mưa lớn 22 ngày Tháng có số ngày mưa lớn nửa tháng kéo dài tháng năm, nhiên số ngày mưa theo tháng không đồng với diễn biến lượng năm, nguyên nhân thời kỳ từ tháng II đến tháng IV thời kỳ mưa gây nồm ẩm năm, lượng mưa nhỏ số ngày kéo dài Tại Vĩnh Yên, tổng lượng mưa trung bình năm 1.502,1mm, dao động từ 20,7 – 292,9mm Tháng II có lượng mưa thấp 20,7 mm, tháng VII có lượng mưa cao 292,9mm Lượng mưa Vĩnh Yên xác định mùa khô mưa rõ rệt bao gồm tháng mùa khô từ tháng XI năm trước đến tháng IV năm sau, mùa mưa từ tháng V đến tháng X hàng năm Mùa khô lượng mưa dao động từ 20,7 – 80,2mm, mùa mưa dao động từ 110 – 292,9mm Tổng số ngày mưa trung bình năm Vĩnh Yên 145 ngày Tháng có số ngày mưa thấp tháng XII với ngày mưa, tháng VII VIII có số ngày mưa lớn 17 ngày Tháng có số ngày mưa lớn nửa tháng kéo dài tháng năm tháng VII VIII Rõ ràng, lượng mưa số ngày mưa trạm Tam Đảo lớn nhiều lần so với khu vực Vĩnh Yên 1.2.2.2 Diễn biến mưa theo không gian Xét thời kỳ 1998 -2018 trạm đo mưa khu vực tỉnh Vĩnh Phúc nhận thấy lượng mưa phân bố không đồng địa điểm khác Lượng mưa cao Tam Đảo 2.313,4mm, thấp Tam Dương 1.057,3mm 1.2.2.3 Đánh giá biến động mưa năm theo thời gian Tại Tam Đảo: Theo dõi chuẩn sai lượng mưa năm thời kỳ từ năm 1981 – 2018 chuẩn sai lượng mưa năm lệch so với TBNN từ -819,0mm (2007) đến +691,3mm (2013) Thời kỳ có chuẩn sai dương dài năm từ 2013 – 2018, thời kỳ có chuẩn sai âm dài năm từ 1991 – 1993 1998 - 2000 Lượng mưa Tam Đảo rõ xu hướng chuỗi thời gian đánh giá từ 1981-2018, năm gần đây, lượng mưa có xu tăng so với trung bình nhiều năm Tại Vĩnh Yên: Theo dõi chuẩn sai lượng mưa năm thời kỳ từ năm 1981 – 2018 chuẩn sai lượng mưa năm lệch so với TBNN từ -680,3mm (1998) đến +884,7mm (2008) Thời kỳ có chuẩn sai dương dài năm từ 2015 – 2018, thời kỳ có chuẩn sai âm dài năm từ 2002 - 2007 Tại trạm Vĩnh Yên, lượng mưa có xu hướng giảm, nhiên năm gần đây, lượng mưa tăng thấy rõ so với trung bình nhiều năm 1.2.2.4 Đánh giá biến động mưa lớn Về số ngày mưa vừa mưa to: Tại Tam Đảo, trung bình hàng năm có 27,3 ngày mưa vừa, mưa to đến to (mưa ≥ 25mm/24 giờ) Từ tháng V đến tháng X trung bình có từ 2,1 – 5,7 ngày mưa vừa mưa to, tháng XI năm trước đến tháng IV năm sau có từ 0,2 1,3 ngày Tổng lượng mưa ngày mưa vừa, mưa to đem lại 1.560,1mm chiếm 66,7% tổng lượng mưa năm Năm có số ngày mưa lớn nhiều năm 2011 với 42 ngày mưa lớn, năm có số ngày mưa lớn thấp năm 1998 với 16 ngày Lượng mưa lớn 24 318,6mm đo ngày 25/08/2003 Tại Vĩnh n, trung bình hàng năm có18.6 ngày mưa vừa, mưa to đến to Từ tháng V đến tháng X trung bình có từ 1,9 – 3,9 ngày mưa vừa mưa to, tháng XI năm trước đến tháng IV năm sau có từ 0,1 – 0,9 ngày Tổng lượng mưa ngày mưa vừa, mưa to đem lại 917,1mm chiếm 61,1% tổng lượng mưa năm Năm có số ngày mưa lớn nhiều năm 2011 với 32 ngày mưa lớn, năm có số ngày mưa lớn thấp năm 1998 với 10 ngày Lượng mưa lớn 24 331,8mm đo ngày 31/10/2008 Về số đợt mưa vừa mưa to diện rộng: Tại Tam Đảo: Trung bình hàng năm có 4,7 đợt mưa vừa, mưa to diện rộng năm nhiều có đợt, năm khơng có đợt Một đợt mưa vừa, mưa to diện rộng thường kéo dài phổ biến từ – ngày Tùy theo tính chất kiểu thời tiết gây mưa mà có đợt kéo dài đến ngày, đặc biệt đợt mưa lớn kéo dài ngày, từ ngày 15-22/7/1997 với tổng lượng mưa đo 516,5mm Đợt mưa kéo dài ngày có lượng lớn xuất từ ngày 31/10 – 01/11/2008, tổng lượng mưa ngày lên đến 393,8mm, riêng ngày 31/10/2008 307,6mm Tại Vĩnh n: Trung bình hàng năm có 2,1 đợt mưa vừa, mưa to diện rộng năm nhiều có đợt, năm khơng có đợt Đợt kéo mưa vừa, mưa to kéo dài đến ngày có đợt từ ngày 19-23/7/1997 với tổng lượng mưa đo 269,9mm Đợt mưa kéo dài ngày có lượng lớn xuất từ ngày 31/10 – 01/11/2008 tổng lượng mưa ngày lên đến 442,3mm, riêng ngày 31/10/2008 313,8mm 1.2.3 Đánh giá diễn biến tượng khí hậu cực đoan lũ lụt, nắng nóng, hạn hán, rét đậm, rét hại, mưa đá, sương muối địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 1.2.3.1 Đánh giá diễn biến nắng nóng Tại Tam Đảo, khơng xuất nắng nóng Tại Vĩnh n, tiêu trung bình hàng năm có 28,9 ngày đạt tiêu nắng nóng, năm có số ngày nắng nóng ngày (1994) năm có số ngày lớn 74 ngày (2015) Các tháng có nhiều ngày nắng nóng V – VIII Đặc biệt Vĩnh Yên tháng II III xuất ngày đạt nắng nóng sớm năm 1996, 2003 2010; Năm 2017 nắng nóng kết thúc muộn tháng X Trung bình năm Vĩnh Yên chịu khoảng 6,2 đợt nắng nóng; Năm có nhiều đợt năm 2015 với 17 đợt, năm xuất năm 1991 với đợt Tháng V, VIII xấp xỉ đợt nắng nóng tháng; Tháng VI VII xấp xỉ đợt nắng nóng tháng Các tháng IV IX số đợt nắng nóng khơng đáng kể Số ngày nắng nóng Vĩnh Yên tăng mạnh năm gần Thống kê tần suất số đợt nắng nóng cho thấy số đợt nắng nóng với thời gian kéo dài ngày chiếm 49,6%, số đợt kéo dài ngày chiếm 22,3%; Số đợt kéo dài từ – ngày chiếm từ – 11,8%; Và số ngày kéo dài – 11 ngày chiếm 0,8 – 1,3% Số đợt nắng nóng chiếm ưu Vĩnh Yên thường kéo dài ngày, đợt nắng nóng kéo dài 10 ngày 1.2.3.2 Đánh giá diễn biến rét đậm, rét hại Rét đậm, rét hại tượng thời tiết nguy hiểm thường xuất tỉnh Bắc Bộ vào tháng mùa Đông hàng năm Chỉ tiêu ngày đạt rét đậm nhiệt độ trung bình ngày > 13oC đến ≤ 15oC, rét hại nhiệt độ trung bình thấp ngày ≤ 130C Thời gian có nhiệt độ trung bình kéo dài ngày > 13oC đến ≤ 15oC trở lên gọi đợt rét đậm, kéo dài ngày ≤ 13 0C trở lên gọi đợt rét hại Có ngày đạt tiêu gọi ngày rét đậm, rét hại đơn lẻ Căn tiêu chuẩn trung bình năm Tam Đảo có khoảng 94 ngày rét đậm, rét hại, năm có số ngày rét đậm, rét hại nhiều năm 1983 với 129 ngày, năm 67 ngày năm 1998 Tại Vĩnh Yên có khoảng 24 ngày rét đậm, rét hại, năm có số ngày rét đậm, rét hại nhiều năm 1984 với 54 ngày, năm ngày năm 2017 Những năm gần đây, số ngày rét đậm rét hại có xu hướng giảm khu vực Tam Đảo Vĩnh Yên, điều phù hợp với xu tăng lên nhiệt độ năm gần địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Hàng năm, Tam Đảo có 12,4 đợt rét đậm, rét hại; năm có số đợt rét đậm, rét hại nhiều năm 1985 1988 với 17 đợt; năm có số đợt năm 2006, 2011, 2017 với đợt Tại Vĩnh Yên có xấp xỉ đợt rét đậm, rét hại; năm có số đợt rét đậm, rét hại nhiều năm 1983 với 10 đợt; năm có số đợt năm 2017 với đợt Tương ứng với suy giảm ngày rét đậm, rét hại, số lượng đợt rét đậm, rét hại Vĩnh Yên Tam Đảo có xu hướng giảm đáng kể năm gần Tần xuất xuất đợt rét đậm, rét hại kéo dài từ 2-5 ngày chiếm ưu Các đợt rét đậm, rét hại: Tại Tam Đảo kéo dài từ ngày đến 42 ngày: Tần suất xuất đợt kéo dài từ – ngày phổ biến Đặc biệt có đợt rét đậm, rét hại kéo dài tháng đợt dài 42 ngày: đợt từ 14/1 đến 24/02/2008 với 40 ngày rét hại ngày rét đậm; đợt từ ngày 1/01 đến 11/02/1981 với 24 ngày rét hại 18 ngày rét đậm Tại Vĩnh Yên kéo dài từ ngày đến 31 ngày: Tần suất xuất đợt kéo dài từ – ngày phổ biến lên đến 73,4% Đặc biệt có đợt rét đậm, rét hại kéo dài 31 ngày: đợt từ 13/1 đến 12/02/1989 với 19 ngày rét hại 12 ngày rét đậm; đợt từ ngày 4/01 đến 03/02/2011 với 24 ngày rét hại ngày rét đậm 1.2.3.3 Đánh giá diễn biến hạn hán - Đối với Tam Đảo: Thời gian xuất hạn nặng từ 7,9 – 26,3% phổ biến từ tháng XII năm trước đến tháng I năm sau, tháng II III tần suất xuất không đáng kể, từ tháng IV – X hàng năm không xuất hạn nặng Thời gian xuất hạn mức trung bình từ tháng XI năm trước đến tháng III năm sau với tần suất từ 5,3 – 21,1%, từ tháng IV – X khơng xuất hạn trung bình Thời gian xuất hạn nhẹ từ tháng X năm trước đến tháng III năm sau với tần suất 7.9 – 23.7%, tháng IV – IX không xuất hạn nhẹ Tần suất khơng có hạn cao trì tất tháng với tần suất xuất từ 36.8 – 100% - Đối với Vĩnh Yên: Thời gian xuất hạn nặng từ 18,4– 50% phổ biến từ tháng XI năm trước đến tháng III năm sau, tháng IV X tần suất xuất không lớn, từ tháng V – IX hàng năm không xuất hạn nặng Thời gian xuất hạn mức trung bình từ tháng IX năm trước đến tháng V năm sau với tần suất từ 2,6 – 18,4%, từ tháng VI – VIII khơng xuất hạn trung bình Thời gian xuất hạn nhẹ từ tháng IX năm trước đến tháng V năm sau với tần suất 10,5– 36,8%, tháng VI – VIII không xuất hạn nhẹ Tần suất khơng có hạn cao trì tháng với tần suất xuất từ 21,1 – 100%, riêng có tháng II tần suất khơng có hạn thấp 10,5% 1.2.3.4 Đánh giá diễn biến mưa đá, ương muối địa bàn tỉnh a Mưa đá Vĩnh Phúc có khu vực núi cao hàng năm thường chịu nhiều đợt khơng khí lạnh tràn ảnh hưởng đến khu vực tỉnh điều kiện thuận lợi cho tượng mưa đá xuất hiện, nhiên tượng mưa đá xuất Vĩnh Phúc Việc quan trắc mưa đá khó khăn trạm quan trắc khí tượng tượng xuất hiện, phạm vi không lớn phân bố không tháng năm b Sương muối (Sương giá) Tại Vĩnh Yên khả xuất sương muối Tuy nhiên, Tam Đảo ba tháng đơng hàng năm có xuất sương muối từ 15,8 – 10 Biến suất năm tháng Vĩnh Yên dao động từ 9,7 – 26,3%, lớn 26,3% (tháng 1, 3), nhỏ 9,7% (tháng 5) Biến suất năm 5,7% e Số nắng Tổng số nắng năm thời kỳ 2011 – 2018 Tam Đảo 1.144,7 giờ, dao động tháng từ 48,0 – 153,6 giờ, cao 153,6 (tháng 5), thấp 48,0 (tháng 1) Đặc trưng lớn 197,4 (tháng 5), đặc trưng thấp 7,0 (tháng 1) Tổng số nắng năm thời kỳ 2011 – 2018 Vĩnh Yên 1.297,9 giờ, dao động tháng từ 43,1 – 173,9 giờ, cao 173,9 (tháng 5), thấp 43,1 (tháng 3) Đặc trưng lớn 207,5 (tháng 5), đặc trưng thấp 0,0 (tháng 1) Độ lệch trung bình tháng Tam Đảo dao động từ 13,3 – 45,4 giờ, cao 45,4 (tháng 12), thấp 13,3 (tháng 11) Độ lệch năm 166,0 Độ lệch trung bình tháng Vĩnh Yên dao động từ 20,5 – 49,3 giờ, cao 49,3 (tháng 1), thấp 20,5 (tháng 7) Độ lệch năm 110,0 Biến suất Tam Đảo dao động từ 17,2 – 92,2%, tháng cao 92,2% (tháng 1), tháng thấp 17,2 % (tháng 5) Biến suất năm 14,5 % Biến suất Vĩnh Yên dao động từ 13,4 – 113,1%, tháng cao 113,1% (tháng 1), tháng thấp 13,4 % (tháng 7) Biến suất năm 8,5 % 2.1.2.2 Các yếu tố cực trị a Nhiệt độ tối cao trung bình Nhiệt độ tối cao trung bình Tam Đảo thời kỳ 2011 – 2018 trì từ 18,9 – 30,6oC, cao 30,6oC (tháng 5), thấp 18,9oC (tháng 1) Trung bình năm 26,4oC, hai tháng 5, trì > 30oC, cịn lại trì từ 18,9 – 29,6oC Đặc trưng cao trì từ 20,8 – 33,5oC, cao 33,5oC (tháng 6), thấp 20,8oC (tháng 1) Đặc trưng thấp trì từ 16,4 – 28,9oC, cao 28,9oC (tháng 6), thấp 16,4oC (tháng 1) Nhiệt độ tối cao trung bình Vĩnh Yên thời kỳ 2011 – 2018 trì từ 26,4 – 38,8oC, cao 38,8oC (tháng 6), thấp 26,4oC (tháng 1) Trung bình năm 33,6oC Đặc trưng cao trì từ 29,6 – 41,4oC, cao 41,4oC (tháng 6), thấp 29,6oC (tháng 1) Đặc trưng thấp trì từ 22,0 – 37,0oC, cao 37,0oC (tháng 6), thấp 22,0oC (tháng 1) Độ lệch chuẩn Tam Đảo dao động từ 0,5 – 2,7oC, thấp 0,5oC (tháng 8), cao 2,7oC (tháng 4) Độ lệch chuẩn năm 5,6oC Độ lệch chuẩn Vĩnh Yên dao động từ 0,5 – 2,4oC, thấp 0,5oC (tháng 8), cao 2,4oC (tháng 1) Độ lệch chuẩn năm 6,5oC Biến suất Tam Đảo trì từ 1,8 – 9,6%, cao 9,6% (tháng 4), thấp 1,8% (tháng 8) Biến suất năm 21,3% Biến suất Vĩnh Yên trì từ 1,4 – 9,1%, cao 9,1 (tháng 1), thấp 1,4% (tháng 8) Biến suất năm 19,3% 20 ...1.1 Đánh giá đặc điểm khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc 1.2 Đánh giá diễn biến yếu tố khí hậu tượng khí hậu cực đoan tỉnh Vĩnh Phúc 2.1 Đánh giá dao động yếu tố khí hậu, cực trị khí hậu, tượng khí hậu cực... phụ vụ cho việc phê duyệt kết thực Nhiệm vụ “ Đánh giá khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc? ?? Nội dung đề cập phần CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU, DIỄN BIẾN CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG KHÍ HẬU... BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHÍ HẬU TỈNH VĨNH PHÚC (Kèm theo uyết định ố 2649 / Đ-UBND ngày 27 / 10 /2020 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc) PHẦN MỞ ĐẦU Đánh giá khí hậu tỉnh Vĩnh Phúc thực

Ngày đăng: 10/11/2022, 23:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan