1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cao học môn tư tưởng hồ chí minh về phát triển kinh tế đi đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu,

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ vĩ đại của Đảng và dân tộc ta, là người đã làm rạng rỡ cả dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta. Với trách nhiệm là người dẫn đường cho dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh đã trở thành một nhà tư tưởng, một nhà chiến lược hành động, nhà hoạt động quốc tế lỗi lạc. Người đã để lại cho Đảng, cho dân tộc ta một di sản vô cùng quý báu, đó chính là tư tưởng Hồ Chí Minh – một hệ thống quan điểm toàn diện, sâu sắc về cách mạng Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm trước hết và chủ yếu là kết quả vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa MácLênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời còn là kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Trong đó, nổi bật lên tư tưởng của Người về kinh tế. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế là một bộ phận hợp thành của tư tưởng Hồ Chí Minh tạo thành một thể thống nhất của kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, đạo đức và con người. Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Muốn có cuộc sống mới đó, trước tiên phải giành lại độc lập cho dân tộc, kế đó phải xây dựng đất nước vững mạnh cả về chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa. Người chỉ rõ: “Nước độc lập mà dân không được hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẵng có nghĩa lý gì”. Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dặn lại: “Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân”. Ngày nay, điều kiện trong nước và thế giới đã có những biến đổi sâu sắc, nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh nói riêng vẫn có ý nghĩa lớn lao. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (1986) đã xác định đường lối đổi mới, tạo cho nền kinh tế Việt Nam đạt được nhiều thành tựu quan trọng nhưng cũng gặp không ít khó khăn, thách thức. Bốn nguy cơ mà Hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng (1994) đã xác định, trong đó có nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, ngày càng biểu hiện rõ nét. Đồng thởi, trong công cuộc xây dựng, đổi mới đất nước nạn tham nhũng, tham ô, quan liêu và tư tưởng “làm quan cách mạng” thờ ơ, vô cảm với quần chúng nhân dân vẫn còn tồn ở một bộ phận cán bộ, đảng viên. Chính điều này làm ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước. Thực tiễn ấy đòi hỏi chúng ta phải đi sâu nghiên cứu tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh nhằm rút ra những bài học và vận dụng những tư tưởng đó phù hợp với bối cảnh mới để góp phần đắc lực vào việc phát triển nền kinh tế thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thành công. Qua học tập và nghiên cứu môn Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế và quân sự, bản thân nhận thức được tầm quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế và quân sự, đồng thời, với mong muốn góp phần làm sáng tỏ thêm những quan điểm, tư tưởng của Bác về kinh tế cũng như sự vận dụng của Đảng ta hiện nay, tôi chọn “Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế đi đôi với việc thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu, nâng cao đời sống nhân dân” để làm bài tiểu luận hết môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế và quân sự. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Tiểu luận trình bày và phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế đi đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu, nâng cao đời sống của nhân dân và sự vận dụng của Đảng ta. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích các quan điểm, tư tưởng đoàn của Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế đi đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu, nâng cao đời sống của nhân dân. Quan phân tích các quan điểm, tư tưởng đoàn của Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế đi đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu, nâng cao đời sống của nhân dân liên hệ sự vận dụng của Đảng ta trong bối cảnh hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức, về phát triển kinh tế đi đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu, nâng cao đời sống của nhân dân và sự vận dụng của Đảng ta. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh phát về phát triển kinh tế đi đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu, nâng cao đời sống của nhân dân và sự vận dụng của Đảng ta và sự cần thiết phải vận dụng trong giai đoạn hiện nay. 4. Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Tiểu luận dựa trên những quan điểm lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế gắn với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu, nâng cao đời sống của nhân dân.

TIỂU LUẬN MƠN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KINH TẾ VÀ QUÂN SỰ Đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu, nâng cao đời sống nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐI ĐÔI VỚI THỰC HÀNH TIẾT KIỆM 1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế đôi với thực hành ti ết ki ệm 1.2 Nội dung chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh phát tri ển kinh tế đôi với thực hành tiết kiệm 1.3 Mối quan hệ phát triển kinh tế thực hành tiết kiệm 10 1.4 Biện pháp để thực hành tiết kiệm 11 CHƯƠNG 13 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỐNG THAM Ơ, LÃNG PHÍ, QUAN LIÊU, NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN 13 2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh chống tham ơ, lãng phí, quan liêu .13 Chương 21 SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐI ĐÔI VỚI THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG THAM Ơ, LÃNG PHÍ, QUAN LIÊU, NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN CỦA ĐẢNG TA HIỆN NAY 21 3.1 Vận dụng tư tưởng phát triển kinh tế đôi với th ực hành ti ết kiệm 21 3.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phịng chống tham ơ, lãng phí, quan liêu 22 3.3 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao đời sống c nhân dân 24 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại Đảng dân t ộc ta, người làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta non sông đất n ước ta Với trách nhiệm người dẫn đường cho dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh trở thành nhà tư tưởng, nhà chiến lược hành động, nhà hoạt động quốc tế lỗi lạc Người để lại cho Đảng, cho dân tộc ta m ột di sản vô quý báu, tư tưởng H Chí Minh – m ột h ệ th ống quan điểm toàn diện, sâu sắc cách mạng Việt Nam T t ưởng H Chí Minh bao gồm trước hết chủ yếu kết vận dụng phát tri ển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đ ồng thời kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Trong đó, n ổi bật lên t t ưởng Người kinh tế Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế ph ận hợp thành tư tưởng Hồ Chí Minh tạo thành th ể th ống c kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, đạo đức người Hồ Chí Minh rõ: Muốn có sống m ới đó, tr ước tiên ph ải giành lại độc lập cho dân tộc, kế phải xây dựng đất n ước v ững mạnh trị, kinh tế, xã hội văn hóa Người rõ: “N ước đ ộc l ập mà dân không hạnh phúc, tự do, độc lập ch ẵng có nghĩa lý gì” Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn lại: “Đảng cần ph ải có k ế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế văn hóa, nhằm khơng ng ừng nâng cao đời sống nhân dân” Ngày nay, điều kiện nước giới có biến đổi sâu sắc, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư t ưởng kinh t ế H Chí Minh nói riêng có ý nghĩa lớn lao Đại h ội đại biểu toàn qu ốc l ần thứ VI Đảng (1986) xác định đường lối đổi mới, tạo cho kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng gặp khơng khó khăn, thách thức Bốn nguy mà Hội ngh ị toàn qu ốc gi ữa nhiệm kỳ Đảng (1994) xác định, có nguy c t ụt h ậu xa kinh tế, ngày biểu rõ nét Đồng th ởi, công cu ộc xây dựng, đổi đất nước nạn tham nhũng, tham ô, quan liêu t tưởng “làm quan cách mạng” thờ ơ, vô cảm với quần chúng nhân dân tồn phận cán bộ, đảng viên Chính điều làm ảnh hưởng đến phát triển đất nước Thực tiễn đòi hỏi phải sâu nghiên cứu tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh nhằm rút nh ững học vận dụng tư tưởng phù h ợp v ới bối c ảnh m ới đ ể góp phần đắc lực vào việc phát triển kinh tế thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thành cơng Qua học tập nghiên cứu mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế quân sự, thân nhận thức tầm quan trọng tư tưởng H Chí Minh kinh tế quân sự, đồng thời, với mong muốn góp phần làm sáng tỏ thêm quan điểm, tư tưởng Bác kinh t ế nh vận dụng Đảng ta nay, chọn “Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế đôi với việc thực hành tiết kiệm, ch ống tham ô, lãng phí, quan liêu, nâng cao đời sống nhân dân” để làm tiểu luận hết môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế quân s ự Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tiểu luận trình bày phân tích tư tưởng H Chí Minh phát triển kinh tế đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu, nâng cao đời sống nhân dân vận dụng Đảng ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích quan điểm, tư tưởng đồn Hồ Chí Minh phát triển kinh tế đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu, nâng cao đời sống nhân dân - Quan phân tích quan điểm, tư tưởng đồn Hồ Chí Minh phát triển kinh tế đôi với thực hành tiết kiệm, ch ống tham ơ, lãng phí, quan liêu, nâng cao đời sống nhân dân liên hệ s ự vận d ụng c Đảng ta bối cảnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức, phát triển kinh tế đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu, nâng cao đời sống nhân dân vận dụng Đảng ta 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh phát phát triển kinh tế đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu, nâng cao đời sống nhân dân vận dụng Đảng ta cần thiết phải vận dụng giai đoạn Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Tiểu luận dựa quan điểm lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế gắn v ới th ực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu, nâng cao đời sống c nhân dân 4.2 Phương pháp nghiên cứu Những nguyên lý, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Bên cạnh đó, ti ểu lu ận s d ụng phương pháp lịch sử lơgíc, kết hợp phương pháp phân tích, tổng h ợp, so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn 5.1 Ý nghĩa lý luận Tiểu luận trình bày phân tích tư tưởng H Chí Minh phát triển kinh tế đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu, nâng cao đời sống nhân dân vận dụng Đảng ta Kh ẳng định tảng tư tưởng để Đảng ta vận dụng công xây dựng đất nước lên chủ nghĩa xã hội 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Bài tiểu luận kết q trình học tập, tích lũy c b ản thân qua việc học tập lớp tham khảo tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, đó, tiểu luận góp phần nhỏ vào nghiên c ứu, làm rõ c s hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế, có th ể tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu sinh viên Kết cấu tiểu luận Tiểu luận có kết cầu gồm 03 chương 10 tiết CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐI ĐÔI VỚI THỰC HÀNH TIẾT KIỆM 1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế đôi với th ực hành ti ết kiệm 1.1.1 Phát triển sản xuất đôi với thực hành ti ết ki ệm nh ằm nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng chủ nghĩa xã h ội Chủ tịch Hồ Chí Minh coi kinh tế sở, tảng để chăm lo phát triển người, nâng cao đời sống vật ch ất tinh th ần nhân dân, phát triển lĩnh vực văn hóa, xã hội…Để cải tạo kinh tế cũ, xây dựng phát triển kinh tế xã hội ch ủ nghĩa, theo người phải huy động sức lực toàn dân, cấp, ngành thi đua sản xuất Hồ Chí Minh nêu rõ: “Nhiệm vụ quan trọng bậc phát triển sản xuất, để nâng cao đ ời sống vật chất văn hóa nhân dân Muốn có chủ nghĩa xã hội khơng cịn cách khác phải dốc lực lượng người đ ể sản xuất Sản xuất nhiệm vụ miền Bắc, hiệu tất phục vụ sản xuất! Tất chúng ta, cấp nào, ngành phải góp sức làm cho sản xuất phát triển” Hồ Chí Minh khẳng định tính tất yếu việc đẩy mạnh sản xuất Người coi đẩy mạnh sản xuất vấn đề trọng tâm, gốc r ễ c vấn đề “Tất đường lối, phương châm, sách… Đảng nhằm nâng cao đời sống nhân dân Phát triển sản xu ất, cải thiện đời sống nhân dân, mục tiêu, đồng th ời thước đo tính đắn, ý nghĩa, giá trị sách, biện pháp kinh tế chúng ta” Theo Người, “chủ nghĩa xã hội làm cho dân giàu, nước mạnh”, vậy, phải đẩy mạnh sản xuất, phát tri ển kinh t ế “làm cho người nghèo đủ ăn Người đủ ăn giàu Ng ười giàu giàu thêm” Đồng thời Người nhấn mạnh phát triển kinh tế phải gắn với thực hành tiết kiệm vì: “Tiết kiệm cốt để giúp vào tăng gia sản xuất, mà tăng gia sản xuất để dần d ần nâng cao m ức sống đội, cán nhân dân” Chính từ việc ln quan tâm đến vấn đề phát triển kinh tế tăng gia sản xuất mà từ ngày đầu độc lập – ngày mà C ố Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết: năm tháng “khơng thể quên” Không thể quên, th ời kỳ l ịch s vô sôi động phong phú, ngày, diễn kiện trọng đại có quan hệ đến tồn vong quốc gia, dân t ộc Và thời điểm lịch sử sơi động ấy, thiên tài Chủ tịch Hồ Chí Minh bộc lộ đầy đủ, giúp cho “chúng ta có th ể th đ ược hình ảnh trọn vẹn Bác Hồ Nhà chiến lược vĩ đ ại đ ưa thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua bão táp phong ba, đến bến bờ thắng lợi” Giữa bộn bề công việc cấp bách ấy, Người sáng suốt lựa chọn vấn đề cấp bách mà Chính phủ phải tập trung giải đưa đất nước bước vượt qua tình khó khăn Ngay phiên họp Hội đồng Chính phủ ngày 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu Những nhiệm vụ cấp bách c Nhà n ước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lúc đưa giải pháp c ụ th ể nhằm giải kịp thời, có hiệu nhiệm vụ cấp bách Trong thời kỳ đặc biệt này, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi “chống đói chống ngoại xâm” Người đề nghị với Chính phủ phát động chiến dịch tăng gia sản xuất mở lạc quyên cứu đói Cùng với việc khẩn thiết kêu gọi “Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xu ất ngay! Tăng gia sản xuất nữa! Đó hiệu ta ngày Đó cách thiết thực để giữ vững quyền tự do, độc lập” Hưởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh học tập gương mẫu mực Người, đồng bào nước sôi thi đua tăng gia sản xuất, thực “tấc đất, tấc vàng”, “không tấc đ ất bỏ hoang”, nhờ đó, nơng nghiệp khơi phục nhanh phát tri ển, n ạn đói đẩy lùi, đời sống nhân dân nâng lên bước Khi đất nước bước vào kháng chiến trường kỳ ch ống thực dân Pháp, để đáp ứng yêu cầu kháng chiến, Hồ Chí Minh đề nghị phải đẩy mạnh “tăng gia sản xuất để làm cho dân đủ mặc, đủ ăn” Bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh xác định: Thời kỳ độ “là thời kỳ dân chủ mới”, tiến dần lên ch ủ nghĩa xã hội Ở Việt Nam hình thái độ gián tiếp với: “Đặc ểm to từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn phát triển tư ch ủ nghĩa” Đ ặc điểm chi phối tác động đến lĩnh vực đ ời sống xã h ội, nhằm bước xóa bỏ triệt để tàn tích chế độ thực dân, phong kiến, đồng thời bước gây dựng mầm mống cho ch ủ nghĩa xã hội phát triển, tất yếu Theo đó, độ lên chủ nghĩa xã hội đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ lâu dài “không th ể sớm chiều” Bởi vì, “chúng ta phải xây dựng xã hội hoàn toàn m ới xưa chưa có lịch sử dân tộc ta Chúng ta phải thay đ ổi triệt để nếp sống, thói quen, ý nghĩ thành kiến có gốc rễ hàng ngàn năm biến nước ta từ nước nông nghiệp thành m ột nước công nghiệp” Tuy nhiên, muốn “tiến lên chủ nghĩa xã h ội” khơng phải “cứ ngồi mà chờ” có ch ủ nghĩa xã h ội N ếu nhân dân ta người cố gắng, phấn khởi thi đua xây d ựng, th ời kỳ q độ rút ngắn Nhờ xac định đặc ểm, n ội dung, nhiệm vụ thời kỳ độ, Chủ tịch Hồ Chí Minh ch ỉ rõ việc cần làm phát triển kinh tế, văn hóa Trong đó, Người ln đề cao vai trị cán nhân dân việc đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí đ ể xây dựng phát triển nên kinh tế quốc dân vững mạnh, đáp ứng yêu cầu ngày cao đời sống nhân dân Người nhiều lần khẳng định: “Chủ nghĩa xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất văn hóa c nhân dân” Để thực mục đích cao đẹp đó, theo H Chí Minh, nhân dân phải tự xây lấy, phải phát huy tính đ ộc l ập, sáng ạo c m ỗi người Muốn vậy, nhân dân ta phải sức thi đua tăng gia s ản xu ất, thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí quan liêu Đối với Chính phủ, Người nhấn mạnh: “Hết sức chăm lo đời sống nhân dân Phải sức phát triển sản xuất th ực hành ti ết kiệm, lại phải phân phối cho công hợp lý, t ừng b ước c ải thi ện ăn, mặc, ở, học, phục vụ sức khỏe giải trí nhân dân” Có lúc, Người yêu cầu: “Lâu nay, địi hỏi nhân dân đóng góp T đây, phải sức hướng dẫn giúp đỡ nhân dân h ơn n ữa việc sản xuất tiết kiệm, để cải thiện đời sống đội nhân dân, để làm cho dân giàu, nước mạnh” 1.1.2 Phát triển kinh tế đôi với thực hành tiết ki ệm nhằm giáo dục nhiệm vụ dân chủ cho toàn dân Ngoài mục tiêu kinh tế, kế hoạch đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm nhắm mục tiêu giáo dục trị sâu sắc cho tồn dân Hồ Chí Minh nói: “Nó giáo dục cán nhân dân v ề quyền hạn nhiệm vụ dân chủ Nó thắt chặt thêm mối đồn kết tầng lớp nhân dân Nó nâng cao trình độ trị cán b ộ, chiến sĩ nhân dân Nó gắn liền lịng u nước với tinh thần quốc tế” Phát triển kinh tế thực hành tiết kiệm không nh ằm m ục tiêu kinh tế mà cịn có ý nghĩa trị to l ớn, nâng cao đ ời s ống vật chất tinh thần cho nhân dân, xây dựng thành công ch ủ nghĩa xã hội giáo dục nhiệm vụ cách mạng cho cán bộ, nhân dân Theo H Chí Minh, trị tham gia vào cơng việc kinh t ế, vi ệc v ạch hướng cho kinh tế, xác định hình th ức, nhiệm v ụ, n ội dung hoạt động kinh tế Người nói: “Chính trị phải v ới kinh tế, cơng tác trị mạch sống công tác kinh tế” Thực tiễn lịch sử cách mạng dân tộc cho thấy, kết hợp đẩy mạnh sản xuất thực hành tiết kiệm có vai trị ảnh hưởng lớn có nội dung cụ thể nhằm thực nhiệm vụ trị, mục tiêu c cách mạng chặng đường, thời kỳ Chính nhiệm v ụ trị, mục tiêu cách mạng định hướng đắn cho dân tộc, tổ chức, đơn vị, cá nhân có ý thức trách nhiệm tạo nên tính cách mạng sức sống phong trào đẩy m ạnh s ản xuất, thực hành tiết kiệm 1.2 Nội dung chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế đôi với thực hành tiết kiệm 1.2.1 Phát triển sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm trách nhiệm nghĩa vụ thiêng liêng công dân Tổ quốc Đẩy mạnh sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm nét n ổi bật tư kinh tế Hồ Chí Minh Người cho r ằng, gi ữa s ản xuất tiết kiệm gắn liền với phương châm th ực hành lao động cho kinh tế vốn nghèo nàn, lạc h ậu nh n ước ta Đẩy mạnh tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng công dân đối v ới t ổ qu ốc Vì v ậy, tồn dân phải hiểu tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm t ức yêu nước, ích nước, lợi nhà Cho nên, người dân ph ải có ý thức tự nguyện, tự giác, phải có lịng say mê nhiệt tình tham gia lao động, góp phần xây dựng kinh tế nước nhà Người nói: “ Để đẩy mạnh tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm, người phải nhận rõ: lao động nghĩa vụ thiêng liêng ng ười công dân Tổ quốc Ai phải tùy theo khả mà t ự nguyện tự giác tham gia lao động, góp phần xây dựng nước nhà M ỗi phải nhận rõ: lao động – lao động chân tay hay lao đ ộng trí óc – vẻ vang đáng quý Chúng ta phải chống t tưởng xem khinh lao động” Quan điểm phát triển sản xuất đôi với thực hành tiết kiệm Hồ Chí Minh cách sử dụng có hiệu sức người, sức cho công xây dựng kinh tế Sản xuất ph ải đôi v ới tiết kiệm, sản xuất mà khơng biết tiết kiệm khác nh gió vào nhà trống, tiết kiệm nghĩa vụ tất người 1.2.2 Tiết kiệm phải toàn diện, tiết kiệm ngành Quan điểm tiết kiệm Hồ Chí Minh mang nội dung khoa học – tích lũy để có nhiều sản phẩm để tiêu dùng nhi ều hơn, để xây dựng sở vật chất chủ nghĩa xã h ội Tiết ki ệm đ ể sử dụng thời gian, nhân lực, tài lực, trí tuệ người cách tình trạng tham ơ, lãng phí, theo Hồ Chí Minh đ ược bắt ngu ồn t bệnh quan liêu Bởi vì, với người đứng đầu quan lãnh đạo mà mắc bệnh quan liêu dẫn đến việc quản lý lỏng lẻo, không sát với công việc, cán hạch sách, quần chúng nhân dân, không gi ữ nguyên tắc, kỷ cương, luật pháp Điều làm cho người xấu, cán tham ơ, lãng phí Do đó, “Bệnh quan liêu chỗ gieo hạt vun trồng cho tham ô, lãng phí n ảy n ở” Người rõ: Tham ô, lãng phí bệnh quan liêu kẻ thù c nhân dân Chính phủ, “giặc lòng”, “là gi ặc n ội xâm”, “tội lỗi đê tiện xã hội” Cũng theo Người, đặc trưng hành vi tham ô biến “của cơng” thành “của t ư”, “c cơng” tài sản nhân dân đóng góp, phục vụ mục đích chung giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước; “của công” thành “của tư” tức tài s ản chung khơng nhằm phục vụ mục đích chung mà dành làm c riêng, quỹ riêng cho tập thể, địa phương Cũng theo Ng ười, tham ơ, lãng phí quan liêu có mối quan hệ chặt chẽ v ới B ởi lẽ, biểu có chung nguồn gốc chủ nghĩa cá nhân Hồ Chí Minh coi chủ nghĩa cá nhân trở lực nội t ại nguyên nhân gốc gây bao khuyết điểm, sai lầm tr l ực khác Người cho chủ nghĩa cá nhân đẻ trăm th ứ bệnh nguy hi ểm: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan, tham ơ, lãng phí Nó trói buộc, bịt mắt nạn nhân nó, người việc xuất phát từ lòng tham muốn danh lợi, địa vị cho cá nhân mình, khơng nghĩ đến lợi ích giai cấp, nhân dân Ch ủ nghĩa cá nhân kẻ địch ác ch ủ nghĩa xã h ội Ng ười cách mạng phải tiêu diệt Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm rằng, chống tham ô, lãng phí, quan liêu cách mạng, dân chủ Sự nghiệp cách m ạng toàn th ể quần chúng nhân dân tiến hành, lãnh đạo c Đ ảng Ch ủ tịch Hồ Chí Minh Người rõ: “Phong trào ch ống tham ô, lãng phí, quan liêu phải dựa vào lực lượng quần chúng m ới thành cơng”, nên quần chúng tham gia tích cực, đơng đảo cu ộc đ ấu tranh mang lại hiệu cao; bên cạnh đó, cơng tác ch ống tham ơ, lãng phí quan trọng, cần phải có tham gia tất c ả cấp, 15 ngành quan tâm tiến hành thường xuyên, phải nắm quan điểm đạo đấu tranh mặt trận đạt hiệu Vì vậy, quan điểm Người đạo phịng, ch ống tham ơ, lãng phí là: “phải có chuẩn bị, kế hoạch, tổ ch ức, phải có lãnh đ ạo trung kiên”; đấu tranh phịng, chống tham ơ, lãng phí cần ph ải hệ thống biện pháp đồng bộ, trước mắt lâu dài, k ết hợp chặt chẽ “xây” “chống”; với việc xây dựng c ch ế phịng, chống, cơng tham ơ, lãng phí tất c ả lĩnh v ực, c ần xác định tập trung vào lĩnh vực trọng tâm Về biện pháp đấu tranh phòng, chống tham ô, lãng phí quan liêu, Hồ Chí Minh đề tổng th ể nhiều biện pháp cho đối tượng tham gia vào chiến gồm tổ ch ức Đảng, quyền; cán bộ, đảng viên quần chúng Nhân dân, cụ th ể: Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh đội ngũ cán bộ, đảng viên v ừa phải có tài, vừa có đức; nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, h ết s ức phụng Tổ quốc, phụng nhân dân; Tích cực tun truy ền, giáo dục, “đánh thơng tư tưởng”, nâng cao nhận thức cán bộ, đ ảng viên nhân dân đấu tranh phòng, chống tham ơ, lãng phí quan liêu; Tiến hành kiểm thảo, phê bình tự phê bình đ ấu tranh phịng, chống tham ơ, lãng phí quan liêu; Quan tâm đ ến đ ời sống cán bộ, đảng viên, nhân dân; xây dựng ch ế quản lí kinh tế - tài phù hợp để phịng ngừa tham ơ, lãng phí quan liêu; Đẩy mạnh công tác tra để kịp thời phát hành vi tham ơ, lãng phí quan liêu; phát huy vai trò giám sát c qu ần chúng nhân dân, động viên quần chúng nhân dân tố giác, không bao che, tiếp tay cho chúng; Xây dựng hệ thống pháp luật đ ể x hành vi tham ơ, lãng phí quan liêu, thể kiên quy ết đ ối v ới nh ững trường hợp nghiêm trọng, ngoan cố, đồng thời khoan dung đối v ới trường hợp tự giác nhận lỗi, hối cải 2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao đời sống nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc l ập, dân ta đ ược hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, đ ược 16 học hành” Chăm lo đời sống nhân dân, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, làm cho nhân dân th ực nghĩa vụ h ưởng th ụ quyền lợi xã hội tiến công bằng, với hành lang pháp lý đầy đủ ngày hoàn thiện, để nhân dân thực người chủ xã hội ngày thụ hưởng đầy đủ vật ch ất tinh thần Ngay từ Đảng vừa đời, Chương trình tóm tắt c Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định không Đảng lại hy sinh quyền lợi giai cấp công nhân nông dân cho m ột giai c ấp khác Khi đất nước vừa giành độc lập, phiên h ọp Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Người Chính phủ xác định rõ nhiệm vụ cấp bách c ần t ập trung giải quyết, việc chống nạn đói, nạn dốt xóa tệ n ạn xã hội; bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò; th ực quyền tự do, dân chủ, nội dung, biện pháp bước quan tr ọng đ ể t ừng bước chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân Về đời sống vật chất: Theo Hồ Chí Minh đảm bảo cho người dân ăn no, mặc ấm, có nhà ở, có thuốc ch ữa bệnh ốm đau Người nói: “Dân sinh gì? Là ăn, m ặc, Ba quan trọng” Người ln quan tâm đến đời sống vật chất nhân dân, đặc biệt vấn để ăn Người nói: Việt Nam ta có câu “Có th ực m ới vực đạo” Trung Quốc có câu “Dân dĩ th ực vi thiên” Hai câu đơn giản lẽ Muốn nâng cao đời sống nhân dân trước hết phải giải vấn đề ăn Muốn có ăn ph ải tăng gia sản xuất mà trước hết phài trồng lúa hoa màu để cung c ấp lương thực Sau đẩy mạnh phong trào chăn nuôi nhiều tốt để cung cấp thực phẩm thịt, cá, trứng Sau vấn đề ăn, Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề m ặc Ngay sau giành quyền, Người khẳng định nhiệm vụ mà quyền phải làm “làm cho dân có mặc” Vì v ậy, Người ln nhắc nhở nhân dân phải trồng bông, trồng dâu nuôi tằm để có s ợi dệt vải tùy theo điều kiện địa phương Ngoài vấn đề ăn, mặc, để nâng cao đời sống vật chất c nhân dân Người quan tâm đến vấn đề dân Người xác định 17 vấn - đề quan trọng, vậy, Người vận đơng nhân dân trồng lấy gỗ Người nói: “Đồng bào muốn ăn tươm tất phải có gỗ Mu ốn có gỗ phải trồng cây” Đời sống tinh thần: Theo Hồ Chí Minh, trước hết đảm bảo việc học hành cho người Người nói: “Chúng ta phải sức đ ấu tranh làm cho nhân dân ta ăn no, mặc ấm, có vi ệc làm, có gi ngh ỉ, học tập” Đời sống tinh thần cịn bao hàm n ội dung tự tín ngưỡng, người xã hội có sống tinh thần phong phú, tập tục hủ lậu xã hội cũ bị xóa bỏ Để đạt mục đích đó, Hồ Chí Minh xác định trách nhiệm Đảng Nhà nước: “Tất việc Đảng Chính Ph ủ đề đ ều nhằm cải thiện đời sống cho nhân dân Làm mà khơng nh ằm m ục đích khơng đúng” Người cịn nói: “Tất đường lối, ph ương châm, sách Đảng chi nhằm nâng cao đời sống nhân dân” Toàn quan tâm Người kinh tế chăm lo phát triển sản xuất để cho nhân dân ta có đủ ăn, mặc, ở, học hành, l ại, chữa bệnh, giải trí, tức lo cho người dân lao đ ộng đ ều ấm no, hạnh phúc Vì vậy, phát triển sản xuất, cải thiện đ ời sống nhân dân, mục tiêu, đồng thời th ước đo tính đắn, ý nghĩa, giá trị sách, biện pháp kinh tế c Theo Người, chủ nghĩa xã hội là: “làm cho dân giàu, n ước m ạnh Dân có giàu nước mạnh” Vì vậy, phải đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế nhằm “Làm cho người nghèo đủ ăn Ng ười đ ủ ăn giàu Người giàu giàu thêm” Tuy nhiên, Ng ười cho rằng, xã hội có phận giàu lên trước, có phận giàu sau quy luật phát triển không đều, đời sống c dân ph ải làm cho cải thiện, nâng cao t ừng b ước, m ới mục tiêu chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh khẳng định mục tiêu kinh tế phục v ụ nhân dân nên phải dựa vào dân, biết phát huy sức người, sức của, tinh th ần làm chủ dân để làm cho sản xuất phát triển Người nói: “Ch ủ nghĩa xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân 18 dân nhân dân tự xây dựng lấy” Do đó, th g ửi đ ồng bào huyện Quỳnh Cơi, Thái Bình, tháng 8/1949, Ng ười viết: “Đưa tiền c dân sức dân để làm việc ích lợi cho dân bao gi dân hăng hái, việc thành cơng Việc to lớn, tốn mấy, dân đồng sức đồng lịng làm được” Nh vậy, dân v ừa m ục tiêu, v ừa động lực kinh tế Vì mục tiêu động lực kinh t ế ch ủ nghĩa xã hội trí nên sách kinh tế phải thống ph ục vụ cho sách xã hội, tăng trưởng kinh tế ph ải đôi v ới ti ến b ộ xã hội, khơng có sách, biện pháp kinh tế t ự thân, xa r ời đ ối với mục tiêu phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng nêu mục tiêu phát triển kinh tế mà biện pháp để đạt mục tiêu Nhiều biện pháp cụ thể Hồ Chí Minh ra, trực tiếp, có th ể gián ti ếp, cụ thể, có biện pháp chung L ợi d ụng m ọi c h ội, m ọi ều kiện để hướng người với việc thực mục tiêu, không cao xa mà gần gũi với đời sống thực người Đó là: - Xây dựng dần, xây dựng bước móng kinh t ế c ch ủ nghĩa xã hội để bước nâng cao đời sống nhân dân V ới quan điểm đó, sau miền Bắc hồn tồn giải phóng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Ở nước ta, công nghiệp chưa phát triển, tỷ tr ọng GDP công nghiệp thấp Do phải từ nơng nghiệp đ ể gi ải quy ết vấn đề đời sống trước mắt Hơn nữa, sau chiến tranh, nhiều làng mạc bị tàn phá, hàng chục vạn hécta ruộng đất bị hoang hóa, cơng trình thủy lợi lớn vừa bị phá hỏng, để điều không củng cố, thiên tai dồn dập đưa đến nạn đói Vì vậy, muốn phát tri ển kinh tế để nâng cao đời sống cho nhân dân phải bắt đầu t khơi phục nơng nghiệp - Lựa chọn cấu kinh tế hợp lý thời kỳ độ lên ch ủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, Chủ tịch Hồ Chí Minh c ứ vào tình hình kinh tế nước phát triển, mơ hình kinh tế c n ước xã h ội chủ nghĩa hoàn cảnh thực tế nước ta để lựa chọn c cấu kinh tế đảm bảo kết hợp chặt chẽ, tác động biện chứng thúc 19 đẩy lẫn hai ngành công nghiệp nông nghiệp n ền kinh tế quốc dân Người xác định: Muốn phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy việc phát triển nơng nghiệp làm gốc, làm Nếu khơng phát triển nơng nghiệp khơng có c s đ ể phát triển công nghiệp ngành khác Bởi vì, nơng nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho cơng nhân nhân dân nói chung Nơng nghiệp cung cấp nguyên liệu cho nhà máy cung c ấp nông s ản xuất Nông thôn thị trường tiêu thụ to Nông thôn tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm ngày giàu có Nơng thơn giàu có mua nhiều hàng hố cơng nghiệp Nh nơng thơn giàu có giúp cho cơng nghiệp phát triển, cơng nghiệp phát tri ển l ại thúc đ ẩy nông nghiệp phát triển dân giàu, nước mạnh - Đối với cán bộ, đảng viên phải biết giáo dục, tổ ch ức, lãnh đạo, giúp đỡ, hướng dẫn nhân dân tăng gia sản xuất, th ực hành tiết kiệm - Nhà nước phải biết tẩy bệnh quan liêu, tham ơ, lãng phí Chủ tịch Hồ Chí Minh bệnh đ ối v ới t ừng đối tượng cụ - thể để giáo dục, xóa bỏ Như vậy, để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân điều kiện thực tế đất nước cần phải có nh ững biện pháp cụ thể thích hợp Nhưng có lẽ tư tưởng lớn to h ơn mục tiêu nâng cao đời sống nhân dân phải nhân dân tự giúp l chính, trước hết phải giải vấn đề ăn, mặc, Tổ chức nông dân vào hợp tác xã nhằm mục tiêu nâng cao đời sống nhân dân Đ ể tăng thu nhập ngồi vấn đề lương thực cịn cần m rộng ngành nghề khác để cung cấp lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng Do đó, Nhà nước phải phát triển công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ đ ể phát triển nông nghiệp Các ngành kinh tế, thành ph ần kinh t ế có quan hệ với trực tiếp quan hệ với mục tiêu nâng cao đ ời sống nhân dân 20 Giữa sản xuất nâng cao đời sống nhân dân có m ối quan h ệ biện chứng, tác động thúc đẩy lẫn Hồ Chí Minh nhi ều lần nói quan hệ chặt chẽ, gắn bó đẩy mạnh sản xuất với nâng cao đời sống nhân dân Đời sống nâng lên sản xuất phát triển Bởi lẽ, sản xuất phát triển có nhiều c c ải v ật ch ất để nâng cao đời sống nhân dân Sản xuất nhiều, nhanh, tốt, rẻ đ ời sống cải thiện Ngược lại, đời sống cải thiện m ới động viên, khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất Vì v ậy, ch ỉ có sở đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế, sống nhân dân cải thiện Người viết: “Chúng ta thi đua làm nhiều, làm nhanh cốt tăng nhanh mức sống nhân dân lao đ ộng tăng nhanh tích lũy để xây dựng cơng nghiệp, mở mang kinh tế” Người cho quan hệ sản xuất đời sống giống nh quan hệ mực nước với thuyền, nước lên thuy ền lên, n ước dâng thuyền Người nói: “đời sống ví nh chi ếc thuyền Sản xuất ví nước Mực nước lên cao, thuy ền lên cao” Do đó, muốn nâng cao đời sống nhân dân phải dốc lực lượng người để sản xuất Tất phục v ụ sản xuất: Tất chúng ta, cấp nào, phải góp sức cho sản xuất phát triển Như vậy, phát triển sản xuất để nâng cao đời sống nhân dân vừa mục tiêu, vừa động lực xây dựng đất n ước th ời kỳ đ ộ lên chủ nghĩa xã hội Song phát triển sản xuất phải sở tự l ực cánh sinh, vào điều kiện kinh tế cụ thể đất n ước, kinh t ế có đến đâu cải thiện đời sống đến Phát triển sản xu ất ph ải đảm bảo công tiến xã hội, làm cho có ph ần h ạnh phúc Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “H ết sức chăm lo đ ời s ống nhân dân Phải sức phát triển sản xuất thực hành tiết kiệm, lại phải phân phối cho công bằng, hợp lý, bước cải thiện vi ệc ăn, mặc, ở, học, phục vụ sức khỏe giải trí nhân dân” 21 Chương SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐI ĐÔI VỚI THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG THAM Ơ, LÃNG PHÍ, QUAN LIÊU, NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN CỦA ĐẢNG TA HIỆN NAY 3.1 Vận dụng tư tưởng phát triển kinh tế đôi với th ực hành tiết kiệm Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, đại hội lần thứ VI Đảng đánh dấu bước chuyển hướng đổi quan trọng lãnh đạo Đảng lĩnh vực, đặc bi ệt s ự đ ổi tư kinh tế Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phát tri ển kinh tế đôi với thực hành tiết kiệm, Đảng ta khẳng định: “Tiết kiệm sách lớn phải thực tất hoạt động sản xuất, xây dựng tiêu dùng xã hội Chống xa hoa lãng phí, phơ tr ương, hình thức máy quản lý Nhà nước hợp tác xã Nêu cao l ối s ống gi ản dị, lành mạnh, dùng hàng nước sản xuất, không chạy theo nh ững thị hiếu tiêu dùng vượt khả kinh tế” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII IX, XII tiếp t ục khẳng định mục tiêu phát triển kinh tế phải đôi với th ực hành tiết 22 kiệm đất nước Đảng ta coi tiết kiệm quốc sách hàng đ ầu, ch ỉ có thực tốt sách sản xuất đôi với tiết kiệm, m ới đ ẩy nhanh kinh tế đất nước, tránh tình trạng tụt hậu ngày xa so với nước Đảng ta nguy lớn đất n ước, nguy tham quan liêu đánh giá diễn biến phức tạp có ảnh hưởng lớn đến phát triển đất n ước Vì v ậy, dẫn chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu thực kim nam cho việc tìm nh ững biện pháp tích cực hiệu để vượt qua nh ững thách th ức nghiêm trọng 3.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phịng chống tham ơ, lãng phí, quan liêu Trong giai đoạn nay, trước yêu cầu xây dựng Đảng, Nhà nước ta ngày sạch, vững mạnh, đủ s ức lãnh đ ạo, qu ản lý đ ất nước phát triển theo đường chủ nghĩa xã hội, đòi hỏi ph ải đặc biệt quan tâm đến công tác phịng, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu Đảng, Nhà nước Muốn vậy, việc vận dụng sáng tạo, có hi ệu tư tưởng Hồ Chí Minh phịng, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu đ ược coi vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh đấu tranh phịng, chống tham ơ, lãng phí, giai đoạn nay, tr ước yêu cầu c th ực tiễn phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước ta ln coi trọng cơng tác phịng, chống tham ô, lãng phí, quan liêu; xác định vấn đề mang tính cấp bách, nội dung quan trọng hàng đ ầu nh ằm nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng; l ực qu ản lý, điều hành Nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh đó, có th ể th ấy, cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Đảng, Nhà n ước ta th ời gian qua nhiều hạn chế, bất cập như: “Tình trạng tham nhũng, lãng phí cịn nghiêm trọng với biểu ngày tinh vi, ph ức t ạp, gây 23 xúc dư luận, ảnh hưởng đến niềm tin nhân dân v ới Đảng Nhà nước” Để khắc phục tình trạng trên, việc vận d ụng sáng t ạo t tưởng Hồ Chí Minh đấu tranh phịng, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu giải pháp quan trọng, góp phần nâng cao hi ệu đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu Muốn làm điều cần thực tốt yêu cầu sau: Một là, đẩy mạnh giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhi ệm trị cho cán bộ, đảng viên đấu tranh phịng, chống tham ơ, lãng phí Để đấu tranh phịng, chống tham ơ, lãng phí n ước ta hi ện nay, thời gian tới, cấp ủy, quy ền cấp cần tăng c ường s ự lãnh đạo, đạo; quan tâm mức đến công tác tuyên truy ền, ph ổ biến, giáo dục pháp luật cơng tác phịng, chống tham ơ, lãng phí cho cán bộ, đảng viên thuộc quyền quản lý Nội dung giáo dục tập trung giúp cho người nhận thức rõ tác hại tham ơ, lãng phí, quan liêu “căn bệnh” nguy hiểm, “kẻ thù” tr ực tiếp đe d ọa đ ến s ự s ống Đảng, tồn vong dân tộc Nâng cao nh ận th ức, ý th ức tôn tr ọng chấp hành pháp luật phòng, chống tham ơ, lãng phí; kỷ c ương Đảng, Nhà nước Hai là, nêu cao tự phê bình phê bình cán bộ, đảng viên cấp ủy, tổ chức đảng Có thể khẳng định, nguyên nhân dẫn đến hành vi tham ô, lãng phí, quan liêu cán bộ, đảng viên thi ếu tu dưỡng, rèn luyện, giảm sút ý chí chiến đấu, quên trách nhiệm, bổn phận trước Đảng nhân dân; bị suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống; ngồi ra, khuyết điểm, sai lầm cán bộ, đảng viên tổ chức đảng không phát kịp th ời đ ể có nh ững bi ện pháp xử lý phù hợp Do đó, muốn ngăn chặn v ấn đề này, việc nêu cao tự phê bình phê bình coi vũ khí sắc bén; v ấn đề c ấp bách, nhiệm vụ lâu dài, thường xuyên, trực tiếp ngăn ch ặn nguyên hành vi tham ơ, lãng phí… 24 Ba là, bổ sung, hồn thiện chế, sách nh ằm phịng ngừa, răn đe, trừng trị tham ơ, lãng phí, quan liêu Thực tiễn cho thấy, lĩnh v ực nào, chế, sách quản lý nói chung, chế, sách phịng, chống tham ơ, lãng phí nói riêng cịn lỏng lẻo, thi ếu tính h ệ th ống, ch ặt chẽ… đối tượng lợi dụng kẽ hở để th ực hành vi tham ơ, lãng phí Do vậy, cần đẩy mạnh việc nghiên cứu, s ửa đ ổi, bổ sung, hồn thiện quy định Đảng, sách pháp lu ật c Nhà nước tất lĩnh vực Bốn là, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn xã hội tham gia đấu tranh phịng, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu Việc phịng, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu trách nhi ệm hệ thống trị tồn xã hội Theo đó, cần phát huy t ốt vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, s ự vào cu ộc c M ặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội tồn dân Muốn v ậy, cần tiếp tục thực tốt Quy chế dân chủ sở; phát huy quyền làm chủ nhân dân xây dựng chủ trương, đường lối, sách, th ể chế, luật pháp giám sát cán bộ, công chức, quan, tổ ch ức, đ ơn v ị để phát hiện, đấu tranh với tượng tham ơ, lãng phí, quan liêu 3.3 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao đời sống nhân dân Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh chăm lo đ ời sống nhân dân Đảng Nhà nước ta vận dụng, cụ thể hóa Hiến pháp, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã h ội (bổ sung, phát triển năm 2011), chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm, năm kế hoạch năm; thể t ừng ch ế đ ộ, sách phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa, xã h ội c đ ất nước, nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công b ằng, văn minh Thực tế cho thấy, chủ trương, sách phát tri ển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước qua 35 năm đổi m ới h ướng t ới 25 mục tiêu không ngừng “nâng cao đời sống vật ch ất tinh th ần c nhân dân” Văn kiện Đại hội XII Đảng kh ẳng định Theo đó, đời sống nhân dân tiếp tục cải thiện; phát triển văn hóa, th ực tiến bộ, công xã hội đạt kết tích cực; cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân trọng Chính phủ đ ề Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững (giai đoạn 2016 2020) với số vốn từ ngân sách trung ương 41.449 tỷ đ ồng Ngoài ra, Nhà nước cịn bố trí 44.214 tỷ đồng để thực sách giảm nghèo thường xuyên, hỗ trợ người nghèo y tế, giáo dục, nhà ở, tín d ụng…; 70% người dân Việt Nam bảo đảm mặt kinh tế, đó, 13% thuộc tầng lớp giả theo chuẩn giới, nh ững s ố “biết nói”, góp phần bước đặt móng cho phát tri ển b ền vững Việt Nam tương lai Đặc biệt, bối cảnh dịch bệnh COVID-19, Đảng, Chính ph ủ định nhiều sách hỗ trợ dành cho đối t ượng người nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội nh ững người có thu nhập thấp triệu đồng/tháng vịng tháng, t tháng đến tháng 6-2020, với tổng số tiền hỗ trợ từ ngân sách nhà nước 62 nghìn tỷ đồng, tổng số hộ hỗ trợ 2.244.000 hộ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Lễ phát động toàn dân tham gia ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19 kêu gọi quan, đơn v ị, tổ ch ức, doanh nghiệp, cá nhân nước, đồng bào ta n ước ngồi với tình cảm, trách nhiệm tích cực tham gia ủng hộ phòng, ch ống d ịch COVID-19 Tổng số tiền, vật ủng hộ gần 1.600 tỷ đồng Qua khơng bảo đảm sống người dân, giúp h ọ kh ắc ph ục khó khăn đại dịch COVID-19 gây mà cịn th ể sách đầy nhân văn Đảng, Nhà nước, Chính phủ, chăm lo k ịp th ời đ ối với người nghèo, người lao động việc, thể chất t ốt đẹp xã hội Để ổn định xã hội, phát huy nguồn l ực, kh ả sáng tạo nhân dân, để nhân dân khơng cịn đói nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước Chính phủ kinh tế phải ln hướng t ới ổn đ ịnh phát triển xã hội, thực thi hiệu quả, trở thành động lực to l ớn để c ủng c ố 26 khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tạo sở vững để ngăn ch ặn làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù đ ịch, phản động Khi sống nhân dân cịn đói nghèo, ch ưa đ ược no ấm, hạnh phúc, chừng đó, cấp ủy đảng, quy ền nói chung, đội ngũ cán bộ, đảng viên nói riêng chưa hồn thành tốt ch ức trách nhiệm vụ trước nhân dân./ KẾT LUẬN Tấm gương đạo đức sống sạch, tiết kiệm Chủ tịch Hồ Chí Minh báo chí nước ngồi nhiều lần nhắc đến Nhà báo Mỹ Đavít Hanbơcstơn viết: Hồ Chí Minh nhân vật kỳ lạ thời đại – giống Găngdi, giống Lênin, hồn tồn giống Vi ệt Nam…Ơng người Việt Nam lịch sự, khiêm tốn, nói hồ nhã, không màng địa vị, luôn mặc quần áo giản dị nhất, phong cách mà phương tây coi “thiếu nghi thức quyền lực”, “không theo th ời trang”… 27 ngày họ nhận thấy tính gi ản d ị ấy, kh ả hồ vào nhân dân sở cho thành công ông…” Chúng ta tiếp tục đẩy mạnh thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” ngành, cấp, thiết nghĩ sau đợt sơ kết, quan, đơn vị ph ải nêu cá nhân, đơn vị cụ thể làm tốt, làm ch ưa tốt, có bi ểu hi ện tham nhũng, tham ô, quan liêu, tiêu cực, xa hoa, lãng phí đ ể vận động vào thực chất đạt hiệu cao Học tập Bác ph ải làm theo Bác, học thực chất, làm thực chất, học làm theo trách nhiệm cán bộ, đảng viên trước nhân dân, liêm sỉ đạo đ ức công vụ, không học làm cách vô thức Mỗi cán bộ, công ch ức, đảng viên sống làm việc theo pháp luật, người dân giám sát sống làm việc cho tốt cho không phụ lòng nhân dân, ng ược l ại với mong muốn Bác Hồ - nh ững việc làm thi ết th ực hiệu việc thực vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Thực tốt điều làm cho gương Bác ngời sáng lòng m ỗi ng ười dân Việt Nam thực Di huấn Người “Đảng ta đ ạo đ ức văn minh, cán bộ, đảng viên đày tớ công bộc trung thành c nhân dân”./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Văn Lương (chủ biên) (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh t ế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Huy Oánh (2004), Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh v ới xây d ựng kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Phong (2008), Tư kinh tế Việt Nam, Nxb Tri th ức, Hà N ội Song Thành (2005), Hồ Chí Minh Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Chính tr ị quốc gia, Hà Nội Mạch Quang Thắng (Chủ biên), Hồ Chí Minh người c s ự sống, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Đạt (2005), Tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Thị Chín (2014), Tư Tưởng đạo đức, nhân văn H Chí Minh v ới vấn đề xây dựng người Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, Nxb Lý luận trị 29 ... TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐI ĐÔI VỚI THỰC HÀNH TIẾT KIỆM 1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế đôi với thực hành ti ết ki ệm 1.2 Nội dung chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh phát. .. 10 tiết CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐI ĐƠI VỚI THỰC HÀNH TIẾT KIỆM 1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế đôi với th ực hành ti ết kiệm 1.1.1 Phát triển sản xuất đôi với thực hành. .. đơi với thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu, nâng cao đời sống nhân dân - Quan phân tích quan đi? ??m, tư tưởng đồn Hồ Chí Minh phát triển kinh tế đơi với thực hành tiết kiệm, ch

Ngày đăng: 10/11/2022, 10:29

Xem thêm:

w