thiết kế dây chuyền may
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hưng Yên, ngày tháng năm 2021 Giảng viên hướng dẫn MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC .2 LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM .8 1.1 Nghiên cứu thông tin sản phẩm 1.1.1 Hình ảnh mẫu sản phẩm 1.1.2 Mô tả sản phẩm 1.1.3 Hình vẽ mơ tả mẫu kỹ thuật .8 1.1.4 Bảng thống kê chi tiết sản phẩm 10 1.2 Nghiên cứu cấu trúc sản phẩm .10 1.2.1 Hình vẽ mơ tả vị trí mặt cắt 10 1.2.2 Mặt cắt cấu trúc đường may 12 1.3 Đặc điểm vật liệu sử dụng sản phẩm 15 1.4 Nghiên cứu phương pháp thiết bị gia công .15 1.5 Nhận xét đề xuất 18 1.5.1 Nhận xét 18 1.5.2 Đề xuất 18 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN MAY MÃ HÀNG 10719120 19 2.1 Xác định liệu ban đầu hình thức tổ chức dây chuyền may .19 2.2 Nghiên cứu quy trình cơng nghệ gia cơng sản phẩm 19 2.2.1 Sơ đồ khối gia công sản phẩm 19 2.2.2 Xây dựng sơ đồ lắp ráp sản phẩm 21 2.2.3 Phương pháp tính thời gian gia công sản phẩm 23 2.2.4 Sơ đồ phân tích quy trình cơng nghệ gia cơng sản phẩm may 35 2.3 Tính tốn thơng số dây chuyền may 38 2.4 Thiết kế mặt dây chuyền 41 2.4.1 Thiết kế vị trí làm việc cho nguyên cơng sản xuất 41 2.4.2 Hình thức xếp vị trí làm việc cho nguyên cơng sản xuất 42 2.4.3 Bố trí trang thiết bị dây chuyền 42 2.5 Thiết kế chế độ phục vụ dây chuyền .48 2.6 Các trang thiết bị chuyền 48 2.7 Tính chi số kinh tế kỹ thuật dây chuyền 48 KẾT LUẬN 50 STT DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Mô tả mẫu kỹ thuật sản phẩm Hình 1.2: Mơ tả vị trí mặt cắt sản phẩm 10 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí nguyên công sản xuất dây chuyền may 43 Hình 2.2 Sơ đồ thiết kế mặt dây chuyền may 44 STT DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Thống kê chi tiết sản phẩm Bảng 1.2: Mơ tả vị trí mặt cắt 11 Bảng 1.3: Mô tả vật liệu sử dụng cho sản phẩm 14 Bảng 1.4: Thiết bị gia công 15 Bảng 1.5: Mô tả phương pháp gia công 16 Bảng 2.1: Sơ đồ khối gia công sản phẩm 19 Bảng 2.2: Sơ đồ lắp ráp sản phẩm 21 Bảng 2.3: Bảng quy trình cơng nghệ gia công sản phẩm 34 Bảng 2.4: Sơ đồ phân tích quy trình cơng nghệ gia cơng sản phẩm 36 10 Bảng 2.5: Quy trình cơng nghệ ngun cơng sản xuất 37 11 Bảng 2.6: Biểu đồ phụ tải sau đồng 39 12 Bảng 2.7: Ký hiệu thơng số kích thước thiết bị sử dụng 41 chuyền 13 Bảng 2.8: Các trang thiết bị chuyền 47 LỜI CẢM ƠN Trong năm tháng học tập nghiên cứu Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, năm tháng bổ ích em Qua thời gian học tập đây, em nhận nhiều dạy bảo hướng dẫn thầy cô giáo đặc biệt thầy cô khoa Công nghệ May Thời trang, em thấy trưởng thành thêm nhiều kiến thức kỹ nhờ phương pháp giảng dạy tâm huyết thầy cô khoa Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất thầy cô khoa, người ln tâm huyết để mang tới cho chúng em kiến thức bổ ích Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới cô giáo Vũ Thị Oanh - người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đồ án Sau em xin kính chúc tất thầy cô khoa thật nhiều sức khoẻ, niềm vui để tiếp tục dìu dắt hệ học trị chúng em tới thành cơng Em xin chân thành cảm ơn Hưng Yên, ngày … tháng năm 2022 Sinh viên thực Đặng Thị Hồng LỜI MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp may trở thành nghành công nghiệp mũi nhọn đất nước, mang lại giá trị kinh tế lớn Những năm qua có nhiều trường Đại học, Cao đẳng đến trường Trung cấp nghề đào tạo ngành Cơng nghệ May, đóng góp lực lượng lao động lớn cho ngành dệt may, đặc biệt kỹ sư công nghệ may Với mong muốn cung cấp cho thị trường lao động Việt Nam nguồn lao động chất lượng cao, Khoa Công nghệ May Thời trang trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên năm qua nỗ lực đổi phương pháp dạy học Trường tổ chức đào tạo nhiều môn học để giúp cho sinh viên có thêm kiến thức áp dụng thực tế sau Thiết kế dây chuyền môn học Trong doanh nghiệp, khâu thiết kế dây chuyền có vai trị quan trọng, định đến suất chất lượng sản phẩm Do đó, để củng cố kiến thức môn học này, học kỳ Khoa Công nghệ May Thời trang giao cho sinh viên thực đồ án môn học Thiết kế dây chuyền Là sinh viên học tập khoa Công nghệ May Thời trang Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, em giao nhận đề tài đồ án “Thiết kế dây chuyền sản xuất sản phẩm áo sơ mi nữ dài tay mã hàng 10719120” Mặc dù cố gắng nỗ lực miệt mài tìm hiểu chắn đồ án em tránh khỏi thiếu sót Vì em mong góp ý thầy bạn để đồ án môn học em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM 1.1 Nghiên cứu thông tin sản phẩm 1.1.1 Hình ảnh mẫu sản phẩm 1.1.2 Mô tả sản phẩm Kiểu áo sơ mi nữ cổ đứng chân rời, đầu cổ nguýt tròn, tay dài, gấu đuôi tôm, túi đáy vuông * Thân áo: Gồm thân trước thân sau -Thân trước: +Thân trước bên trái may nẹp khuyết kiểu nẹp beo thường +Thân trước bên phải may nẹp cúc kiểu mí ngược -Thân sau: Khơng có cầu vai rời -Tay áo: Tay dài, thép tay 1.1.3 Hình vẽ mơ tả mẫu kỹ thuật Hình 1.1: Mơ tả mẫu kỹ thuật sản phẩm Thân trước Thân sau Người vẽ Đặng Thị Hồng Ngày Kiểm tra Vũ Thị Oanh Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa CNM&TT Lớp 107191.3 BẢN VẼ MẪU KĨ THUẬT ĐỒ ÁN THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN MAY Tỉ 9lệ Bản vẽ số 1.1.4 Bảng thống kê chi tiết sản phẩm Bảng 1.1: Thống kê chi tiết sản phẩm STT Tên chi tiết Số lượng Loại vải Canh sợi Vải Thân trước trái Vải Dọc Thân trước phải Vải Dọc Thân sau Vải Dọc Tay áo Vải Dọc Bản cổ Vải Dọc Chân cổ Vải Dọc Măng séc Vải Dọc Thép tay bé Vải Dọc Túi Vải Dọc Mex 10 Mex chân cổ Mex vải Dọc 11 Mex cổ Mex vải Dọc 12 Măng séc Mex vải Dọc 1.2 Nghiên cứu cấu trúc sản phẩm 1.2.1 Hình vẽ mơ tả vị trí mặt cắt Hình 1.2: Mơ tả vị trí mặt cắt sản phẩm 10 16 Ghim mo cổ 15 M1K 17 May bọc chân cổ 16.06 M1K 18 May cặp ba 31.62 M1K 19 Cắt sửa 14 Kéo 20 Mí cặp ba 31.39 M1K 21 Sang dấu tra cổ 14.5 Thủ cơng 22 Tra cổ 30 M1K 23 Mí chân cổ 30.2 M1K 24 Là thép tay Bàn 25 May thép tay nhỏ 18.2 M1K 26 May chặn thép tay M1K 27 May bụng tay 14 M1K 28 May sườn 15 M1K 29 Tra tay 27 M1K 30 Diễu nách 28 M1K 31 Sang dấu măng séc 12 Thủ công 32 May bọc mang séc 14.2 M1K 33 May lộn măng séc 24 M1K 34 Diễu măng séc 20 M1K 35 Tra măng séc 27.73 M1K 36 May gấu áo 29.5 M1K 37 Sang dấu đính cúc 13.5 Thủ cơng 38 Sang dấu thùa khuyết 13.5 Thủ công 39 Thùa khuyết Máy thùa khuyết 40 Đính cúc 30 Máy đính cúc 28 Bàn thu hóa 41 Thu hóa kiểm tra chất lượng sản phẩm TỔNG 30 781.41 ➢ Sơ đồ phân tích quy trình cơng nghệ cơng sản phẩm - Sơ đồ thể đầy đủ thông tin chi tiết sản phẩm, nội dung ngn cơng cơng nghệ, trình tự, thiết bị mức thời gian lao động ngun cơng Bảng 2.4: Sơ đồ phân tích quy trình cơng nghệ gia cơng sản phẩm 36 37 2.3 Tính tốn thơng số dây chuyền may - Tổng số công nhân chuyền: N=27 (công nhân) - Thời gian gia công sản phẩm: Tsp= 781.41 - Dựa vào yêu cầu thời gian lao động nhà máy nên thời gian ca sản xuất: 9h=32400s - Thời gian nghỉ giải lao công nhân 60 phút - Thời gian làm việc ca Tlvca =Tca - Tdừng =32400-3600=28800(s) Trong đó: Tlvca(s) thời gian làm việc ca sản xuất Tca(s) tổng thời gian ca Tdừng (người/ca) số công nhân chuyền -Cơng suất dây chuyền: P=Tlv.N/Tsp=28800*27/781.41=995(Sản phầm /ca) Trong đó: P (sản phẩm /ca) công suất cảu dây chuyền N (người) tổng số cơng nhân tính dây chuyền Tlv(s) thời hian làm việc ca sản xuất Tsp (s) thời gian gia công sản phẩm Nhịp dây chuyền: Rtb=Tsp/Ntt=781.41/27=28.9 (s) Trong đó: Rtb (s) nhịp trung bình dây chuyền Tsp (s) thời gian gia công sản phẩm Ntt (người/ca) số công nhân chuyền Khoảng dao động cho phép dây chuyền dạng liên hợp hàng dọc, nhịp tự do: R > 0.05 x Rtb Khoảnng giao động nhịp cho phép R= 0.1xRtb(s) Rmax=1.1xRtb=1.1*28.9=31.79 (s) Rmin=0.9xRtb=0.9*28.9=26(s) Bảng 2.5: Quy trình cơng nghệ ngun cơng sản xuất NCSX NCCN 1 Tên công việc Thời gian (s) Thiết bị Bậc thợ Số NC Nhịp riêng (Ri) Là nẹp khuyết 13 Bàn 26 Là nẹp cúc 13 Là miệng túi 9.2 Bàn 29.13 38 Là túi 10.93 24 Là thép tay Sang dấu vị trí may túi 12.5 12 Sang dấu cổ 13.5 21 Sang dấu tra cổ 14.5 31 Sang dấu măng séc May miệng túi 9.89 May nẹp khuyết 26.3 May nẹp cúc 12.3 May dán túi vào thân 23.39 17 May bọc chân cổ 16.06 32 May bọc mang séc 14.2 13 May lộn cổ 25.4 33 May lộn măng séc 24 14 Sửa lộn cổ 12 19 Cắt sửa 14 10 May vai 16 Ghim mo cổ 11 2 26.25 M1K 35.94 M1K 30.26 M1K 24.7 Kéo 26 15.29 2K5C 30.29 15 M1K Diễu vai 17.2 M1K 30.15 15 Diễu cổ 23.11 34 Diễu măng séc 20 10 18 May cặp ba 31.62 M1K 31.62 11 20 Mí cặp ba 31.39 M1K 31.39 12 22 Tra cổ 30 M1K 30 Phấn, dùi 12 39 13 23 Mí chân cổ 30.2 M1K 14 25 May thép tay nhỏ 18.2 M1K 30.2 26.2 26 May chặn thép tay 15 29 Tra tay 27 2K5C 16 27 May bụng tay 14 2K5C 28 May sườn 15 17 30 Diễu nách 28 M1K 28 18 35 Tra măng séc 27.73 M1K 27.73 19 36 May gấu áo 29.5 M1K 29.5 20 37 Sang dấu đính cúc 13.5 Phấn, dùi 30 Máy thùa khuyết 30 Máy đính cúc 28 Bàn thu hóa 27 29 38 21 Sang dấu thùa khuyết Thùa khuyết 39 Đính cúc 22 23 13.5 40 Thu hóa 27 41 30 30 28 Bảng 2.6: Biểu đồ phụ tải sau đồng Biểu đồ phụ tải sau đồng 35 30 25 20 15 10 5 Rtb 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Rmax Rmin Ri 40 * Đánh giá biểu đồ phụ tải: - Để sản xuất đạt hiệu cao cần phải có dây chuyền hợp lý, dây chuyền công nghệ lập nhằm hợp lý hoá sản xuất giảm bớt thao tác thừa, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật để đạt xuất cao chất lượng tốt - Sau đồng bộ, ta có dây chuyền cân mức cơng việc vị trí làm việc chuyền - Tuy nhiên, trình sản xuất người chuyền trưởng phải ln có cân đối chuyền cho hợp lý để dây chuyền hoạt động nhịp nhàng, khơng có tượng ùn, tắc hàng 2.4 Thiết kế mặt dây chuyền 2.4.1 Thiết kế vị trí làm việc cho ngun cơng sản xuất “Thiết kế vị trí làm việc dây chuyền may diện tích, khơng gian cần thiết bố trí trang thiết bị để người công nhân thực công việc giao” - Yêu cầu vị trí làm việc: Chỗ công nhân làm việc dây chuyền may cần đảm bảo yếu tố sau: + An toàn cho người cơng nhân, trang thiết bị BTP q trình làm việc + Đảm bảo tiện nghi, thoải mái làm việc với điều kiện phục vụ sản xuất phù hợp để đạt suất lao động cao + Tiết kiệm diện tích, khơng gian nhằm khai thác hiệu mặt bằng, không gian nhà xưởng + Tạo điều kiện thuận lợi phục vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm trình sản xuất - Thiết kế vị trí làm việc cho ngun cơng sản xuất: Một vị trí làm việc dây chuyền may thường bao gồm nội dung: + Diện tích khơng gian đặt thiết bị may + Diện tích không gian cho người công nhân ngồi đứng + Diện tích khơng gian cho ghế ngồi + Diện tích khơng gian cho thiết bị đựng bán thành phẩm + Các diện tích khơng gian phụ khác - Xác định, lựa chọn dạng, kích thước vị trí làm việc dây chuyền: + Kích thước ghế ngồi phổ biến có chiều dài bàn máy may, chiều rộng 30cm, chiều cao phụ thuộc vào chiều cao người công nhân + Khoảng cách nàn máy ghế, bàn máy thiết bị khác thường 10cm 41 + Bên cạnh phía trước bàn máy có thùng đựng bán thành phẩm với hình dạng, cấu trúc kích thước khác + Khoảng cách thiết bị, ghế ngồi bờ tường xưởng 50cm lối 2.4.2 Hình thức xếp vị trí làm việc cho ngun cơng sản xuất - Bố trí mặt nhà xưởng cho diện tích chiểm xưởng nhỏ đảm bảo đường bán thành phẩm ngắn nhất, tiết kiệm chi phí đầu tư - Đảm bảo cung cấp bán thành phẩm kịp thời tới vị trí làm việc - Đường bán thành phẩm ngắn nhất, đảm bảo việc đưa chuyền phân phát bán thành phẩm thuận lợi - Đảm bảo bán thành phẩm chuyển động thành dòng cách liên tục - Các vị trí làm việc bố trí, xếp theo qui trình cơng nghệ, đảm bảo điều kiện phân xưởng - Các trang thiết bị xếp cho kiểm tra cơng việc mắt tay, lấy bán thành phẩm cách thuận lợi - Khoảng cách di động người công nhân chuyển giao bán thành phẩm phải giảm tới mức tối thiểu - Sử dụng, tiết kiệm, hợp lý diện tích khơng gian nhà xưởng - Cho phép xếp lại vị trí làm việc chuyển đổi mặt hàng với chi phí thời gian 2.4.3 Bố trí trang thiết bị dây chuyền Bảng 2.7: Ký hiệu thơng số kích thước thiết bị sử dụng chuyền Ký hiệu thiết bị STT Kích thước (m) Tên thiết bị DxRxC Máy kim 1,1 x 0,6 x 0,75 Máy vắt sổ 1,1 x 0,6 x 0,75 kim 42 Bàn thủ công 1,1 x 0,6 x 1,25 Bàn 1,1 x 0,6 x 1,25 Máy đính cúc 1,1 x 0,6 x 0,75 Máy thùa khuyết 1,1 x 0,6x 0,75 Thùng đựng bán thành phẩm 1,1 x 0,35 x 0,5 Bàn thu hóa Ghế ngồi 0,75 x 0,35 x 0,45 10 Băng chuyền Dài × 0,8× 0,75 11 Xe đẩy BTP 0,6 x 0,4 x0.75 C 1,1× 0,6× 0,75 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí ngun cơng sản xuất dây chuyền may Căn vào điều kiện lựa chọn ta bố trí mặt theo hai hàng dọc có băng chuyền 43 44 Hình 2.2: Sơ đồ thiết kế mặt dây chuyền Ra chuyền 22 Đính cúc 23 Thu hóa 20 Sang dấu đính cúc, sang dấu thùa khuyết 19 May gấu áo 16 May bụng tay, may sườn 21 Thùa khuyết 18 Tra mang séc 17 Diễu nách 15 Tra tay 14 May thép tay nhỏ, may chặn thép tay 12 Tra cổ 13 Mí chân cổ 11 Mí cặp 10 May cặp Diễu vai con, diễu cổ, diễu mang séc May vai con, ghim mo cổ Diễu vai con, diễu cổ, diễu mang séc Sửa lộn cổ, cắt sửa May lộn cổ, may lộn măng séc May lộn cổ, may lộn măng séc May vai con, ghim mo cổ May bọc chân cổ, may bọc mang séc May miệng túi, may nẹp khuyết, may nẹp cúc, may dán túi vào thân May miệng túi, may nẹp khuyết, may nẹp cúc, may dán túi vào thân Sang dấu vị trí may túi, sang dấu cổ, sang dấu tra cổ, sang dấu măng séc Là nẹp khuyết, nẹp cúc M1K hỗ trợ M1K hỗ trợ Sang dấu vị trí may túi, sang dấu cổ, sang dấu tra cổ, sang dấu măng séc Là miệng túi, túi, thép tay Vào chuyền 45 Kích thước vị trí làm việc dây chuyền may: -Vị trí làm việc với máy kim, bàn thủ cơng khoảng cách cần thiết: Trong đó:a1 = 0.35m chiều rộng thùng đựng bán thành phẩm b1 = 0.6m chiều rộng máy c1 =0.15m khoảng cách từ máy đến ghế ngồi d1 = 0.35m chiều rộng ghế ngồi e1 = 0.1m khoảng cách từ ghế ngồi đến vị trí làm việc Khoảng cách thùng đựng bán thành phẩm máy may 3cm để tránh rung Như chiều dài vị trí làm việc thông thường là: D1 = a1 + 0,03 + b1 + c1 + d1 + e1 = 0.35 + 0.03 + 0.6 + 0.15 + 0.35 + 0.1 = 1.58(m) -Vị trí làm việc bàn khoảng cách cần thiết: c2 b2 a2 46 Trong đó:a2 = 0.6 m chiều rộng bàn b2 = 0.5m khoảng cách từ bàn đến vị trí (khoảng cách để người công nhân đứng là) Như chiều dài vị trí sử dụng bàn chi tiết là: D2 = a2 + b2 +c2 = 0.6 + 0.5+0.35 = 1.45 (m) D3 = a2 + b2 +c2 = 0.6 + 0.5+0.35 = 1.45 (m) Vậy tổng chiều dài chuyền là: Ddc = D1 + D2 = (13x 1.58)+ (1.45x2) = 23.44m Xác định chiều rộng dây chuyền gồm: a3 b3 c3 b3 a3 Trong đó: a3 = 1,1m: chiều dài máy b3 = 0,1m: khoảng cách từ máy tới băng chuyền c3 = 0,8m chiều rộng băng chuyền Vậy chiều rộng dây chuyền là: Rdc = 2a3+ 2b3+ c3 = x 1.1 + x 0.1 + 0.8 = 3.2 (m) *Vậy diện tích mặt nhà xưởng là: => S = Ddc x Rdc = 23.44*3.2=75 m2 Ngồi thơng số trên, chuyền may cịn có khoảng cách khác bố trí sau: + Cuối chuyền cách tường 2m + Đầu chuyền đến tường 2m + Khoảng cách chuyền 2m 47 2.5 Thiết kế chế độ phục vụ dây chuyền - Hình thức cung cấp bán thành phẩm cho dây chuyền may Bán thành phẩm cung cấp cho dây chuyền may dạng tập đồng Khi sản xuất, vị trí làm việc dây chuyền may, người công nhân nhận chi tiết bán thành phẩm theo tập để tiến hành gia công Bán thành phẩm chuyển từ chỗ làm việc sang chỗ làm việc khác cơng nhân hồn thành thao tác với tập chi tiết bán thành phẩm chuyển sang tập - Hình thức cung cấp bán thành phẩm dây chuyền may phụ thuộc vào hình thức phương tiện vận chuyển bán thành phẩm chuyền ngược lại Hình thức phương tiện vận chuyển bán thành phẩm dây chuyền may Vận chuyển bán thành phẩm phương pháp thủ công, áp dụng phương tiện thủ công để hỗ trợ việc vận chuyển bán thành phẩm băng chuyền cố định để chứa đựng hỗ trợ vận chuyển bán thành phẩm hai hàng máy 2.6 Các trang thiết bị chuyền Dựa sơ đồ công nghệ sản xuất sản phẩm thiết kế Lượng thiết bị dự trữ định dựa số lượng cần thiết tính chất thiết bị Bảng 2.8: Các trang thiết bị chuyền Thiết bị STT Số lượng( chiếc) Dự trữ Máy kim 18 2 Máy kim Bàn để Băng chuyền Ghế ngồi 28 Máy thùa khuy Máy đính cúc Bàn thu hoá Thùng đựng bán thành phẩm 24 10 Xe đẩy BTP 2.7 Tính chi số kinh tế kỹ thuật dây chuyền Các số kinh tế kỹ thuật dây chuyền may xác định gồm: - Thời gian định mức chế tạo sản phẩm: Tsp= ∑ni=1 ti =664.36(s) Trong đó:Tsp thời gian định mức chế tạo sản phẩm dây chuyền may ti thời gian định mức nguyên công thứ i 48 n số nguyên công sản xuất dây chuyền Thời gian định mức chế tạo sản phẩm phản ánh trình độ kỹ thuật, công nghệ sở sản xuất - Số công nhân trực tiếp làm việc chuyền: N* = ∑ni=1 Nic= 27( người) Trong đó: N* số công nhân làm việc trức tiếp dây chuyền may Nic số công nhân chọn công nhân sản xuất thứ i n số nguyên công sản xuất dây chuyền - Công suất dây chuyền: P =Tlvca/ R*= 28800/28.9= 996.5(sản phẩm/ca) * Trong đó: P* công suất dây chuyền Tlvca thời gian làm việc ca R* nhịp xác dây chuyền Các số kinh tế kỹ thuật dây chuyền sở, đánh giá cách đồng biện pháp tổ chức kỹ thuật đưa cho nơ hình dây chuyền khác thiết kế Đây thơng số có tính chất khả thi cần phải đạt thực tế sản xuất vận hành 49 KẾT LUẬN Vận dụng kiến thức từ môn học Thiết kế dây chuyền sản xuất may công nghiệp, số kiến thức môn học khác mà em hồn thành Đồ án mơn học Thiết kế dây chuyền sản xuất may công nghiệp Tuy nhiên, em có gặp nhiều khó khăn việc thiết kế dây chuyền cho sản phẩm Nhưng hướng dẫn nhiệt tình Vũ Thị Oanh thầy cô khoa giúp em hồn thành đồ án mơn học với đề tài: “Thiết kế dây chuyền sản xuất sản phẩm áo sơ mi nữ tay dài mã hàng 10719120 sản xuất may công nghiệp”, em thực số kết sau: Nghiên cứu sản phẩm áo dài tay sơ mi nữ Bảng quy trình công nghệ gia công sản phẩm Thiết kế dây chuyền may Mặc dù kinh nghiệm làm hạn hẹp kiến thức nên em tránh khỏi sai sót đồ án Em mong bạn đóng góp ý kiến để đồ án mơn học em hồn thiện Em xin trân thành cảm ơn! 50 ... 31.39 12 22 Tra cổ 30 M1K 30 Phấn, dùi 12 39 13 23 Mí chân cổ 30 .2 M1K 14 25 May thép tay nhỏ 18 .2 M1K 30 .2 26 .2 26 May chặn thép tay 15 29 Tra tay 27 2K5C 16 27 May bụng tay 14 2K5C 28 May sườn... dạng tốn thiết kế dây chuyền thường gặp là: - Thiết kế dây chuyền may với liệu lựa chọn (thiết kế mới) - Thiết kế dây chuyền may với điều kiện có nhà máy Thiết kế hoàn thiện dây chuyền may điều... khuyết 39 Đính cúc 22 23 13.5 40 Thu hóa 27 41 30 30 28 Bảng 2. 6: Biểu đồ phụ tải sau đồng Biểu đồ phụ tải sau đồng 35 30 25 20 15 10 5 Rtb 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Rmax Rmin Ri