1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CK 2223.docx

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 177,9 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT CẨM KHÊ ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2022 2023 MÔN THI HÓA HỌC Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi có 04 trang ) Chú ý Câ[.]

PHỊNG GD&ĐT CẨM KHÊ ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP THCS CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2022 - 2023 MƠN THI: HĨA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi có 04 trang ) Chú ý: - Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có lựa chọn - Thí sinh làm thi (cả phần trắc nghiệm khách quan phần tự luận) tờ giấy thi, không làm đề thi; Cho biết nguyên tử khối nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba=137 A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (20 câu; 10,0 điểm) Câu 1: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nhiệt độ cao Sau phản ứng hỗn hợp rắn lại là: A Cu, FeO, ZnO, MgO B Cu, Fe, Zn, Mg C Cu, Fe, ZnO, MgO D Cu, Fe, Zn, MgO Câu 2: Hiện tượng mô tả không đúng? A Thêm NaOH vào dung dịch FeCl3 màu vàng nâu thấy xuất kết tủa đỏ nâu B Thêm bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 thấy xuất dung dịch màu xanh nhạt C Thêm Fe(OH)3 màu đỏ nâu vào dung dịch H2SO4 thấy hình thành dung dịch màu vàng nâu D Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá : Na  X  Y  Z  T  Na Thứ tự chất X, Y, Z, T là: A Na2CO3 ; NaOH ; Na2SO4 ; NaCl B NaOH ; Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaCl C NaOH ; Na2CO3 ; Na2SO4 ; NaCl D Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaOH ; NaCl Câu 4: Cho dãy kim loại gồm: K, Mg, Cu, Al Số kim loại tác dụng với dung dịch HCl A B C D Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm Mg Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch Y phần Fe khơng tan Chất tan có dung dịch Y là: A MgSO4 FeSO4 B MgSO4 C MgSO4 Fe2(SO4)3 D MgSO4, Fe2(SO4)3 FeSO4 Câu 6: Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H 3PO4 1M Khối lượng muối thu dung dịch là: A 10,44 gam KH2PO4 ; 8,5 gam K3PO4 B 10,44 gam K2HPO4 ; 12,72 gam K3PO4 C 10,44 gam K2HPO4 ; 13,5 gam KH2PO4 D 13,5 gam KH2PO4 ; 14,2 gam K3PO4 Câu 7: Để nhận biết chất bột rắn khan sau : NaCl, Na 2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 đựng lọ riêng biệt hố chất sử dụng là: A H2O, CO2 B Dung dịch H2SO4 C Dung dịnh Ba(OH)2 D Dung dịch NH4HCO3 Câu 8: Cho m gam khối Al hình cầu có bán kính R vào 1,05 lít dung dịch H 2SO4 0,1M Biết rằng sau phản ứng hồn tồn khối cầu cịn lại có bán kính R/2 Giá trị m là: A 2,16 gam B 3,78 gam C 1,08 gam D 3,24 gam Trang 1/4 Câu 9: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,28M thu dung dịch X 8,736 lít khí H (đktc) Cô cạn dung dịch X thu lượng muối khan là: A 25,95 gam B 103,85 gam C 38,93 gam D 77,86 gam Câu 10: Có lọ hố chất không nhãn, lọ đựng dung dịch không màu sau: Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3 Chỉ dùng thuốc thử dung dịch H2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào dung dịch nhận dung dịch: A Na2CO3, Na2S, Na2SO3 B Na2CO3, Na2S C Na2CO3, Na2S, Na3PO4 D Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3 Câu 11: Cho bình đựng dung dịch nhãn X gồm (KHCO K2CO3), Y gồm (KHCO3 K2SO4), Z gồm (K2CO3 K2SO4) Để nhận biết X, Y, Z, cần dùng dung dịch A Ba(OH)2 HCl B HCl BaCl2 C BaCl2 H2SO4 D H2SO4 Ba(OH)2 Câu 12: Cho m gam NaOH vào lít dung dịch NaHCO nồng độ a mol/l, thu lít dung dịch X Lấy lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl (dư) thu 11,82 gam kết tủa Mặt khác, cho lít dung dịch X vào dung dịch CaCl (dư) đun nóng, sau kết thúc phản ứng thu 7,0 gam kết tủa Giá trị a, m tương ứng : A 0,04 4,8 B 0,07 3,2 C 0,08 4,8 D 0,14 2,4 Câu 13: Thực thí nghiệm sau : (a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 khơng khí (c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH (dư) (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3 (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) Số thí nghiệm thu kim loại sau phản ứng kết thúc là: A B C D Câu 14: Cho hỗn hợp gồm bột nhơm oxit sắt Thực hồn tồn phản ứng nhiệt nhơm (giả sử có phản ứng khử oxit sắt thành Fe) thu hỗn hợp rắn B có khối lượng 19,82 gam Chia hỗn hợp B thành phần bằng nhau: - Phần : cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 1,68 lít khí H2 (đktc) - Phần : cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl có 3,472 lít khí H2 (đktc) Cơng thức oxit sắt nói A Fe2O3 B Fe3O4 C FeO D Fe3O4 FeO Câu 15: Nung nóng m gam bột Fe với S bình kín khơng có khơng khí, sau thời gian thu 12,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeS, FeS2, S Hoà tan hồn tồn X dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu 10,08 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất) Giá trị m : A 5,6 B 8,4 C 11,2 D 2,8 Câu 16: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh nung nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu hỗn hợp rắn M Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, Trang 2/4 giải phóng hỗn hợp khí X cịn lại phần khơng tan G Để đốt cháy hoàn toàn X G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc) Giá trị V A 4,48 B 3,36 C 3,08 D 2,80 Câu 17: Có phản ứng sinh khí SO2 sau: o 1) t Cu + 2H2SO4 đặc   CuSO4 + SO2 + 2H2O 2) t S + O2   SO2 3) t 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2 o o t 4) Na2SO3 + H2SO4   Na2SO4 + SO2 + H2O Trong phản ứng phản ứng dùng để điều chế khí SO2 cơng nghiệp? A B C D Câu 18: Hai bình kín A, B có dung tích khơng đổi V lít chứa khơng khí (21% oxi 79% nitơ thể tích) Cho vào hai bình lượng hỗn hợp ZnS FeS Trong bình B cịn thêm bột S (khơng dư) Sau đốt cháy hết hỗn hợp sunfua lưu huỳnh, lúc bình A oxi chiếm 3,68% thể tích, bình B nitơ chiếm 83,16% thể tích % thể tích SO2 bình A là: A 21% B 13,68% C 83,16% D 13,16% Câu 19: Hiện tượng xảy sục từ từ đến dư khí CO vào dung dịch hỗn hợp NaOH Ba(OH)2 là: A Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại khơng đổi thời gian sau giảm dần đến suốt B Ban đầu khơng có tượng đến lúc dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau giảm dần đến suốt C Ban đầu khơng có tượng sau xuất kết tủa tan D Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau giảm dần đến suốt Câu 20: Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5) Tiến hành số thí nghiệm, kết ghi lại bảng sau: Dung dịch (1) (2) (4) (5) (1) (2) khí khí có kết tủa (4) có kết tủa có kết tủa (5) có kết tủa có kết tủa có kết tủa Các dung dịch (1), (3), (5) làCác dung dịch (1), (3), (5) là: A Na2CO3, BaCl2, BaCl2 B H2SO4, MgCl2, BaCl2 C Na2CO3, NaOH, BaCl2 D H2SO4, NaOH, MgCl2 B PHẦN TỰ LUẬN (5 câu; 10,0 điểm) Câu (1,5 điểm) Hồn thành phương trình hóa học sau: KMnO4 + HCl  khí A FeS + HCl  khí B Na2SO3 + H2SO4  khí C Trang 3/4 Al + NaOH + H2O  khí D Nêu cách phân biệt chất đựng ống nghiệm riêng biệt CaO, Na 2O, MgO, P2O5 Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) Câu (1,5 điểm) Đốt cháy cacbon oxi vừa đủ nhiệt độ cao hỗn hợp khí A Cho A tác dụng với FeO nung nóng khí B hỗn hợp chất rắn C Cho B tác dụng với dung dịch nước vôi thu kết tủa K dung dịch D, đun sôi D lại thu kết tủa K Cho C tan dung dịch HCl, thu khí dung dịch E Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư kết tủa hiđroxit F Nung F khơng khí tới khối lượng không đổi thu chất rắn G Xác định chất A, B, C, D, K, E, F Viết phương trình phản ứng xảy Câu (3,0 điểm) Hỗn hợp khí X gồm SO O2 có tỉ khối H2 bằng 24 Sau đun nóng hỗn hợp với chất xúc tác, thu hỗn hợp khí Y gồm SO 2, O2 SO3 có tỉ khối H2 bằng 30 a Viết phương trình phản ứng xảy ra? b Xác định phần trăm số mol SO2 hỗn hợp Y? Hoà tan lượng oxit kim loại R vào dung dịch H2SO4 4,9% (vừa đủ) thu dung dịch muối có nồng độ 5,87% Xác định công thức oxit kim loại dùng? Câu (2,0 điểm) Cho V lít hỗn hợp khí Cl2 O2 (đktc) tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 2,7 gam Al 3,6 gam Mg, thu 22,1 gam sản phẩm rắn a Viết phương trình phản ứng xảy ra? b Xác định giá trị V? Một bình cầu dung tích 448 ml nạp đầy oxi cân Phóng điện để ozon hố, sau nạp thêm cho đầy oxi cân Khối lượng hai trường hợp chênh lệch 0,03 gam Biết thể tích nạp đktc Xác định thành phần phần trăm thể tích ozon hỗn hợp sau phản ứng? Câu (2,0 điểm) Chia 9,6 gam hỗn hợp gồm CuO Fe 2O3 thành phần bằng nhau: Phần phản ứng với 100 ml dung dịch HCl x (mol/l), cô cạn hỗn hợp thu 8,1 gam chất rắn Phần phản ứng với 200 ml dung dịch HCl x (mol/l), cô cạn hỗn hợp thu 9,2 gam chất rắn a Viết phương trình phản ứng xảy ra? b Xác định giá trị x phần trăm khối lượng CuO hỗn hợp ban đầu? Hết -Họ tên thí sinh: , SBD:…… Cán coi thi không giải thích gì thêm./ Học sinh sử dụng Bảng tuần hoàn ngun tố hố học bảng tính tan (trong bảng khơng có thêm kí hiệu, cơng thức tính tốn hóa học khác; khơng đánh dấu viết thêm nội dung tài liệu) Trang 4/4 HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN HSG VÒNG HUYỆN LỚP THCS NĂM HỌC 2022 – 2023 MƠN: HĨA HỌC I.Phần trắc nghiệm khách quan: (10 điểm) Câu Đ/A D B C C A Câu Đ/A 11 B 12 C 13 B 14 A 15 C B A A C 10 A 16 D 17 A 18 D 19 A 20 D II Phần tự luận: (10 điểm) Câu (1,5 điểm) Hồn thành phương trình hóa học sau: KMnO4 + HCl  khí A FeS + HCl  khí B Na2SO3 + H2SO4  khí C Al + NaOH + H2O  khí D Nêu cách phân biệt chất đựng ống nghiệm riêng biệt CaO, Na 2O, MgO, P2O5 Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) Ý Hướng dẫn chấm Điểm 2KMnO4  16HCl  2KCl  2MnCl  5Cl   8H O  A FeS  2HCl  FeCl  H S   0,25đ B Na2 SO3  H SO4   Na2 SO  SO2   H O  0,25đ 2Al  2NaOH  2H 2O  2NaAlO  3H   0,25đ C D 0,25đ Cho H2O quỳ tím vào mẫu thử nếu: - Mẫu thử không tan MgO - Mẫu thử tan, tạo dung dịch vẩn đục làm quỳ tím hóa xanh CaO CaO + H2O  Ca(OH)2 - Mẫu thử tan cho dung dịch suốt làm quỳ tím hóa xanh Na2O Na2O + H2O  2NaOH - Mẫu thử tan cho dung dịch suốt làm quỳ tím hóa đỏ P2O5 (dung dịch H3PO4 tạo thành làm đỏ quỳ tím) P2O5 + 3H2O  2H3PO4 0,25đ 0,25đ Câu (1,5 điểm) Đốt cháy cacbon oxi vừa đủ nhiệt độ cao hỗn hợp khí A Cho A tác dụng với FeO nung nóng khí B hỗn hợp chất rắn C Cho B tác dụng với dung dịch nước vôi thu kết tủa K dung dịch D, đun sôi D lại thu kết tủa K Cho C tan dung dịch Trang 5/4 HCl, thu khí dung dịch E Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư kết tủa hiđroxit F Nung F khơng khí tới khối lượng khơng đổi thu chất rắn G Xác định chất A, B, C, D, K, E, F Viết phương trình phản ứng xảy Ý Hướng dẫn chấm ● Các chất thỏa mãn A B C CO CO2 O2 CO2 O2 Fe FeO Điểm D K E F G Ca(HCO3)2 CaCO3 FeCl2 HCl Fe(OH)2 Fe2O3 0,25đ - Đốt cháy cacbon oxi nhiệt độ cao: o 2C  O   t 2CO 0,25đ o C  O2   t CO2 - Cho A tác dụng với FeO nung nóng: to FeO  CO   Fe  CO2    0,25đ - Cho B tác dụng với dung dịch nước vôi thu kết tủa K dung dịch D, đun sôi D lại thu kết tủa K: CO2   Ca(OH)2   CaCO3  H O 2CO2   Ca(OH)2   Ca(HCO3 )2 0,25đ o Ca(HCO3 )2   t CaCO3   CO2   H2 O - Cho C tan dung dịch HCl: FeO  2HCl  FeCl2  H2 O      0,25đ Fe  2HCl  FeCl  H  - Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư: HCl  NaOH   NaCl  H O FeCl2  2NaOH  Fe(OH)2   2NaCl - Nung F khơng khí tới khối lượng không đổi: 0,25đ o 4Fe(OH)  O  t 2Fe 2O3  4H O Câu (3,0 điểm) Hỗn hợp khí X gồm SO2 O2 có tỉ khối H2 bằng 24 Sau đun nóng hỗn hợp với chất xúc tác, thu hỗn hợp khí Y gồm SO 2, O2 SO3 có tỉ khối H2 bằng 30 a Viết phương trình phản ứng xảy ra? b Xác định phần trăm số mol SO2 hỗn hợp Y? Ý Hướng dẫn chấm Điểm 2SO2 + O2    2SO3 Khối lượng mol trung bình hỗn hợp X hỗn hợp Y lần 24.2 = 0,25đ t o , xt 0,25đ Trang 6/4 48 30.2 = 60 Sơ đồ đường chéo liên quan đến khối lượng mol trung bình SO O2 : SO2 64 48 – 32 = 16 48 O2 32 64 – 48 = 16 Chọn số mol SO2 O2 hỗn hợp X mol số mol SO2 phản ứng 2x nSO phản ứng nSO sinh 2 nO phản ứng   2     2      3    n Y n X  n khí giảm 2  x 2x x  2x     n nO phản ứng x x khí giả m  0,25đ 0,25đ - Vì phản ứng hóa học khối lượng chất bảo toàn nên: 0,25đ  m X m Y  n X M n M   X Y  Y 48 2 x 60  x 0,4     2x 100%  12,5% %SO2 Y  2 x  0,25đ Hoà tan lượng oxit kim loại R vào dung dịch H 2SO4 4,9% (vừa đủ) thu dung dịch muối có nồng độ 5,87% Xác định công thức oxit kim loại dùng? Ý Hướng dẫn chấm Đặt công thức tổng quát oxit R2Ox (x hố trị R) Giả sử hồ tan mol R2Ox R2Ox + xH2SO4 mol: x gam: (2MR + 16x) 98x  R2 (SO4)x + xH2O (2MR + 96x) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có : 98.x m dd sau pư (2M R  16x)  (2M R  2016x) gam 4,9% Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ Phương trình nồng độ % dung dịch muối : 2M R  96x 100 5,87 2M R  2016x  x 2   MR = 12x   MR 24 Vậy kim loại R Mg ; oxit kim loại MgO 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu (2,0 điểm) Trang 7/4 Cho V lít hỗn hợp khí Cl2 O2 (đktc) tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 2,7 gam Al 3,6 gam Mg, thu 22,1 gam sản phẩm rắn a Viết phương trình phản ứng xảy ra? b Xác định giá trị V? Ý Hướng dẫn chấm Điểm Phương trình phản ứng hóa học : 0,25đ 4Al + 3O2  2Al2O3 1.a 2Mg + O2  2MgO 2Al + 3Cl2  2AlCl3 0,25đ Mg + Cl2  MgCl2 Từ phản ứng ta thấy : Chất khử Al Mg ; chất oxi hóa Cl2 O2 0,25đ Gọi số mol Cl2 x số mol O2 y ta có : 71x + 32y = 22,1 – (2,7 + 3,6) = 15,8  71x + 32y = 15,8 (1) Áp dụng định luật bảo tồn electron ta có : 1.b 2.n Mg  3.n Al 4.n O2  2.n Cl2  2.0,15 + 3.0,1 = 4y + 2x  2x + 4y = 0,6 0,25đ (2) n Từ (1) (2) ta có : x = 0,2 y = 0,05  (O , Cl ) = 0,25 mol  V(O , Cl ) = 5,6 lít Một bình cầu dung tích 448 ml nạp đầy oxi cân Phóng điện để ozon hố, sau nạp thêm cho đầy oxi cân Khối lượng hai trường hợp chênh lệch 0,03 gam Biết thể tích nạp đktc Xác định thành phần phần trăm thể tích ozon hỗn hợp sau phản ứng? 2 2 Ý Hướng dẫn chấm Điểm Phương trình phản ứng : lít: ozon hóa 3O2      3x 2O3 2x 0,25đ Gọi thể tích oxi phản ứng 3x lít thể tích ozon tạo 2x lít, thể tích khí giảm x lít Vậy sau ozon hóa cần bổ sung x lít O vào cho khí chiếm đầy bình Theo giả thiết suy ra, bổ sung O vào bình khối lượng bình tăng lên 0,32 gam Ta có :  x 32 0,03 m bình tăng m O2 cho thêm vào   22,4   %O  2x 100%  0,448  x 0,021 lít   %O3  9,375%  x 0,021 lít  %O3  9,375% 0,25đ 0,25đ 0,25đ Trang 8/4 Câu (2,0 điểm) Chia 9,6 gam hỗn hợp gồm CuO Fe 2O3 thành phần bằng : Phần phản ứng với 100 ml dung dịch HCl x (mol/l), cô cạn hỗn hợp thu 8,1 gam chất rắn Phần phản ứng với 200 ml dung dịch HCl x (mol/l), cô cạn hỗn hợp thu 9,2 gam chất rắn a Viết phương trình phản ứng xảy ra? b Xác định giá trị x phần trăm khối lượng CuO hỗn hợp ban đầu? Ý a Hướng dẫn chấm CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O Điểm 0,25đ 0,25đ 9,6 4,8 gam Khối lượng hỗn hợp CuO Fe2O3 phần 0,25đ Khối lượng chất rắn thu phần lớn phần 1, chứng tỏ phần oxit chưa phản ứng hết  n  2n 2   Cl   O n 2 0,06  bảo toàn điện tích    O  35,5nCl  16nO2  8,1  4,8 n Cl 0,12          Ở phần 1: Ta có :  tăng giảm khối lượng 0,12  n HCl n  0,12  x [HCl]   1,2M Cl 0,1 b  n  0,16  Cl   n 2 0,08 Ở phần : Tính tương tự phần 1, ta có :  O 0,25đ 0,25đ 0,25đ Lượng HCl dùng phần gấp lần phần lượng HCl phản ứng 0,16 < 0,12.2 = 0,24 nên phần oxit phản ứng hết, HCl 80n CuO  160n Fe O 4,8    nCuO  3n Fe2O3 n O2 0,08 dư nên ta có :  %m CuO  0,02.80 100%  33,33% 4,8 nCuO 0,02  n 0,02  Fe2O 0,25đ 0,25đ Lưu ý: Cách giải khác hướng dẫn mà điểm tương đương Đối với PTHH, viết sai cơng thức hố học khơng cho điểm; PTHH viết cân bằng sai thiếu điều kiện phản ứng trừ nửa số điểm phương trình hóa học Bài thi chấm theo thang điểm 20, lấy đến 0,25; khơng quy trịn điểm _ HẾT _ Trang 9/4

Ngày đăng: 09/11/2022, 15:14

w