1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tài liệu ôn hsg 2021 h hạnh

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TIỀN TỆ a Nguồn gốc chất tiền tệ Nguồn gốc: Tiền tệ xuất kết trình phát triển lâu dài sản xuất, trao đổi hàng hóa hình thái giá trị Bản chất: Tiền tệ hàng hóa đặc biệt tách làm vật ngang giá chung cho tất hàng hóa, thể chung giá trị, đồng thời, tiền tệ biểu mối quan hệ sản xuất người sản xuất hàng hóa b Các chức tiền tệ Thước đo giá trị Tiền dùng để đo lường biểu giá trị hàng hóa (giá cả) Giá hàng hóa định yếu tố: giá trị hàng hóa, giá trị tiền tệ, quan hệ cung – cầu hàng hóa Phương tiện lưu thông Theo công thức: Hàng – tiền – hàng ( tiền mơi giới trao đổi) Trong đó, Hàng – Tiền trình bàn, Tiền – Hàng trình mua Phương tiện cất trữ Tiền rút khỏi lưu thông cất trữ, cần đem mua hàng, tiền đại biểu cho cải xã hội hình thái giá trị Phương tiện toán Tiền dùng để chi trả sau giao dịch, mua bán ( trả tiền mua chịu hàng hóa, mua nợ, nộp thuế…) Tiền tệ giới Tiền làm nhiệm vụ di chuyển cải từ trước đến sang nước khác, việc trao đổi tiền từ nước sang nước khác theo tỉ giá hối đoái THỊ TRƯỜNG Thị trường lĩnh vực trao đổi , mua bán mà chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn để xác định giá số lượng hàng hóa dịch vụ Các chức thị trường: Chức thực ( hay thừa nhận) giá trị sử dụng giá trị hàng hóa Chức thơng tin Chức điều tiết, kích thích hạn chế sản xuất tiêu dùng Hiểu vận dụng chức thị trường giúp cho người sản xuất tiêu dùng dành lợi ích kinh tế lớn nhà nước cần ban hành sách kinh tế phù hợp nhằm hướng kinh tế vào mục tiêu xác định CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA a Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh chủ thể kinh tế sản xuất , kinh doanh hàng hóa nhằm dành điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận b Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh Sự tồn nhiều chủ sở hữu với tư cách đơn vị kinh tế độc lập, tự sản xuất kinh doanh Người sản xuất, kinh doanh có điều kiện sản xuất lợi ích khác C Mục đích cạnh tranh: giành nhiều lợi nhuận người khác Biểu Giành nguồn nguyên liệu nguồn lực sản xuất khác Giành ưu khoa học công nghệ Giành thị trường, nơi đầu tư, hợp đồng, mặt đơn hàng Giành ưu chất lượng giá hàng hóa, kể lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, phương thức toán, khuyến D Tính hai mặt cạnh tranh */ Mặt tích cực cạnh tranh: động lực kinh tế, cụ thể: Kích thích lực lượng sản xuất, KH – KT Khai thác tối đa nguồn lực Thúc đẩy tăng trưởng, kinh tế, nâng cao lực */ Mặt hạn chế cạnh tranh Chạy theo lợi nhuận cách thiếu ý thức, vi phạm quy luật tự nhiên Dùng thủ đoạn để giành giật khách hàng Đầu tích trữ gây rối loạn thị trường Đầu tận dụng hội thị trường xuống hay kỳ vọng kiện gây biến động giá xảy tương lai tạo khan để tích lũy số lượng lớn loại tài sản (cổ phiếu, chứng khốn, tiền tệ, bất động sản, vàng, hàng hóa,…) Và bán lại với giá cao với hy vọng thu lợi nhuận cao bất thường thời gian biến động ngắn hạn Phương thức đem lại lợi nhuận lớn thời gian ngắn nhiên đem đến nhiều rủi ro cho nhà đầu tư Khác với đầu hướng tới việc kiếm lợi nhuận khoảng thời gian ngắn hạn đầu tư lại hướng tới kế hoạch lâu dài Đầu tư chất hy sinh tiêu dùng cá nhân để mong thu lại lợi nhuận lớn tương lai Với phương thức này, nhà đầu tư cần có nhìn bao qt phân tích tỉ mỉ đối tượng đầu tư đồng thời kì vọng vào chiến lược phát triển đối tượng đầu tư THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1, Khái niệm hình thức thực pháp luật a Khái niệm thực pháp luật Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh b Các hình thức thực pháp luật Sử dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền làm điều pháp luật cho phép( Cá nhân lựa chọn thực khơng thực quyền mình, cá nhân khơng sử dụng pháp luật khơng vi phạm pháp luật Ví dụ: cơng dân có quyền tự tham gia giao thông Nhưng cơng dân khơng tham gia giao thơng khơng bị xử lí ko VPPL) Thi hành pháp luật: cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm.( cá nhân, tổ chức khơng có quyền lựa chọn, làm theo mà pháp luật yêu cầu Nếu không thực hiện, vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí Ví dụ: kinh doanh PHẢI nộp thuế, không nộp/trốn nộp không thi hành PL, tức vi phạm PL Cơng dân PHẢI tn thủ luật an tồn GT, không thực hiện- không thi hành PL, tức VPPL Tuân thủ pháp luật: cá nhân, tổ chức không làm điều mà pháp luật cấm cấp độ này, cá nhân- tổ chức khơng có quyền lựa chọn, thi hành pháp luật cơng dân lựa chọn hành vi PHẢI LÀM, cịn tn thủ pháp luật CD lựa chọn hành vi KHƠNG LÀM, hành vi bị pháp luật cấm Ví dụ: CD đội mũ BH xe gắn máy tham gia GT thi hành pháp luật CD PHẢI LÀM điều mà pháp luật yêu cầu CD dừng xe trước tín hiệu đèn đỏ tn thủ PL CD KHƠNG ĐƯỢC LÀM điều mà PL cấm/không cho phép Lưu ý: để phân biệt hình thức thực này, cần xác định hành vi xuất câu dẫn( đề bài) Hành vi làm khơng làm, ko làm ko Sử dụng pháp luật Hành vi mà CD dù muốn hay không muốn PHẢI LÀM, không làm bị phạt bị cưỡng chế thực THI HÀNH PHÁP LUẬT Hành vi mà CD khơng muốn/rất muốn KHƠNG ĐƯỢC LÀM, cố tình làm bị xử phạt/cưỡng chế TUÂN THỦ PHÁP LUẬT Áp dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức có thẩm quyền ( nhà nước trao quyền) để định làm phát sinh, chấm dứt thay đổi quyền, nghĩa vụ cá nhân , tổ chức Để nhận biết hành vi áp dụng pháp luật, cần ý: phải có xuất người CĨ THẨM QUYỀN, người định, sau định đời tác động đến quyền- nghĩa vụ người khác Ví dụ: hiệu trưởng- định- xử lí kỉ luật hs CSGT- định- xử phạt hành vi không đội mũ BH tham gia GT Giám đốc cty- định- điều chuyển công tác nhân viên Chủ tịch UBND- định- công nhận đăng kí kết Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí a Vi phạm pháp luật: muốn khẳng định hành vi có phải hành vi VPPL hay khơng, cần đảm bảo CĨ ĐỦ CẢ YẾU TỐ SAU TRONG HÀNH VI Thứ nhất: hành vi trái pháp luật: Hành vi hành động(thực hành vi pháp luật cấm, tức không tuân thủ pháp luật) khơng hành động ( khơng thực hành vi pháp luật yêu cầu, tức không thi hành pháp luật) Vd: xe vào đường chiều người sử dụng lao động để xảy tai nạn lao động Thứ hai, người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện: Năng lực trách nhiệm pháp lí khả người đạt độ tuổi định theo quy định pháp luật, nhận thức điều khiển hành vi Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành vi trái pháp luật gây Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hành vi đặc biệt nghiêm trọng nghiêm trọng cố ý Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi: Lỗi thể thái độ người biết hành vi sai, trái pháp luật, gây hậu khơng tốt cố ý làm vơ tình để mặc cho việc xảy b Trách nhiệm pháp lí Là nghĩa vụ mà cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật Mục đích trách nhiệm pháp lí: Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt tình trạng vi phạm pháp luật Buộc họ phải chịu thiệt hại, hạn chế định Giáo dục, răn đe người khác để họ tránh, kiềm chế việc làm trái pháp luật c Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí Vi phạm hình sự: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi tội phạm, xâm phạm quy định luật hình Người vi phạm phải Chịu trách nhiệm hình biện pháp tư pháp quy định luật hình Tính nguy hiểm hành vi biểu thông qua hậu quả( tiền- từ 2tr đồng trở lên, sk- từ 11% trở lên), tính chất hành vi( đồ, hãn), thường thể đề thi từ/cụm từ: thiệt hại lớn/ thiệt hại nghiệm trọng/thất thoát lớn bị thương nặng/bị trọng thương Lưu ý: Người vi phạm hình ngồi việc phải chịu trách nhiệm hình sự, cịn phải chịu trách nhiệm dân sự( làm hư hỏng tài sản phải bồi thường, làm người khác mất/giảm khả lao động phải bồi thường ) trách nhiệm kỉ luật (nếu cán bộ, công chức, viên chức, người lao động vi phạm thời gian làm việc) Vi phạm hành Là hành vi có mức độ nguy hiểm thấp tội phạm( thấp vi phạm hình sự), xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành chính, phải hình thức xử lí hành quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng Lưu ý: hành vi, xử lí loại vi phạm Ví dụ hành vi vượt đèn đỏ tham gia giao thông- gây tai nạn nghiêm trọng xử lí hình sự( thơi xử lí hành chính), khơng gây tai nạn có gây tai nạn thiệt hại nhẹ xử lí hành chính( khơng phải chịu trách nhiệm hình sự) Vi phạm dân Là hành vi trái pháp luật xâm phạm tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân quy định luật dân Chịu biện pháp nhằm khơi phục lại tình trạng ban đầu quyền dân bị vi phạm( bồi thường thiệt hại) Vi phạm quan hệ nhân thân: sử dụng hình ảnh/thơng tin cá nhân trái phép, bơi nhọ, xúc phạm, nhục mà, bịa đặt , nói xấu làm ảnh hưởng danh dự nhân phẩm người khác Vi phạm quan hệ tài sản: làm hư hỏng, mất, khơng giữ ngun tình trạng ban đầu tài sản, không thực hiện/thực không hợp đồng kinh tế, không tar tiền hạn Quan hệ dân sự thỏa thuận bên sở bình đẳng, tự nguyện tư ý chí, thiện chí trung thực,… phát sinh sở hợp đồng dân sự, giao dịch kiện pháp lý Giữa bên khơng có phụ thuộc mặt pháp lý, mà tự bình đẳng với nhau; Xác lập quyền nghĩa vụ sở tự nguyện, bình đẳng,Cam kết thực cách tự nguyện thiện chí Lưu ý: nợ tiền khơng trả hạn dù số tiền lớn vi phạm dân sự, nguyên tắc xử lí người dân tự thoả thuận giải quyết, khơng thoả thuận làm đơn yêu cầu pháp luật giải quyết- có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt hành vi đc xác định vi phạm hình Vi phạm kỉ luật Là hành vi xâm phạm quan hệ lao động, công vụ nhà nước, cụ thể hành vi trái với quy định quy tắc quy chế xác định trật tự kỉ cương nội quan trường học xí nghiệp, doanh nghiệp, nhà máy Người vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật như: hạ bậc lương, cách chức, buộc thơi việc, kiểm điểm, cảnh cáo Chịu hình thức kỉ luật thủ trưởng quan, xí nghiệp, trường học áp dụng cán bộ- công nhân viên – học sinh – sinh viên tổ chức BÌNH ĐẲNG TRONG LAO ĐỘNG Thế bình đẳng lao động Bình đẳng lao động hiểu bình đẳng cơng dân thực quyền lao động thơng qua việc tìm kiếm việc làm, bình đẳng người sử dụng lao động người lao động thơng qua hợp đồng lao dộng, bình đẳng lao động nam lao động nữ quan, doanh nghiệp phạm vi nước Nội dung bình đẳng lao động Cơng dân bình đẳng thực quyền lao động Quyền lao động cơng dân có nghĩa cơng dân sử dụng sức lao động làm việc gì, cho người sử dụng sức lao động nơi mà pháp luật khơng cấm nhằm đem lại lợi ích cho thân, gia đình xã hội Cơng dân bình đẳng giao tiếp kết hợp với hợp đồng lao động Hợp đồng lao động thỏa thuận người LĐ với người sử dụng LĐ việc làm có trả cơng, điều kiện LĐ, quyền nghĩa vụ bên quan hệ LĐ Khi kí kết hợp đồng LĐ thể ràng buộc trách nhiệm người LĐ với tổ chức cá nhân thuê mướn, sử dụng LĐ Nội dung hợp đồng LĐ sở pháp lí để pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hai bên, đặc biệt người LĐ Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động tự nguyện, bình đẳng, hợp tác , tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp nhau, thực đầy đủ điều cam kết Tự nguyện nguyên tắc quan trọng để khẳng định hợp đồng lao động kết thỏa thuận người sử dụng lao động người lao động, không bên ép buộc bên giao kết hợp đồng lao động tự nguyện biểu yếu tố “tự do” chủ thể phù hợp với pháp luật Nguyên tắc sở quan trọng ràng buộc trách nhiệm bên việc thực hợp đồng lao động giải vấn đề phát sinh có liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ bên Bình đẳng nguyên tắc khẳng định vị ngang người sử dụng lao động người lao động giao kết hợp đồng lao động Thực nguyên tắc giúp phòng tránh việc người sử dụng lao động lợi dụng “sức mạnh” vị để áp đặt người lao động giao kết hợp đồng lao động Tuy nhiên, cần hiểu rằng, bình đẳng hai bên giao kết hợp đồng lao động bình đẳng tương đối, dù người lao động đứng vị trí người làm thuê, giai đoạn giao kết hợp đồng lao động Việc tơn trọng, thực ngun tắc bình đẳng không ảnh hưởng đến quyền định người sử dụng việc tuyển dụng hay không tuyển dụng người lao động vào làm việc Thiện chí, hợp tác điều định việc người sử dụng lao động người lao động xích lại với nhau, đồng thuận để thiết lập trì quan hệ lao động cách giao kết thực hợp đồng lao động Thiện chí biểu cách đối xử tốt đẹp, chân thành với nhau; hợp tác thể phối hợp thỏa thuận, bàn bạc giải vấn đề Khi khơng có thiện chí khơng muốn hợp tác khơng có việc giao kết hợp đồng lao động Trong trình thực hợp đồng lao động, bên không cịn thiện chí khơng muốn tiếp tục hợp tác lúc quan hệ lao động vào chỗ bế tắc đổ vỡ Không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội yêu cầu tất yếu việc giao kết hợp đồng lao động Nguyên tắc liên quan nhiều đến việc xác định nội dung thỏa thuận đưa vào hợp đồng giao kết hợp đồng lao động Điều không ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người sử dụng lao động người lao động suốt trình thực hợp đồng, mà cịn ảnh hưởng đến lợi ích chủ thể khác có liên quan lợi ích chung xã hội Thực nguyên tắc cho thấy, hợp đồng lao động kết tự thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động, tự có giới hạn Giới hạn là chuẩn mực tối thiểu quyền (ví dụ: quy định lương tối thiểu, thời nghỉ ngơi tối thiểu…), tối đa nghĩa vụ (ví dụ: quy định thời làm việc tối đa…) người lao động quy định văn quy phạm pháp luật Nhà nước, điều cấm pháp luật lợi ích bên lợi ích chung xã hội (ví dụ: quy định cấm người sử dụng lao động giữ chỉnh giấy tờ tùy thân, văn chứng người lao động; cấm người sử dụng lao động buộc người lao động phải thực biện pháp bảo đảm tiền tài sản giao kết, thực hợp đồng lao động…), chuẩn mực đạo đức xã hội… Tại người lao động người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động? Thực nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động đem lại quyền lợi cho người lao động người sử dụng lao động? – Người lao động người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động để tránh vấn đề bất công xảy lao động như: bị ép buộc lao động, khơng trả lương nói, khơng thực trách nhiệm, nghĩa vụ mình, kiện tụng… – Thực nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động đem lại cho người lao động người sử dụng lao động lợi ích hợp pháp sau: + Đảm bảo tuyển người làm công việc, thời gian quy định, điều kiện thỏa thuận… + Người lao động hưởng tiền công phù hợp với cơng việc mình, điều kiện làm việc, bảo hộ lao động hưởng, trách nhiệm với công việc… (Tham khảo: Bộ luật Lao động năm 2019) Điều Quyền nghĩa vụ người lao động Người lao động có quyền sau đây: a) Làm việc; tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; không bị phân biệt đối xử, cưỡng lao động, quấy rối tình dục nơi làm việc; b) Hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ nghề sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có hưởng lương hưởng phúc lợi tập thể; c) Thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện người lao động, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; yêu cầu tham gia đối thoại, thực quy chế dân chủ, thương lượng tập thể với người sử dụng lao động tham vấn nơi làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng mình; tham gia quản lý theo nội quy người sử dụng lao động; d) Từ chối làm việc có nguy rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe q trình thực công việc; đ) Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; e) Đình cơng; g) Các quyền khác theo quy định pháp luật Người lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận hợp pháp khác; b) Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động; c) Thực quy định pháp luật lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp an toàn, vệ sinh lao động Điều Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có quyền sau đây: a) Tuyển dụng, bố trí, quản lý, điều hành, giám sát lao động; khen thưởng xử lý vi phạm kỷ luật lao động; b) Thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện người sử dụng lao động, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; c) Yêu cầu tổ chức đại diện người lao động thương lượng với mục đích ký kết thỏa ước lao động tập thể; tham gia giải tranh chấp lao động, đình cơng; đối thoại, trao đổi với tổ chức đại diện người lao động vấn đề quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động; d) Đóng cửa tạm thời nơi làm việc; đ) Các quyền khác theo quy định pháp luật Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận hợp pháp khác; tôn trọng danh dự, nhân phẩm người lao động; b) Thiết lập chế thực đối thoại, trao đổi với người lao động tổ chức đại diện người lao động; thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc; c) Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ nghề nhằm trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động; d) Thực quy định pháp luật lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng thực giải pháp phòng, chống quấy rối tình dục nơi làm việc; đ) Tham gia phát triển tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, đánh giá, công nhận kỹ nghề cho người lao động Bình đẳng LĐ nữ LĐ nam Lao động nam lao động nữ bình đẳng quyền lao động bình đẳng hội tiếp cận việc làm; bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng; đối xữ bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động điều kiện khác Pháp luật có quy định cụ thể LĐ nữ như: hưởng chế độ thai sản, người sử dụng LĐ không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng với LĐ nữ lí kết hơn, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi Không sử dụng LĐ nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại BÌNH ĐẲNG TRONG KINH DOANH Thế bình đẳng kinh doanh Bình đẳng kinh doanh có nghĩa cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ KT từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, hình thức kinh doanh, đến việc thực quyền nghĩa vụ trình sản xuất kinh doanh bình đẳng theo quy định PL Nội dung quyền bình đẳng kinh doanh Mọi cơng dân có quyền tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh 10 Mọi doanh nghiệp có quyền tự chủ đăng ký KD ngành nghề mà PL không cấm Mọi doanh nghiệp bình đẳng việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Nhà nước trao giải cho doanh nhân giỏi Mọi doanh nghiệp có quyền chủ động mở rộng quy mơ ngành, nghề kinh doanh; chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng kí kết hợp đồng;chủ động lựa chọn hình thức cách thức huy động vốn; tự liên doanh với cá nhân, tổ chức nước theo quy định pháp luật; tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu khả cạnh tranh Mọi doanh nghiệp bình đẳng nghĩa vụ trình sản xuất kinh doanh kinh doanh ngành nghề đăng kí; nộp thuế thực nghĩa vụ tài nhà nước; tuân thủ pháp luật bảo vệ tài nguyên, mơi trường; … CÁC QUYỀN TỰ CƠ BẢN CỦA CƠNG DÂN Các quyền tự công dân a Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân: quyền tự CD quy định HP 2013 Quyền bất khả xâm phạm thân thể có nghĩa khơng bị bắt, khơng có định Tịa án, định phê chuẩn Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang * Nội dung: Không dù cương vị có quyền tự ý bắt giam giữ người lí khơng đáng nghi ngờ khơng Tự tiện bắt giam, giữ người trái pháp luật xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, hành vi trái pháp luật, phải xử lý nghiêm minh theo pháp luật * Có trường hợp pháp luật cho phép bắt người Trường hợp 1: Viện Kiểm sốt, Tồ án phạm vi thẩm quyền theo quy định pháp luật có quyền lệnh bắt bị can,bị cáo để tạm giam, có chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Trường hợp 2: Bắt người trường hợp khẩn cấp Khi có cho người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Khi có người mắt trơng thấy xác nhận người thực tội phạm mà xét thấy cần bắt để người khơng trốn 11 Khi thấy người chổ người có dấu vết tội phạm Trường hợp 3: Bắt người phạm tội tang bị truy nã * Ý nghĩa: Đây quyền tự cá nhân quan trọng liên quan đến quyền sống người Nhằm ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữngười trái với quy định pháp luật Bảo vệ quyền người – quyền công dân xã hội công bằng, dân chủ, văn minh b Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân Hiến pháp năm 2013 :“ Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể , pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm …” Công dân có quyền bảo đảm an tịan tính mạng, sức khỏe, bảo vệ danh dự nhân phẩm; khơng xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác * Nội dung: Thứ nhất: Không xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe người khác Đặc biệt nghiêm cấm hành vi hãn, côn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại cho sức khỏe người khác Thứ hai : Không xâm phạm đến danh dự nhân phẩm người khác Không bịa đặt điều xấu, tung tin ,nói xấu để hạ uy tín gây thiệt hại danh dự người khác * Ý nghĩa : Xác định địa vị pháp lý công dân Đề cao nhân tố người CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO DÂN CHỦ Quyền bầu cử quyền ứng cử vào quan đại biểu nhân dân a) Khái niệm quyền bầu cử quyền ứng cử Quyền bầu cử ứng cử quyền dân chủ cơng dân lĩnh vực trị, thơng qua nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp địa phương phạm vi nước 12 b) Nội dung quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân *Người có quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân Công dân đủ 18 trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào quốc hội hội đồng nhân dân *, Quyền bầu cử CD thực theo nguyên tắc: Nguyên tắc phổ thông Nguyên tắc phổ thông đầu phiếu bầu cử bảo đảm để công dân không phân biệt dân tộc, nam, nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, (trừ người trí hay người bị tước quyền bầu cử sở pháp luật), đến tuổi trưởng thành trao quyền bầu cử Nguyên tắc bình đẳng Bình đẳng bầu cử nguyên tắc nhằm bảo đảm để công dân có hội ngang tham gia bầu cử, nghiêm cấm phân biệt hình thức Nội dung nguyên tắc bình đẳng cử tri có phiếu bầu bầu cử giá trị phiếu bầu không phụ thuộc vào giới tính, địa vị xã hội, sắc tộc, tôn giáo, Nguyên tắc thể quy định pháp luật quyền bầu cử ứng cử công dân Nội dung nguyên tắc bình đẳng: Mỗi cử tri ghi tên vào danh sách cử tri nơi cư trú; Mỗi ứng cử viên ghi tên ứng cử đơn vị bầu cử; Mỗi cử tri bỏ phiếu bầu Ngun tắc bình đẳng cịn địi hỏi phải có phân bổ hợp lý cấu, thành phần, số lượng đại biểu để bảo đảm tiếng nói đại diện vùng, miền, địa phương, tầng lớp xã hội, dân tộc thiểu số phụ nữ phải có tỷ lệ đại biểu thích đáng Nguyên tắc trực tiếp Bầu cử trực tiếp có nghĩa cử tri trực tiếp thể ý chí qua phiếu, cử tri trực tiếp bầu đại biểu khơng qua cấp đại diện cử tri Nguyên tắc bầu cử trực tiếp địi hỏi cử tri khơng nhờ người bầu hộ, bầu thay bầu cách gửi thư Cử tri tự bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu Trường hợp cử tri khơng thể tự viết phiếu bầu nhờ người khác viết hộ, phải tự bỏ phiếu; người viết hộ phải bảo đảm bí mật phiếu bầu cử tri; cử tri tàn tật khơng tự bỏ phiếu nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm phiếu Trường hợp cử tri ốm đau, già yếu, tàn tật khơng thể đến phịng bỏ phiếu tổ bầu cử mang hịm phiếu phụ phiếu bầu đến nơi cử tri để cử tri nhận phiếu bầu thực thủ tục bỏ phiếu Nguyên tắc bỏ phiếu kín 13 Nguyên tắc bỏ phiếu kín thể việc loại trừ theo dõi kiểm sốt từ bên ngồi việc thể ý chí (sự bỏ phiếu) cử tri Mục đích nguyên tắc nhằm đảm bảo tự đầy đủ thể ý chí cử tri Theo nguyên tắc này, cử tri bầu ai, khơng bầu bảo đảm bí mật Khi cử tri viết phiếu bầu không đến gần, kể cán bộ, nhân viên tổ chức phụ trách bầu cử; can thiệp vào việc viết phiếu bầu cử tri Cử tri viết phiếu bầu buồng kín bỏ phiếu vào hịm phiếu Bốn ngun tắc nói chỉnh thể, thiếu sót nguyên tắc ảnh hưởng đến nguyên tắc khác Để buộc chủ thể phải tuân thủ nguyên tắc nói trên, Nhà nước pháp điển hóa nội dung chúng thành quy phạm pháp luật Có nguyên tắc quy định rõ quy định, có nguyên tắc thể nhiều quy phạm pháp luật khác *, Quyền ứng cử CD thực theo cách: tự ứng cử giới thiệu ứng cử( đề cử) c) Ý nghĩa quyền bầu cử quyền ứng cử công dân Là sở pháp lí – trị quan trọng để hình thành quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể ý chí nguyện vọng Thể chất dân chủ, tiến nhà nước ta Quyền khiếu nại, tố cáo công dân a) Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo công dân Quyền khiếu nại, tố cáo quyền dân chủ công dân quy định hiến pháp, công cụ để nhân dân thực dân chủ trực tiếp trường hợp cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân ,tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại Quyền khiếu nại quyền công dân, quan, tổ chức đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại hành vi hành có cho hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích cơng dân Quyền tố cáo quyền công dân phép báo cho quan , tổ chức ,cá nhân có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật quan , tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ đến lợi ích Nhà nước , quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức b) Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân * Người có quyền khiếu nại , tố cáo( chủ thể) Người khiếu nại : cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại 14 Người tố cáo : Chỉ có cơng dân có quyền tố cáo * Đối tượng khiếu nại tố cáo: Đối tượng khiếu nại: định hành chính, hành vi hành trái pháp luật, xâm hại quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Đối tượng tố cáo: hành vi vi phạm pháp luật *Người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo Người đứng đầu quan hành có định, hành vi hành bị khiếu nại; người đứng đầu quan cấp trực tiếp quan hành có định, hành vi hành bị khiếu nại; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Tổng Thanh tra Chính phủ, thủ tướng phủ * Người giải khiếu nại: Người đứng đầu quan tổ chức có thẩm quyền quản lý người bị tố cáo, người đứng đầu quan tổ chức cấp quan, tổ chức người bị tố cáo; Chánh Thanh tra cấp, Tổng Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ *Quy trình khiếu nại giải khiếu nại: Bước 1: Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến quan , tổ chức ,cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại Bước : Người giải khiếu nại xem xét giải khiếu nại theo thẩm quyền thời gian luật quy định Bước : Nếu người khiếu nại đồng ý với kết giải định người giải khiếu nại có hiệu lực thi hành Bước : Người giải khiếu nại lần hai xem xét, giải yêu cầu người khiếu nại *Quy trình tố cáo giải tố cáo gồm bước sau: Bước : Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo Bước : Người giải tố cáo phải tiến hành việc xác minh giải nội dung tố cáo Bước : Nếu người tố cáo có cho việc giải tố cáo không pháp luật thời gian quy định mà tố cáo không giải người tố cáo có quyền tố cáo với quan, tổ chức cấp trực tiếp người giải tố cáo Bước : Cơ quan tổ chức, cá nhân giải tố cáo lần hai có trách nhiệm giải thời gian luật quy định c) Ý nghĩa quyền tố cáo, khiếu nại công dân Là sở pháp lí để cơng dân thực cách có hiệu quyền cơng dân xã hội dân chủ, để bảo vệ quyền lợi 15 ích hợp pháp cơng dân, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích Nhà nước, tổ chức cơng dân QUYỀN ĐƯỢC PHÁT TRIỂN * Khái niệm : Quyền phát triển quyền công dân sống mơi trường xã hội tự nhiên có lợi cho tồn phát triển thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức; có mức sống đầy đủ vật chất; học tập, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động văn hóa; cung cấp thơng tin chăm sóc sức khỏe; khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài - Quyền hưởng thụ đời sống vật chất tinh thần để phát triển toàn diện Đời sống vật chất: Có mức sống đủ để phát triền thể chất, chăm sóc sức khoẻ… Đời sống tinh thần: Đựơc tiếp cận với phương tiện thông tin đại chúng, vui chơi, giải trí - Quyền khuyến khích bồi dưỡng để phát triển tài Người học giỏi, có khiếu bồi dưỡng, ưu tiên tuyển chọn vào trường ĐH Những người có tài tạo điều kiện để làm việc phát triển, cống hiến cho Tổ quốc 16 ... TRONG H? ?NH VI Thứ nhất: h? ?nh vi trái pháp luật: H? ?nh vi h? ?nh động(thực h? ?nh vi pháp luật cấm, tức không tuân thủ pháp luật) khơng h? ?nh động ( khơng thực h? ?nh vi pháp luật yêu cầu, tức không thi h? ?nh... sự: Là h? ?nh vi nguy hiểm cho xã h? ??i, bị coi tội phạm, xâm phạm quy định luật h? ?nh Người vi phạm phải Chịu trách nhiệm h? ?nh biện pháp tư pháp quy định luật h? ?nh Tính nguy hiểm h? ?nh vi biểu thông... vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí Ví dụ: kinh doanh PHẢI nộp thuế, không nộp/trốn nộp không thi h? ?nh PL, tức vi phạm PL Cơng dân PHẢI tn thủ luật an tồn GT, không thực hiện- không

Ngày đăng: 10/11/2022, 12:09

w