PHẦN 1 CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ DỆT THOI BỘ CÔNG THƢƠNG TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ MAY Đ CƢƠNG BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ DỆT THOI DỆT K. PHẦN 1 CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ DỆT THOI BỘ CÔNG THƯƠNG
BỘ CƠNG THƢƠNG TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ MAY Đ CƢƠNG BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ DỆT THOI - DỆT KIM TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2018 LƢU HÀNH NỘI BỘ MỤC LỤC PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ DỆT THOI Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG I LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY DỆT 1 Giới thiệu thuật ngữ Phân loại máy dệt Công đoạn chuẩn bị sợi ngang 20 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất vải 21 Sơ đồ công nghệ máy dệt 21 Sự hình thành vải máy dệt 22 Nhiệm vụ cấu máy 22 Chương 2: CƠ CẤU MỞ MIỆNG VẢI .23 I KHÁI NIỆM CHUNG 23 Giới thiệu thuật ngữ 23 Hình dáng loại miệng vải 23 Biến dạng sợi dọc mở miệng vải 26 Đứt sợi mở miệng vải 26 Ba thời kì hình thành miệng vải 26 Quy luật chuyển động khung go 26 Độ go 26 Các loại cấu mở miệng vải 26 II CƠ CẤU MỞ MIỆNG VẢI BẰNG CAM 27 Đặc điểm 27 Phân loại 27 Cam mở miệng vải 29 III CƠ CẤU MỞ MIỆNG VẢI BẰNG TAY KÉO 29 Đặc điểm 29 Nguyên lí chung 29 Phân loại 29 IV CƠ CẤU MỞ MIỆNG VẢI JACQUARD .31 Kết cấu 31 Đầu Jacquard đơn k - Phân loại 31 Chương 3: CƠ CẤU ĐAN SỢI NGANG .40 I BA TĂNG .40 II KHẢO SÁT CƠ CẤU BA TĂNG 40 III CƠ CẤU ĐƢA SỢI NGANG VÀO MIỆNG VẢI 40 Chương 4: CƠ CẤU TỞ SỢI - CƠ CẤU CUỐN VẢI 41 I CƠ CẤU TỞ SỢI 41 Nhiệm vụ 41 Phân loại 41 II CƠ CẤU CUỐN VẢI 41 Nhiệm vụ 41 Phân loại 41 Cơ cấu vải tích cực gián đoạn 41 III NHỮNG CHI TIẾT TRÊN ĐƢỜNG ĐI CỦA SỢI VÀ VẢI 42 Xà sau 42 Thanh tách sợi 42 Lamen (thƣờng làm thép hợp kim) 42 Mắt go 43 Khe lƣợc 43 Văng biên 43 Chương 5: CÁC CƠ CẤU TỰ ĐỘNG 44 I CƠ CẤU DỪNG KHI ĐỨT SỢI DỌC 44 Sử dụng cấu khí 44 Sử dụng cấu điện tử 44 II CƠ CẤU DỪNG KHI ĐỨT SỢI NGANG 44 III CÁC NGUYÊN NHÂN DỪNG MÁY 44 Dừng máy đứt sợi dọc (báo đèn đỏ ) 44 Dừng máy đứt sợi ngang (báo đèn xanh) 44 Một số lổi làm dừng máy ( báo đèn trắng ) 45 Chương 6: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VẢI DỆT THOI 46 I CHUỖI SẢN XUẤT HÀNG DỆT 46 II VẢI DỆT 46 III PHÂN LOẠI VẢI 47 IV CÔNG NGHỆ DỆT THOI 47 Quy trình cơng nghệ sản xuất vải 48 Công đoạn mắc sợi dọc 48 Mắc sợi dọc đồng loạt 48 Mắc sợi dọc phân băng 49 Hồ sợi dọc 49 Chuẩn bị sợi ngang 50 Sơ đồ dệt thoi 50 PHẦN 2: CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ DỆT KIM 51 Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG 51 I VẢI DỆT KIM 51 Sơ lƣợc cấu tạo vải 51 Các thuật ngữ cấu tạo vải dệt kim 52 II CÁC CHI TIẾT MÁY TẠO VÒNG 53 Kim dệt 53 Cái đặt sợi 54 Platin (sinker) 55 Cái đè kim 55 III SỰ HÌNH THÀNH VỊNG SỢI BẰNG KIM DỆT 55 Q trình tạo thành vịng sợi kim móc 55 Q trình tạo thành vịng sợi kim kép 57 IV PHÂN LOẠI MÁY DỆT KIM 58 V CÁC PHƢƠNG PHÁP TẠO VÒNG TRÊN MÁY DỆT KIM 58 Tạo vòng theo phƣơng pháp dệt kim .59 Tạo vòng theo phƣơng pháp đan 60 VI CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ DỆT KIM CƠ BẢN 61 Cấp máy 61 Chiều dài móc kim platin .62 Đƣờng kính chiều rộng làm việc giƣờng kim 63 Quan hệ thông số máy độ mảnh sợi 63 VII SỢI DỆT KIM .63 Các loại sợi thƣờng dùng dệt kim 63 Các yêu cầu sợi dệt kim 64 Chương 2: VẢI DỆT KIM ĐAN NGANG 67 I CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY DỆT KIM ĐAN NGANG 67 Kiểu đan 67 Chiều dài vòng sợi 67 Đƣờng kính sợi dệt 68 Mơ đun vịng sợi hệ số chứa đầy 68 Mật độ .68 Hệ số tƣơng quan mật độ 69 Độ co .69 Khối lƣợng 69 II CÁC GIẢ THIẾT VỀ CẤU TẠO HÌNH HỌC CỦA VỊNG SỢI 69 Mơ hình (mơ hình Dalidovist) 69 Mơ hình (mơ hình Peirce) 70 Mơ hình (mơ hình Leaf Glaskin) 71 Mô hình (mơ hình mật độ lớn nhất) 71 Mối quan hệ thông số cấu tạo vải mơ hình 72 III CÁC KIỂU ĐAN CƠ BẢN 72 Kiểu đan mặt phải (single jersey, plain) 72 Kiểu đan hai mặt phải (rib, plain rib, laxtic) 73 Kiểu đan hai mặt trái 75 IV CÁC KIỂU ĐAN DẪN XUẤT CHÍNH 75 Kiểu đan dẫn xuất mặt phải 75 Kiểu đan dẫn xuất kiểu đan hai mặt phải – kiểu đan Interlock 76 V CÁC KIỂU ĐAN HOA 77 Chương 3: QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ TRÊN MÁY DỆT KIM ĐAN NGANG 78 I Q TRÌNH TẠO VỊNG 78 Phân tích q trình tạo vịng máy giƣờng kim 78 Phân tích q trình tạo vịng máy hai giƣờng kim 79 Các cấu tạo vòng máy dệt kim đan ngang 79 II QUÁ TRÌNH CHỌN KIM TẠO HOA 81 Chế độ làm việc kim 81 Cơ cấu điều khiển chế độ làm việc kim 82 Cơ cấu chọn kim ống hoa phim 82 Cơ cấu chọn kim điện từ 82 Tính tốn thiết kế dệt hoa 82 III QUÁ TRÌNH TIẾP SỢI 83 Tiếp sợi tiêu cực 83 Tiếp sợi tích cực 83 Các phƣơng pháp điều chỉnh sức căng 83 IV QUÁ TRÌNH KÉO CĂNG – CUỘN VẢI 83 Kéo căng cuộn vải trọng lực thân 83 Kéo căng cuộn vải cặp trục 83 V CÁC CƠ CẤU PHỤ 83 VI TRUYỀN ĐỘNG - MỞ MÁY VÀ HÃM MÁY 84 Truyền động 84 Cơ cấu mở hãm máy 85 VII ĐẶC TRƢNG KỸ THUẬT CỦA MÁY DỆT KIM ĐAN NGANG 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Chƣơng 1: Khái niệm chung PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ DỆT THOI Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG I LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY DỆT Một hoạt động sớm người dệt vải Các nhà sử học cho biết vải tìm thấy Ai Cập trước 6000 năm Người Trung hoa bắt đầu dệt vải từ tơ tằm 4000 năm Cùng với phát triển lịch sử, dệt vải phát triển không ngừng từ năm 1733, người Anh tên John Kay sáng chế “thoi bay” điều khiển tay Năm 1745 De Vaucanson chế tạo khung dệt, sau J.Jacquard phát minh phương pháp điều khiển riêng lẻ sợi tạo hoa văn phận mở miệng vải Đầu năm 1800 máy dệt chế tạo gang đúc dẫn động lượng máy nước Sự đời máy dệt suất cao đòi hỏi phát minh máy hồ sợi dọc vào năm 1803 Trong năm 1803, Anh có hàng trăm ngàn máy dệt thoi Nguyên lý làm việc chúng không thay đổi, máy dệt thoi ngày hôm Sau chiến tranh giới thứ II chấm dứt, ngành dệt đại bắt đầu khởi sắc, phát minh sợi tổng hợp Năm 1930, kỹ sư Rossman sáng chế mẫu dệt thoi kẹp đầu tiên, đến 1953 máy dệt thương mại bắt đầu sản xuất Hàng loạt phát minh để giải phương pháp đưa sợi ngang dùng kiếm, kẹp, khí, nước Các hệ thống hãm máy đứt sợi Ngày với phát triển của điện tử, ngành dệt tiến mặt điều khiển Từ tốc độ máy dệt nâng lên rõ rệt, tới tốc độ dệt nâng lên 1500 rpm Giới thiệu thuật ngữ 1.1 Rappoo - Rappo dọc số sợi dọc có rappo kiểu dệt - Rappo ngang số sợi ngang có rappo kiểu dệt - Rappo kiểu dệt chu kỳ kiểu dệt lặp lặp lại nhiều lần vải 1.2 Kiểu dệt Kiểu dệt phạm vi rappo sợi dọc sợi ngang phải có lần đan với Điều có nghĩa sợi dọc phải có lần từ mặt sang mặt sợi ngang lần ngược lại, sợi ngang sợi dọc 1.3 Batăng Ba tăng cấu dùng để đập sợi ngang đường dệt sợi ngang đưa qua miệng vải để tạo thành vải Chƣơng 1: Khái niệm chung 1.4 Khổ (lược dệt) Khổ cấu đập sợi ngang vào đường dệt, khổ (lược dệt) làm kim loại, mật độ lược tính inch, luồn sợi dọc qua lược để phân bố sợi dọc theo mật độ yêu cầu mặt hàng 1.5 Quấn Suốt Quấn suốt công đoạn tạo thành suốt sợi có hình dáng kích thước phù hợp theo yêu cầu sợi ngang 1.6 Thoi, kẹp, kiếm, khí nén, nước - Thoi phận dùng để mang suốt sợi ngang vào miệng vải sợi tháo từ suốt đặt vào miệng vải - Kẹp phận mang sợi ngang qua miệng vải cách kẹp trực tiếp sợi kéo qua miệng vải - Kiếm phận mang sợi ngang, làm thép composit đầu có gắn kẹp trao sợi, thép composit chuyển động qua lại trao sợi kéo qua miệng vải - Khí nén, nước dùng áp lực khí nước để đưa sợi ngang qua miệng vải 1.7 Lamen Lamen phận tự hãm đứt sợi dọc, lamen làm thép mỏng 1.8 Go, dây go, khung go Dùng để tạo miệng vải máy dệt khung go làm gỗ kim loại, khung treo nhiều go, go làm kim loại mỏng làm dây sợi 1.9 Trục dệt Trục dệt để quấn sợi dọc sau hồ chuyển lên máy dệt 1.10 Trục vải mộc Trục vải mộc dùng để cuộn vải sau dệt xong 1.11 Đầu dobboy, đầu jacka, cam Là cấu để tạo miệng vải, làm chuyển động go với tốc độ xác định, chiều cao định Điều khiển tự nâng go, hạ go theo quy luật định 1.12 Đường dệt Đường dệt nơi liên kết sợi dọc sợi ngang 1.13 Miệng vải Miệng vải khoảng không gian giới hạn hai lớp sợi dọc Phân loại máy dệt 2.1 Phân loại máy dệt cấu đưa sợi ngang 2.1.1 Máy dệt thoi Máy dệt thoi thủ cơng, khí: Khi hết sợi ngang, máy dệt tự động dừng lại, việc tiếp sợi ngang dùng tay ... 50 Sơ đồ dệt thoi 50 PHẦN 2: CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ DỆT KIM 51 Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG 51 I VẢI DỆT KIM 51 Sơ lƣợc cấu tạo vải 51 Các thuật...MỤC LỤC PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ DỆT THOI Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG I LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY DỆT 1 Giới thiệu thuật ngữ Phân loại máy dệt ... Máy dệt thoi Máy dệt thoi thủ cơng, khí: Khi hết sợi ngang, máy dệt tự động dừng lại, việc tiếp sợi ngang dùng tay Chƣơng 1: Khái niệm chung Hình 1. 1: Máy dệt thoi thủ cơng Hình 1. 2: Máy dệt thoi