ĐÁNHGIÁTÍNHTHÍCHNGHICỦACÁCGIỐNGDƯATRỜITRIỂNVỌNG
TẠI CÁCVÙNGSINHTHÁIKHÁCNHAU
Trần Danh Sửu, Đỗ Mạnh Thụ, Lưu Ngọc Trình
Summary
Study on the Adaptation of Snake gourd (Serpent gourd) promising varieties
to different eco - sites
Two Snake gourd (Serpent gourd) promising varieties (Accession No 7781 and No T3291),
selected from Trichosanthes genus collection in National Genebank were grown in different eco -
sites. Both varieties were well adapted in all experiment sites. The yield of both varieties was above
40 tons/ha in all experiment sites. The highest yield was observed in Me Linh district, Vinh Phuc
province (more than 60 tons/ha).
Keywords: Adaptation, eco - sites, Snake gourd (Serpent gourd), Trichosanthes L.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chi dưatrời (Trichosanthes L., tên gọi
khác: Qua lâu, thau ca, mướp hổ, mướp tây,
lặc lè) thuộc họ bầu bí. Cây leo hoặc bò,
sống hàng năm hoặc lâu năm, đơn tính cùng
gốc hoặc khác gốc. Tua cuốn đính ở gốc
cuống lá đơn hoặc phân 2 - 5 nhánh. Lá
mọc cách, có cuống dài. Hoa mọc ở nách lá,
đơn tính, đối xứng tỏa tia. Quả mọng, nạc,
hình cầu hay hình trái xoan, hình trứng dài.
Hạt thường dẹt và dài.
Chi dưatrời có khoảng 40 loài, phân bố ở
các nước Đông Nam Á, Pakistan, Sri Lanka,
Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản cho đến miền
Đông nước Úc (Lã Đình Mỡi, 2005). Dưa
trời đã được trồng lâu đời ở Việt Nam, phân
bố ở hầu hết cáctỉnh miền núi (Phạm Hoàng
Hộ, 1972), đặc biệt ở vùng núi khô hạn.
Trong hệ thực vật Việt Nam đã biết có 12
loài (Lã Đình Mỡi, 2005).
Dưa trời được sử dụng như một loại rau
và làm thuốc. Quả non sử dụng làm rau,
quả già sử dụng như trái cây, cung cấp
vitamin A và C. Dưatrời có đặc điểm sinh
trưởng phát triển bền vững, chịu được đất
nghèo dinh dưỡng và kháng nhiều loại sâu
bệnh. Do những đặc tính nêu trên, Dưatrời
là một trong những loại rau có tiềm năng
phát triển mạnh trong các chương trình sản
xuất rau an toàn cho cả miền núi, đồng
bằng và thành thị.
Trong những năm gần đây, Trung tâm
Tài nguyên thực vật đã tiến hành đánhgiá
38 giốngcủa tập đoàn quỹ gen dưa trời,
đang lưu giữ tại Ngân hàng gen cây trồng
Quốc gia và bình tuyển được một số giống
có năng suất cao, chất lượng tốt, kháng
nhiều loại sâu bệnh.
Trong nghiên cứu này, hai giốngdưa
trời có năng suất cao được sử dụng để gieo
trồng và đánhgiátínhthíchnghitạicác
vùng sinhtháikhácnhau nhằm mở rộng
sản xuất phục vụ cho nhu cầu phát triển
rau an toàn.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Vật liệu
Vật liệu bao gồm 2 giốngdưatrờitriển
vọng có số đăng ký (SĐK) là 7781 và
T3291. Giốngdưatrời (SĐK - 7781) được
nhập nội từ Trung tâm Nghiên cứu rau châu
Á, giốngdưatrời (SĐK - T3291) được thu
từ huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình. Giống
dưa trời (SĐK - 5329) đang phổ biến ở tỉnh
Hoà Bình và Sơn La được sử dụng làm
giống đối chứng.
2. Phương pháp nghiên cứu
- Thí nghiệm được bố trí theo khối
ngẫu nhiên 3 lần nhắc lại, diện tích ô thí
nghiệm 60 m
2
.
- Kỹ thuật trồng trọt:
+ Lên luống rộng 1,2 m, rãnh 0,3 m,
gieo 1 hàng giữa luống, cây cách cây 2 m
(mật độ trên 3000 cây/ha)
+ Gieo hạt thẳng xuống đất, trước khi
gieo hạt ngâm vào nước ấm 40 - 45
0
C từ 4 -
6 giờ, sau đó đãi sch vi cát hoc tru Nm
nơi nhit 30 - 40
0
C cho nt nanh ri
gieo, mi hc gieo 2 ht sau ó li 1 cây.
- Phân bón: Phân chung 20 tn/ha, N :
P
2
0
5
: K
2
0 = 75 : 35 : 60. Bón lót toàn b
phân chung và phân lân, 1/3 phân m và
1/3 phân kali. Sau 20 ngày, bón thúc 1/3
phân m và 1/3 phân kali, sau 45 ngày bón
toàn b s m và kali còn lai
- Chăm sóc: Làm c, bón phân và
phòng tr sâu bnh kp thì, cho tng giai
on sinh trưng và phát trin ca cây.
- S liu nghiên cu ưc x lý phân
tích theo EXCEL.
3. Thời gian và địa diểm nghiên cứu
- Thi gian tin hành: T tháng 2 năm
2006 n tháng 10 năm 2007.
- a im: Xã Tin Phong (Mê Linh,
Vĩnh Phúc), xã Hi Vân (Hi Hu, N am
nh), xã Thch Bình (N ho Quan, N inh
Bình), xã An Khánh, Hoài c, Hà Tây và
th trn Kỳ Sơn (Kỳ Sơn, Hòa Bình).
III. KT QU VÀ THO LUN
1. Đánhgiá một số tính trạng hình thái
chất lượng
Các tính trng hình thái cht lưng,
gm hình dng phin lá, màu sc lá, dng
mép lá, phân ct thuỳ lá, màu sc qu,
cưng màu sc qu, nhn b mt ht,
bóng b mt ht, màu sc v ht ca 2
ging dưa tri trin vng (SK-7781 và
SK-T3291) ưc theo dõi và ánh giá
trong v xuân 2006 và v xuân năm 2007
ti 4 a im nghiên cu (xã Tin Phong,
Mê Linh, Vĩnh Phúc; xã Hi Vân, Hi Hu,
N am nh; xã Thch Bình, N ho Quan,
N inh Bình và th trn Kỳ Sơn, Kỳ Sơn, Hòa
Bình). Kt qu cho thy 9 tính trng cht
lưng trong nghiên cu ca 2 ging dưa
tri nói trên không có s bin i 4 a
im gieo trng khácnhau trong c hai v
2006 và 2007.
2. Đánhgiá một số tính trạng hình thái
số lượng
Kt qu ánh giá 7 tính trng hình thái
s lưng ca ging dưa tri (SK-7781) ti
4 a im nghiên cu v xuân 2006 ưc
trình bày bng 1. Thi gian t khi gieo
n ra hoa dao ng t 65 n 69 ngày, dài
nht là 69 ngày ti Mê Linh, Vĩnh Phúc.
Các tính trng như chiu dài qu, khi
lưng qu, dy thành qu, s ht/qu và
khi lưng 100 ht không có bin ng ln,
h s bin ng ca cáctính trng này dưi
10%. Riêng ưng kính qu có h s bin
ng là 16,96% và dao ng t 2,8 cm n
4,1 cm, thp nht là ti Kỳ Sơn, Hoà Bình
và ln nht ti Hi Hu, N am nh.
Kt qu ánh giá ging dưa tri (SK-
7781) cho thy cáctính trng u không có
bin ng ln gia 4 a im nghiên cu,
h s bin ng ca 7 tính trng u dưi
10% (bng 2).
Bảng 1. Một số tính trạng hình thái số lượng củagiốngdưatrời (SĐK-7781)
tại 4 địa điểm nghiên cứu vụ xuân 2006
TT
Địa điểm
Tính trạng
Kỳ Sơn,
Hoà Bình
Mê Linh,
Vĩnh Phúc
Nho Quan,
Ninh Bình
Hải Hậu,
Nam Định
CV (%)
1 Thời gian gieo - ra hoa (ngày) 66 69 65 65 2,86
2 Chiều dài quả (cm) 36,8 37,2 35,9 34,2 3,70
3 Đường kính quả (cm) 2,80 3,10 3,20 4,10 16,96
4 Khối lượng quả (g) 120,5 100 125 115,3 9,45
5 Dầy thành quả (mm) 6,9 6,2 7,2 7,1 6,58
6 Số hạt/quả (hạt) 40 42 41 40 2,35
7 Khối lượng 100 hạt (g) 25 25,3 25,5 25 0,97
Bảng 2. Một số tính trạng hình thái số lượng củagiốngdưatrời (SĐK-T3291)
tại 4 địa điểm nghiên cứu vụ xuân 2006
TT
Địa điểm
Tính trạng
Kỳ Sơn,
Hoà Bình
Nho Quan,
Ninh Bình
Mê Linh,
Vĩnh Phúc
Hải Hậu,
Nam Định
CV (%)
1 Thời gian gieo - ra hoa (ngày) 53 61 59 60 6,17
2 Chiều dài quả (cm) 15,2 16,3 14,6 14,4 5,65
3 Đường kính quả (cm) 5,6 5,4 4,8 5,2 6,51
4 Khối lượng một quả (g) 105,6 105,9 90 95,9 7,82
5 Dầy thành quả (mm) 6,2 6,6 5,9 5,4 8,40
6 Số hạt/quả (hạt) 42 42 39 41 3,45
7 Khối lượng 100 hạt (g) 21,6 20,2 20,2 20,1 3,50
3. Đánhgiá năng suất
Năng suất của 2 giốngdưatrời (SĐK
7781 và SĐK-T3291) ở vụ xuân năm 2006
tại 4 địa điểm nghiên cứu đạt trên 40 tấn/ha.
Giống dưatrời - 7781 có năng suất cao nhất
tại Mê Linh, Vĩnh Phúc (50,07 tấn/ha), trong
khi đó giốngdưatrời - T3291 có năng suất
cao nhất là 54,29 tấn/ha tại Kỳ Sơn, Hoà
Bình. Năng suất của 2 giốngdưatrờitriển
vọng đều cao hơn giống đối chứng (bảng 3).
Ở vụ xuân 2007, năng suất của 2 giống
tại tất cả 4 địa điểm nghiên cứu đạt trên
40tấn/ha. Năng suất thấp nhất là tại Nho
Quan, Ninh Bình (giống dưatrời - 7781
đạt 46,2 tấn/ha, giốngdưatrời -T3291 đạt
43,54 tấn/ha). Năng suất cao nhất là tại Mê
Linh, Vĩnh Phúc (giống dưatrời -7781 đạt
65,21 tấn/ha (hình 1 và hình 2), giốngdưa
trời -T3291 (hình 3) đạt 62,54 tấn/ha)
(bảng 4).
Bảng 3. ăng suất thực thu củacácgiốngdưatrờitriểnvọngtại 4 địa điểm nghiên cứu vụ xuân 2006 (tấn/ha)
Địa điểm
Giống
Kỳ Sơn,
Hoà Bình
Nho Quan,
Ninh Bình
Mê Linh,
Vĩnh Phúc
Hải Hậu,
Nam Định
7781 48,48 44,94 50,07 47,60
T3291 54,29 40,57 49,13 42,67
Đối chứng 20,36 15,56 16,36 16,94
LSD
0,05
3,09 3,93 7,68 7,19
LSD
0,01
5,12 6,51 12,74 11,92
Bảng 4. ăng suất thực thu củacácgiốngdưatrờitriểnvọng
tại 4 địa điểm nghiên cứu vụ xuân 2007 (tấn/ha)
Địa điểm
Giống
Kỳ Sơn,
Hoà Bình
Nho Quan,
Ninh Bình
Mê Linh,
Vĩnh Phúc
Hải Hậu,
Nam Định
7781 51,36 46,21 65,21 50,32
T3291 54,60 43,54 62,54 48,89
IV. KẾT LUẬN VÀ Đ N GHN
1. Kết luận
- Hai ging dưa tri có s ăng ký 7781 và T3291 có kh năng thíchnghi ti cácvùng
sinh tháikhácnhau
- Ti Mê Linh, Vĩnh Phúc trong v xuân 2007 c hai ging u t năng sut cao nht,
ging 7781 t năng sut là 65,54 tn/ha, ging T3291 t 62,54 tn/ha.
2. Đề nghị
- Xây dng các mô hình và m rng sn xut hai ging dưa tri trin vng (SK 7781
và SK-T3291) ti cácvùngsinhtháikhácnhau phc v vic cung cp rau xanh an toàn.
- Trin khai các thí nghim v mt , phân bón và thi v gieo trng xây dng quy
trình trng dưa tri ti cácvùngsinhtháikhác nhau.
Hình 1. Ging dưa tri (SK - 7781)
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
5
Hình 2. Ging dưa tri (SK - 7781)
trin khai ti xã Tin Phong, huyn Mê Linh, Vĩnh Phúc
Hình 3. Ging dưa tri (SK - T3291)
TÀI LIU THAM KHO
1 Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi, 1996. Rau và trng rau. Giáo trình
cao hc nông nghip. NXB. Nông nghiệp, Hà Nội.
2 Võ Văn Chi, 1996. Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học.
3 Phạm Hoàng Hộ, 1972. Cây cỏ Việt Nam. Nhà xuất bản trẻ.
4 Lã Đình Mỡi, Trần Minh Hợi, Dương Đức Huyến, Trần Huy Thái, inh Khắc Bản,
2005. Tài nguyên thực vật Việt Nam, những cây chứa các hoạt tínhsinh học, Tập I.
NXB. Nông nghiệp, Hà Nội.
5 Lưu gọc Trình, Mai Phương Anh và Đỗ Mạnh Thụ, 1999. Đánhgiá và bình tuyển cho
sản xuất cácgiống rau bản địa củacác tập đoàn quỹ gen rau địa phương. Báo cáo tại
Viện KHKT NN Việt Nam.
6 Siemonsma J. S. and Kasem Piluek, 1993. Plant Resources of South - East Asia No 8
Vegetable.
gười phản biện: guyễn Văn Viết
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
6
. ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI CỦA CÁC GIỐNG DƯA TRỜI TRIỂN VỌNG
TẠI CÁC VÙNG SINH THÁI KHÁC NHAU
Trần Danh Sửu, Đỗ Mạnh Thụ,.
Trong nghi n cứu này, hai giống dưa
trời có năng suất cao được sử dụng để gieo
trồng và đánh giá tính thích nghi tại các
vùng sinh thái khác nhau nhằm