Chapter 5 electrical axis and axis deviation

8 3 0
Chapter 5 electrical axis and axis deviation

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tăng Nguyễn Duy Đạt – Góc học tập YAB41 CTUMP Chương 5 Trục điện tim và độ lệch trục (Bài soạn cô đọng các phần quan trọng nhất dịch từ Goldberger’s clinical electrocardiography 8th edition) Vector đi[.]

Tăng Nguyễn Duy Đạt – Góc học tập YAB41 CTUMP Chương 5: Trục điện tim độ lệch trục (Bài soạn cô đọng phần quan trọng dịch từ: Goldberger’s clinical electrocardiography 8th edition) Vector điện học sơ đồ hướng cường độ hoạt động điện học Trục điện tim vector tổng hợp mô tả q trình khử cực tim Bình thường, có hướng gần với trục giải phẫu tim số trường hợp bệnh lý, hướng trục bị lệch đi, dấu hiệu quan trọng phục vụ tốt cho nhiều chẩn đốn Vì thế, đọc điện tâm đồ ta phải tìm trục điện tim Các kích thích từ q trình khử cực nhanh chóng lan rộng đến tâm thất theo nhiều hướng khác Nếu bạn vẽ vector tổng hợp vector mặt phẳng trán trục điện phức QRS Do thuật ngữ trục trung bình QRS dùng để hướng trục hay vector mặc phẳng trán => trục điện tim xác định dựa vào phức QRS Trục điện tim quy ước nằm mặt phẳng trán nên thể sáu chuyển đạo ngoại biên Bằng sơ đồ sáu trục nói đến chương 3, ta xác định trục từ biết trục tim có lệch khơng Như nói chương 3, chuyển đạo có cực dương âm Một sóng khử cực tiến đến cực dương, thể đường lên đường đẳng điện điều ngược lại xảy tiến đến cực âm (nói cách khác vector tổng hợp hướng đến điện cực sóng dương xa điện cực thể sóng âm) Tăng Nguyễn Duy Đạt – Góc học tập YAB41 CTUMP Theo quy ước cực dương chuyển đạo I 0º, toàn điểm trục chuyển đạo I dương ngược lại âm Do tiến đến cực dương chuyển đạo aVL (-30 º), giá trị âm Tiến đến cực dương chuyển đạo II,III, aVF giá trị dương (II:+60º III:+120º, aVF: +90º) Dựa vào sơ đồ sáu trục sử dụng giá trị QRS, trục điện tiến đến chuyển đạo aVL trục hướng trái hay trục nằm ngang tiến đến chuyển đạo II, III aVF trục hướng phải hay trục nằm dọc (chú ý trục lệch phải hay trái, điều nói rõ bên dưới) Tăng Nguyễn Duy Đạt – Góc học tập YAB41 CTUMP Để tìm trục điện QRS, lấy ví dụ hình ý đến sóng R chuyển đạo II,III avF, sóng phản ánh điện tâm thất tim (trục điện tâm thất) Ta thấy R chuyển đạo II chuyển đạo III gần Cho nên, trục điện QRS hướng đến cực dương hai chuyển đạo II , III => tiến đến cực dương chuyển đạo aVF (90º) Tăng Nguyễn Duy Đạt – Góc học tập YAB41 CTUMP Quy tắc thứ nhất, trục điện QRS nằm hai chuyển đạo có R cao (ở chuyển đạo ngoại biên) Có cách khác để tìm trục điện Trên chuyển đạo ngoại biên, tìm chuyển đạo có phức pha (RS QR) với sóng dương sóng âm gần Trục QRS vng góc với chuyển đạo Ví dụ hình trên, chuyển đạo I có phức hai pha RS với R S, trục điện vng góc với chuyển đạo I Do cực dương chuyển đạo I quy ước nên trục tim +90º -90º Nhưng hình ví dụ trục điện có xu hướng chuyển đạo aVF ( có phức QRS dương) nên trục phải +90º Một ví dụ khác, hình trên: Trục điện nằm ngang chuyển đạo I aVL có phức QRS dương chuyển đạo II, III, aVF có phức QRS âm chủ yếu Ngoài ra, chuyển đạo II có phức pha RS với R gần S nên trục vng góc với chuyển đạo Vì chuyển đạo II sơ đồ sáu trục nằm 60 nên trục hướng đến -30 +150 Nếu trục hướng đến +150 chuyển đạo II,III aVF dương Rõ ràng điều khơng đúng, nên trục phải -30 Tăng Nguyễn Duy Đạt – Góc học tập YAB41 CTUMP Lại ví dụ nữa, ví dụ trên: phức QRS dương II, III aVF nên trục nằm theo chiều dọc Bởi sóng R chuyển đạo I III nên trục điện tim có hướng nằm hai chuyển đạo hay trục +60º Một cách khác là: chuyểnđạo aVL có phức dạng RS hai pha trục điện vng góc với aVL (-30º) Do đó, trục điện hướng đến -120º +60º Chắc chắn trục +60º (do II,III, aVF dương) Từ ví dụ trên, ta rút quy tắc 2: phức QRS vng góc với chuyển đạo thể phức pha (với sóng dương sóng âm) trục hướng đến chuyển đạo có sóng R cao Thêm ví dụ khác: Tăng Nguyễn Duy Đạt – Góc học tập YAB41 CTUMP Ở hình trên, trục điện tim hướng xa chuyển đạo II, III aVF tiến đến chuyển đạo aVR aVL với phức QRS dương Vì cường độ sóng R băng chuyển đạo aVR aVL nên trục điện tim hướng đến hai chuyển đạo hay trục điện tim -90º Cách khác, chuyển đạo I có phức dạng RS Trục điện vng góc với chuyển đạo I (0º) trục 90º -90º Bởi vị trục hướng xa cực dương chuyển đạo aVF tiến đến cực âm chuyển đạo nên trục phải -90º Ở hình trên, aVR thể hện dạng phức RS, trục điện vng góc với aVR Do trục aVF -150º nên trục điện cần tìm phải -60º +120º Rõ ràng kết -60º chuyển đạo aVL có phức QRS dương chuyển đạo III âm Các ví dụ giúp ta tạo quy tắc để tính trục điện tim Tuy nhiên, bước tính tốn ước chừng xấp xĩ Ta lệch 10º hay 15º, điều khơng ảnh hưởng nhiều lâm sàng Tóm lại, trục điện tim xác định hai cách: Thứ nhất, trục điện nằm hai chuyển đạo ngoại biên có biên độ sóng R Thứ hai, trục điện vng góc với chuyển đạo có dạng pha (RS QR) với sóng âm sóng dương hướng trục phía chuyển đạo có sóng R cao Chú ý: cách dụng để xác định nhanh vị trí trục (hay ta cịn gọi tìm góc α)) Xác định vị trí trục hay tìm góc α) xác ta dùng công thức (Ai mà nhớ :3) Tăng Nguyễn Duy Đạt – Góc học tập YAB41 CTUMP Độ lệch trục Hầu hết trục điện tim bình thường nằm -30º +100º Trục âm -30º gọi trục lệch trái (left axis deviation-LAD) dương 100º trục lệch phải (right axis deviation-RAD) Nói cách khác, LAD bất thường trục điện tim lệch trái mức tìm thấy người với điện tim nằm ngang RAD bất thường trục điện tim lệch phải mức tìm thấy người với điện tim nằm dọc Trục điện bị ảnh hưởng tư giải phẩu tim (tư điện học tim) hướng lan truyền kích thích tâm thất: Ảnh hưởng tư giải phẫu tim tác động hô hấp: hít vào, hồnh hạ thấp xuống tim trở nên dọc khoang ngực Điều làm trục điện dọc (trục hướng phải) (ở bệnh nhân bị khí phế thũng tăng thơng khí mãn tính thương có tư giải phẩu tim nằm dọc hay đứng trục điện tim nằm dọc) Ngược lại, thở ra, hoành nâng lên tim nằm ngang khoang ngực, điều làm trục điện tim nằm ngang (hướng trái) Minh họa từ hướng khử cực tâm thất giúp nghi ngờ khả tắc nhánh trái trước, lúc tín hiệu kích thích hướng qua trái thất trái bị ngăn lại làm trục điện tim chuyển sang trái Ngược lại, với phì đại thất phải, trục điện tim chuyển sang phải (sẽ nói rõ chương sau) Để nhân trục lệch trái hay lệch phải, có cách đơn giản sau: Trục lệch phải trục điện tim từ 100º trở lên Lúc nhớ lại quy tắc nói trên, sóng R chuyển đạo II III cao nhau, trục điện 90º Cũng gần giống quy tắc đó, hai chuyển đạo có sóng R cao sóng R chuyển đạo III chiếm ưu thể so với chuyển đạo II lúc trục lệch phải Ngồi ra, chuyển đạo I có dạng RS với sóng S dài sóng R biên độ Tăng Nguyễn Duy Đạt – Góc học tập YAB41 CTUMP Trục lệch trái trục điện tim từ -30º trở xuống Lúc ý đến chuyển đạo II (60º) có dạng hai pha RS sóng S dài sóng R biên độ => trục lệch trái Nhân trục có lệch hay khơng tức thì: câu trả lời dựa vào phức QRS chuyển đạo I II + Nếu phức QRS hai chuyển đạo dương => trục trung gian ( trục giới hạn bình thường) + Nếu phức QRS chuyển đạo I dương II âm => trục lệch trái + Và phức QRS chuyển đạo I âm II dương => trục lệch phải Giới hạn cho trục lệch phải hay lêch trái (-30º đến +100º) sử dụng thiết lập cần thiết cho tiêu chuẩn sau Một số tác giả sử dụng tiêu chuẩn khác (ví dụ: từ 0º đến 90º) Sự khác biệt khơng có tham số tuyệt đối lâm sàng ECG, có tiêu chuẩn chung sử dụng mà Những vấn đề giống thảo luận phì đại thất phải trái (được nói chương sau) khác biệt tiêu chuẩn điện nhiều tác giả Có số trường hợp gặp, sáu chuyển đạo ngoại biên có dạng phức hai pha (QR RS), khơng thể tính trục điện tim Trường hợp gọi trục không xác định, điều xảy người bình thường bênh lý Trục điện sóng P Khi ECG thể nhịp xoang, sóng P thơng thường âm aVR dương II Dó sóng P hướng đến gần chuyển đạo II Khi trục sóng P khoảng 60º Mặt khác, có trường hợp bó nhĩ thất (atrioventricular junction) trở thành vị trí tạo nhịp cho tim, sóng khử cực nhĩ hướng lên, hướng phía điện cực aVR Lúc P dương chuyển đạo aVR âm chuyển đạo II, P lúc khoảng -150º ... tim bình thường nằm -30º +100º Trục âm -30º gọi trục lệch trái (left axis deviation- LAD) dương 100º trục lệch phải (right axis deviation- RAD) Nói cách khác, LAD bất thường trục điện tim lệch trái... góc với chuyển đạo Vì chuyển đạo II sơ đồ sáu trục nằm 60 nên trục hướng đến -30 + 150 Nếu trục hướng đến + 150 chuyển đạo II,III aVF dương Rõ ràng điều khơng đúng, nên trục phải -30 Tăng Nguyễn... ta tạo quy tắc để tính trục điện tim Tuy nhiên, bước tính tốn ước chừng xấp xĩ Ta lệch 10º hay 15? ?, điều khơng ảnh hưởng nhiều lâm sàng Tóm lại, trục điện tim xác định hai cách: Thứ nhất, trục

Ngày đăng: 09/11/2022, 20:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan