Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 375 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
375
Dung lượng
28,3 MB
Nội dung
PGS.TS N G U YỄN HỮU HẢI ThS LÊ V Ă N H Ò A (Đồng chủ biên) ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÍNH SÁCH CƠNG (Sách Chun khảo) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Nguyền Hữu Hái Đại cương sách cơng : Sách chun khảo / Ch.b.: Nguyễn Hữu Hải, Lê Vãn Hoà - H : Chính trị Quốc gia, 2013 376tr.; 2lem Chính sách công Sách chuyên khảo 320.6 -de 14 CTK0032P-CIP PGS.TS N G U YỄN HỮU HẢI Ths LÊ V Ă N H Ò A (Đồng chủ biên) ĐẠI CƯỠNG v i CHÍNH SÂCH CƠNG (Sách Chun khảo) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - THẬT Hị Nội - 2013 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Chính sách cơng công cụ quản lý vĩ mô quan trọng nhà nước Thông qua việc ban hành tổ chức thực thi sách cơng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thực hóa Ớ nhiều quốc gia nay, sách cơng nhà nước sử dụng để: (i) Khuyến khích chủ thể kinh tế tham gia vào trình sản xuất hàng hóa cung cấp dịch vụ cơng theo yêu cầu xã hội; (ii) Điều hòa việc khai thác, sử dụng nguồn lực tự nhiên xã hội cách thiết thực, hiệu lĩnh vực hoạt động kinh tế, trị, văn hóa - xã hội môi trường ngắn hạn lẫn dài hạn; (iii) Phối hợp hoạt động nhà nước vối chủ thể khác việc thực mục tiêu phát triển giai đoạn; (iv) Can thiệp vào thị trường để hạn chế hậu thị trường gây Do công dụng sắc bén sách cơng, nên phủ nước đểu rấ t coi trọng việc hoạch định tổ chức thực thi sách thực tiễn quản lý Chất lượng sách cơng đưa vào đời sơng trở thành tiêu chí hàng đầu để đo lường lực phủ Khoa học sách nội dung mẻ nước ta Vi vậy, việc làm rõ hình thức, nội dung, phương pháp quản lý, điều hành sách hiệu cần thiết phương diện lý luận thực tiễn Nghiên cứu sách cơng Việt Nam cần đặt bối cảnh chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động tích cực hội nhập khu vực th ế giới Nhằm trang bị kiến thức sách cơng, sinh viên, học viên thuộc hệ đào tạo chun ngành sách cơng, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự th ậ t xuất sách Đ ại cương v ề sá ch công (Sách chuyên khảo), PGS.TS Nguyễn Hữu Hải ThS Lê Văn Hịa - Học viện Hành đồng chủ biên Nội dung trọng tâm sách giới thiệu kiến thức mang tính lý luận sách cơng, phương pháp tiếp cận sách công yếu tố ảnh hưởng đến thành cơng hay th ấ t bại phủ việc can thiệp vào thị trường sách cơng, V.V Hy vọng sách đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập sách cơng cho giảng viên, học viên, sinh viên chuyên ngành sách cơng Đồng thịi tài liệu tham khảo hữu ích cho cán bộ, công chức hoạt động thực tiễn quan nhà nưổc, nhà nghiên cứu sách cơng quan tâm đến lĩnh vực Xin giới thiệu sách với bạn đọc Tháng năm 2013 NHÀ XUẤT BẨN CHÍNH TRỊ Quốc GIA - THẬT Chương I KHÁI QT VỂ CHÍNH SÁCH CƠNG I KHÁI NIỆM, VAI TRỊ VÀ PHÂN LOẠI CHÍNH SÁCH CƠNG Cơng cụ sách cơng Chính sách cơng cơng cụ để nhà nước giải vấn đề công, hên quan đến lợi ích nhóm người khác xã hội Theo tiến trình lịch sử, quan tâm sách cơng xuất từ chế độ dân chủ Hy Lạp Những năm đầu th ế kỷ XX, nhà nưốc tư sản dùng sách kinh tê để can thiệp vào hoạt động thị trường nhằm chông lại sụp đố nển kinh tế tự Theo J.M Keynes (1883-1946), nhà nưốc dùng sách dê khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư vào kinh tế thông qua hợp đồng có trợ cấp tài tín dụng nhà nước, nhằm tạo ôn định lợi nhuận cao đầu tư tư nhân; nhà nước sử dụng sách th u ế cơng trái nhằm tạo nguồn tài bố’ sung cho ngân sách đê vừa nuôi dưỡng máy quản lý, vừa tăng cường đầu tư cho lĩnh vực công cộng theo yêu cầu chung xã hội; nhà nước dùng sách để khuyên khích kinh doanh tiêu dùng cá nhân nhằm tạo lập cân đôi cung cầu kinh tế cách khuyên khích hình thức đầu tư kinh doanh để tạo việc làm dồng thời khuyến khích tiêu dùng người giàu, tăng cường k mua sắm người nghèo xã hội V.V ĐỐI vói kinh tế tập trung, đại diện nhà nước xã hội chủ nghĩa trước dùng sách đế giải vấn đề trị vấn để kinh tế, vấn để xã hội V.V Về sách củng cố liên m inh công nông V.I Lênin cho rằng: Giai cấp vô sản với tư cách giai cấp lãnh dạo, thơng trị phải biết hướng sách vào việc giải trước tiên vấn để cấp thiết nhất, mấu chốt dùng biện pháp để phục hồi lực lượng sản xuất kinh tế nơng dân Từ giành quyền Đảng Cộng sản nhà nước Xôviết ban hành nhiều sách để vừa huy động cao nguồn nhân lực, vật lực cho tiền tuyến, vừa củng cô' phát triển kinh tế hậu phương, n hất kinh tế nông nghiệp Khi vận động nông dân vào hợp tác xã, V.I Lênin viết: Bằng sách kinh tế mới, nhân nhượng người nông dân họ coi thương nhân, nhân nhượng đơì với ngun tắc thương nghiệp tư nhân Chính sách, mà có ý nghĩa lớn lao chế độ hợp tác Tóm lại điều cần phải làm dưối chế độ sách kinh tế tập hợp tầng lớp nông dân Nga sâu rộng vào hợp tác xã; tìm phương sách kết hợp lợi ích tư nhân, lợi ích thương nghiệp tư nhân với việc nhà nước kiểm sốt lợi ích dó Ớ nước ta, để thực vai trò nhà nước dân chủ nhân dân, Đảng Nhà nước ta xác định vai trị sách là: “Chính sách kinh tế nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ khơng ngừng phát triển sản xuất để nâng cao đời sơng vật chất văn hóa nhân dân”1 Hiến pháp năm 1980 xác định: “Mục đích sách kinh tế nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thoả mãn ngày tốt nhu cầu vật chất văn hoá ngày tăng xã hội cách không ngừng phát triển sản xuất, tăng suất lao động xã hội, sở chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa khoa học, kỹ th u ậ t đại”12 Trong Hiến pháp năm 1992, N hà nước ta khẳng định hàng loạt vấn đề sách như: - Chính sách kinh tế: “Mục đích sách kinh tế N hà nước làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng ngày tôt nhu cầu vật chất tinh th ần nhân dân sở p hát huy lực sản xuất, tiềm th n h phần kinh tế nhiều hình thức, thúc đẩy xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, mở rộng hợp tác km h tế, khoa học, kỹ th u ậ t giao lưu với thị trường th ế giới”3 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011,1.12, tr 372 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992 Nghị việc sửa đổi, bô sung sô điều Hiến pháp 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.72 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr 19-20 - Chính sách dân tộc: “N hà nước thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị chia rẽ dân tộc N hà nưốc thực sách p hát triển vể mặt, bước nâng cao địi sơng vật chất tin h th ần đồng bào dân tộc thiểu số'” - Chính sách đổì ngoại: “Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực sách hồ bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu hợp tác với tấ t nước trê n th ế giới, khơng phân biệt chế độ trị xã hội khác nhau, sở tôn trọng độc lập, chủ tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng bên có lợi’’2 Khoa học sách Khoa học sách ngành khoa học tương đôi mới, đời Bắc Mỹ châu Âu thời kỳ hậu Chiến tra n h th ế giới thứ hai, nhà nghiên cứu tiến h àn h nghiên cứu môi quan hệ nhà nước cơng dân Trước đó, nghiên cứu địi sơng trị hướng tập tru n g vào khía cạnh đạo đức quy phạm nhà nưốc hoạt động th iết chế trị cụ thể Các học giả quan tâm đến khía cạnh nghiên cứu chủ đề rộng lốn triết lý trị phương Tây, nhằm th ấ u hiểu mục đích nhà nưốc hành động mà nhà nưốc cần thực nhằm m ang lại cho người dân sống tốt đẹp Những chủ để đòi hỏi phải 1, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2001), S đ d , tr.14, 18 10 thảo luận sâu sắc chất xã hội, vai trò nhà nước, trách nhiệm công dân nhà nước Tuy nhiên, có khoảng trống ngày rõ lý thuyết trị đương đại thực tiễn trị nhà nước đại thúc đẩy nhiều học giả tìm phương pháp kiểm tra khoa học trị khác, phương pháp dung hịa lý thu y ết trị thực tế thơng qua phân tích thực nghiệm đời sống trị Tương tự, học giả quan tâm đến th iết chế nhà nưốc nghiên cứu thực nghiệm cách cặn kẽ quan lập pháp, tịa án máy hành lại bỏ qua khía cạnh quy phạm th iết chế Các nghiên cứu cấu thức th iết chế trị trọng vào tính chi tiết th ủ tục, phần lớn dừng lại việc mô tả, không tạo sở cho việc đánh giá điểm m ạnh, điểm yếu, mục đích th iế t chế Trong kỷ nguyên hậu chiến phi thực dân hóa, việc tái th iết nhà nước bị chiến tra n h tà n phá, th iết lập thiết chế quản trị quốc tế, nhà nghiên cứu trị tìm phương pháp kết hợp nghiên cứu họ vối vấn đề công lý, cơng theo đuổi phát triển trị, kinh tế, xã hội1 Trong bối cảnh thay đổi xem xét lại đó, phương pháp nghiên cứu tượng trị đời Một sơ phương pháp tập trung vào cấp vi mô hành vi con1 Xem Lawrence M Mead: “Policy Studies and Political Science”, Policy Studies Review, (1985), pp.319-335 11 quyền nước khác đáng kể, ln liên quan đến tính hợp hiến sách thực hiện, liệu thực thi sách phát triển sách có vi phạm nguyên tắc quyền tự nhiên công xã hội dân chủ hay không Nghĩa là, thẩm phán đánh giá liệu sách cơng có phát triển thực phù hợp với nguyên tắc quy định mà luật hành thừa nhận hay không Đ n h g i h n h c h ín h Đ ánh giá hành tru n g tâm nhiều nghiên cứu khoa học xuất đánh giá sách cơng Nó tiến hành phạm vi phủ, đơi quan chun mơn có nhiệm vụ n h ất đánh giá sách cơng, thực thường xuyên nhà quan sát tài chính, pháp lý, trị gắn liền vối phủ đương nhiệm, quan chấp hành chuyên môn Các ngành khác n h au quan khác phủ có th ể thuê nhà tư vấn tư nhân tiến hành đánh giá Đánh giá hành thường xuyên, không bị hạn chế vào xem xét cung ứng có hiệu dịch vụ phủ cố gắng xác định liệu có đạt hay không đạt “giá trị đồng tiền”, tôn trọng nguyên tắc công dân chủ Đánh giá hành quan tâm đến việc bảo đảm rằng, sách cơng hồn thành mục tiêu mong đợi với chi phí mức với gánh nặng lên cá nhân công dân Sự quan tâm đến tính hiệu dựa sở thực thi quản lý xem xét cá nhân, kết kiểm toán năm thiết lập hệ thông ngân sách 62 phù hợp với mục tiêu chi tiêu Đánh giá hành địi hỏi thu thập thơng tin xác chương trình cung cấp tài liệu soạn thảo theo thể thức quy định phép so sánh chi phí kết theo thời gian theo khu vực sách Như vậy, nỗ lực hồn tồn m ang tính kỹ th u ậ t ngày phức tạp, cho dù tăng lên tính phức tạp chưa đem lại tăng lên tương ứng tính hữu dụng N ộ i d u n g đ n h g iá c h ín h s c h c ô n g Các đánh giá sách cơng nêu tiến hành nhiều hình thức khác cấp độ phức tạp tính thức Tuy nhiên, đánh giá sách công quan nhà nưâc tiến hành gồm sáu loại khác nhau: đánh giá đầu vào; đánh giá đầu ra; đánh giá hiệu lực; đánh giá hiệu quả; đánh giá trình đánh giá tác động 3.1 Đ n h g i d ầ u v o Đánh giá đầu vào hay gọi đánh giá nỗ lực nhằm đo lường số lượng đầu vào chương trình thực thi sách cơng, nghĩa số lượng nỗ lực mà quan máy nhà nước đưa vào để hoàn th àn h mục tiêu Các yếu tố đầu vào nhân sự, cơng sở (khơng gian văn phịng), trang thiết bị làm việc, văn phịng phẩm, cơng cụ lao động nhỏ, thơng tin, lại, chi phí cho vận hành, V.V T ất yếu tô" tính tốn thành chi phí tiền Mục đích đánh giá đầu vào th iết lập sở liệu phục vụ cho đánh giá tính hiệu chất lượng cung cấp dịch vụ Khi tiến hành phân tích đánh giá yếu tố đầu vào để thực thi sách cơng, nhà phân tích cần phải 363 áp dụng phương pháp tín h tốn chi phí đầu vào vê ngun nhiên vật liệu, thơng tin, nhân sự, chi phí vận hành, chi phí lại, theo định mức tài hành nhà nước theo giá th ị trường yếu tơ' có thị trường cho yếu tơ' khơng có méo mó thị trường 3.2 Đ n h g i đ ầ u r a Đánh giá đầu chương trình hay dự án thực thi sách cơng (cịn gọi đánh giá thực thi) xem xét đầu chương trình, dự án cụ thể Việc xác định đầu phụ thuộc vào chương trình dự án cụ thể Ví dụ, đầu chương trình đầu tư sở vật chất cho bệnh viện để thực thi sách y tế số lượng giường bệnh tạo ra, loại trang thiết bị sô' lượng theo loại trang thiết bị mua sắm đưa vào vận hành Chương trình kiên cơ" hố trường học để thực mục tiêu sách giáo dục sơ" phịng học đạt chuẩn trường học tạo ra, chất lượng sô" lượng trang thiết bị phục vụ cho dạy học mua sắm lắp đặt, Mục đích đánh giá thực thi để xác định sách tạo gì, khơng liên quan đến mục tiêu sách tun bơ" Loại đánh giá cung cấp liệu cho đánh giá hiệu lực hiệu Khi tiến hành phân tích đánh giá này, nhà phân tích cần phải tiến hành th u thập liệu để định lượng kết chương trình, dự án tạo theo đơn vị đo lường nhâ't định 3.3 Đ n h g i h iệ u lự c So với loại đánh giá đánh giá hiệu lực phức tạp Loại đánh giá không đơn giản để 364 xác định đầu vào đầu chương trình, dự án thực thi sách cơng, mà có mục đích xác định liệu chương trình, dự án thực có tạo kết phù hợp với mục tiêu sách cơng hay khơng? Trong loại đánh giá này, kết thực thi chương trìn h n h ấ t định so sánh với mục tiêu mong mn để xác định liệu chương trìn h có đạt mục tiêu sách hay khơng, liệu mục tiêu có cần điều chỉnh theo th àn h chương trìn h hay khơng Trên sở p hát nhà phân tích đưa khuyến nghị sửa đổi thay đổi chương trình sách Đây loại đánh giá rấ t có ích cho nhà hoạch định sách cơng, loại đánh giá khó thực Thông tin cần th iết cho loại đánh giá rấ t lớn mức độ phức tạp trình thực rấ t cao Để thực tốt loại phân tích đánh giá này, nhà phân tích cần thực tốt loại phân tích đánh giá đầu hiểu cách đầy đủ rõ ràng mục tiêu sách cơng, mục tiêu chương trình, dự án cụ thể để thực thi sách 3.4 Đ n h g i h iệ u q u ả Đánh giá hiệu nhằm đánh giá chi phí chương trình, dự án cụ thể, đánh giá liệu số lượng chất lượng đầu đạt hiệu khơng, nghĩa với chi phí tháp Các đánh giá đầu vào đầu sở cho loại đánh giá Loại đánh giá đặc biệt có ý nghĩa điểu kiện ngân sách hạn chế Khi thực loại phân tích đánh giá này, nhà phân tích cần thực tốt phân tích đánh giá đầu vào 365 phân tích đánh giá đầu dưối hình thức tiền tệ, sau tiến hành so sánh kết chúng theo hai cách sau Thứ n hấ t, lấy kết đầu chia cho chi phí đầu vào Nếu thương sơ'của phép chia lớn 1, có nghĩa hiệu quả; 1, có nghĩa hồ vốn; cịn nhỏ 1, có nghĩa không hiệu phương diện kinh tế Thứ hai, lây kết đầu trừ chi phí đầu Nếu hiệu sô' phép trừ lớn 0, có nghĩa hiệu quả; 0, có nghĩa hồ vổn; nhỏ 0, có nghĩa không hiệu phương diện kinh tế Những khó khăn liên quan đến đánh giá hiệu làm th ế để lượng hoá kết hình thức tiền tệ 3.5 Đ n h g i q u t r ìn h Loại đánh giá cuối đánh giá trình, tức xem xét phương pháp tơ chức, bao gồm quy định th ủ tục hoạt động, sử dụng để thực chương trình Mục tiêu đánh giá nhằm xác định xem liệu q trìn h tổ chức hợp lý thực hiệu hay không? Hướng tới mục tiêu này, thực thi sách cơng ln chia th àn h nhiệm vụ riêng biệt, hoạch định chiến lược, quản lý tài chính, xem xét phàn nàn khách hàng, sau đánh giá việc thực nhiệm vụ theo tính hiệu quả, hiệu lực, trách nhiệm giải trình 3.6 Đ n h g i t c đ ộ n g c ủ a c h ín h s c h c ô n g Đánh giá tác động nghiên cứu thay đổi mức phúc lợi có thực kết can thiệp chương trình khơng phải yếu tố khác hay khơng Những phương thức đánh giá thực 366 phương pháp định lượng (tức thu thập liệu khảo sát hay mô phỏng) trước sau bắt đầu chương trình Đánh giá tiên nghiệm dự đốn tác động chương trình liệu có trước can thiệp chương trình, đánh giá hồi cứu lại khảo sát kết sau chương trình triển khai So sánh phản thân dạng đánh giá hồi cứu, xem xét tác động chương trình thơng qua khác biệt kết đối tượng trước sau triển khai chương trình (hay đối tượng tham gia không tham gia) Tóm lại, loại đánh giá nêu vê sách công, cần sử dụng nhiều kỹ thuật khác Vào năm 1970 1980, kỹ thuật hệ thông ngân sách hoạch định chương trình (PPBS) lần Cơng ty Ơtơ Ford phát triển sau Bộ Quốc phịng Mỹ ứng dụng cuối ứng dụng tồn quyền liên bang Mỹ Một kỹ * th u ậ t khác lập ngân sách sở (ZBB), biến thể PPBS, áp dụng Mỹ nhiều nước khác Kỹ th u ật quản lý theo mục tiêu (MBO), thay th ế cho PPBS phát triển Tập đoàn Xerox hành Mỹ thịi kỳ Tổng thơng Carter ứng dụng Những kỹ th u ật phủ khác th ế giới sử dụng cấp độ khác Ngoài ra, nước phủ khác phát triển hệ thống đánh giá Vì thế, vào năm 1980 Hệ thống Quản lý chi tiêu sách (PEMS) Canada thiết lập câ'p Liên bang, thành lập Văn phòng Kiểm soát chung (OCG) chuyên trách thực nghiên cứu đánh giá Bên cạnh đó, u ỷ ban Ngân khơ' liên bang Canada đưa Hệ thông đo lường thực thi hoạt động toàn diện (OPMS) Ngày nay, tổ chức quốc tê nhiều nưốc th ế giới 367 ứng dụng phương pháp định lượng định tính đánh giá tác động sách cơng Trong th ế giới có nhiều nỗ lực để p h át triển kỹ th u ậ t đánh giá sách này, chúng khơng khắc phục hồn tồn hạn chế vốn có đánh giá sách theo chủ nghĩa lý Tuy nhiên, nỗ lực làm tiển đề để đốì phó với thách thức lĩnh vực sách cơng B ất kỳ tập trun g vào việc xem xét mức độ đạt đựợc mục tiêu sách chương trình ln gặp phải khó khăn sách cơng thường không tuyên bố mục tiêu chúng đủ xác phép nhà phân tích xác định liệu mục tiêu có đạt hay khơng? Hơn nữa, sách trực tiếp đạt rấ t nhiều mục tiêu khác nhau, mà ưu tiên tương ứng mục tiêu đo! th ế gây khó khăn cho việc xác định liệu mục tiêu cụ thể có đạt hay không? Các vấn đề kinh tế xã hội có xu hướng có quan hệ với cách chặt chẽ, cô lập đánh giá tác động sách trực tiếp lên chúng, v ể tương quan, sách cơng có tác động lên vấn đề khác với vấn đề mà sách giải quyết, nên địi hỏi nhà phân tích phải tiến hành đánh giá tồn diện Bên cạnh đó, người đánh giá gặp nhiều khó khăn việc thu thập thơng tin hữu dụng tin cậy Để mở rộng việc đánh giá sách cơng, nhiều phủ tăng cường tham gia lực lượng công vào q trình đánh giá Tuy nhiên, hữu ích tính hợp pháp diễn đàn cơng gặp phải thách thức khả chi trả cho chi phí việc tổ chức diễn đàn này, việc hợp pháp hoá kết luận diễn đàn 368 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hiến pháp năm 1992 Luật tô chức quốc hội, 2001 Luật tổ chức phủ, 2001 L uật tơ chức tồ án nhân dân, 2002 L uật tổ chức viện kiểm sát nhân dân, 2002 L uật tổ chức hội đồng nhân dân ủy ban nhản dân cấp, 2003 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, 2008 L uật ban hành văn quy phạm pháp luật hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, 2004 Nghị định số 36/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 18-42012 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ 10 Khoa Chính trị học - Học viện Báo chí Tun truyền: Khoa học sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 11 TS Lê Vinh Danh: Chính sách cơng Hoa Kỳ: Giai đoạn 1935-2001, Nxb Thông kê, Hà Nội, 2001 12 TS Nguyễn Hữu Hải (Chủ biên): Giáo trình hoạch định phân tích sách công, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2008 13 TS Lê Chi Mai: N hững vấn đề sách quy trình sách, Nxb Đại học quốc gia Thành phơ" Hồ Chí Minh, 2001 14 S h a h id u r R K handker, G ayatri B Koolwal, H ussain A Samad: cẩ m nang: Đ ánh giá tác động: Các phương pháp định lượng thực hành, Ngân hàng T hế giói, 2010 369 Tiếng Anh 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 37 Amy DeGroff and Margaret Cargo: Policy Implementatwn: Implications for Evaluation, New Directions For Evaluation, No 124, 2009, pp.47-60 Anthony Joseph Alberta: A General Theory o f Public Policy Im plem entation, ProQ uest D issertations and Theses, 1994 Basir Chand: Public Policy: Implementation Approaches, The Statesm an Institute of Public Policy, Islamabad Benjamin L.Crosby: Policy Im plem entation: The Organizational Challege, World Development, Vol.24, No.9, 1996, pp.1403-1415 David L Weimer and Aidan R.Vining: Policy Analysis: Concepts and Practice, Prentice Hall.Inc, 1989 David w Pitts: “Im plem entation of Diversity M anagem ent Program s in Public Organizations: Lessons from Policy Im plem entation Research”, International Journal o f Public A dm inistration, 30: 2007, pp 1573-1590 Elizabeth Eppel, David T urner and A m anda Wolf: Experim entation and Learning in Public Policy Im plem entation, Insitute of Policy Studies, 6-2011 Frank Fischer, Gerald J Miller and M ara s Sidney: Hanbook o f Public Policy Analysis: Theory, Politics and Methods, CRC Press: Taylor & Francis Group, 2007 Jill Schofield: A Model o f Learned Implementation, Public Administration, Vol.82, No.2, 2004, pp.283-308 Laurence J O’Toole Jr “Research on Public Implementation: Assessment and Prospects”, Journal of Public Administration Research and Theory, (2000), pp.263-288 M artin Lundin: “When Does Cooperation Improve Public Policy Implementation?”, The Policy Studies Journal, Vol 35, No.4, 2007 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Michael Howlett and M Ramesh: Studying Public Policy: Policy Cycles and Policy Subsystems, Oxford University Press, 1995 Michael Hill: The Policy Process in the Modern State, Third Edition Prentice Hall, 1997, M illicent Addo: Externally Assisted Development Projects in Africa: Im plem entation and Public Policy, D issertation for the Degree of Doctor of Philosophy in Nelson M andela School of Public Policy and U rban Affairs, 2011 M oham m ad Reza Noruzi, EMBA, PhD Student: “Policy Affairs and Policy Im plem entation Issues; How Policy Im plem entation can be Effective?”, Journal o f Public A dm inistration and Governance, Vol.l, N o.l, 2011 New Zealand Business Roundable: Public Policy: An Introduction, Wellington, New Zealand, 7-2007 Owene E.Hughes: Public Management & Administration: An Introduction (Chapter 6: Public Policy and Policy Analysis), Palgrave Macmillan, 2003 Paul Berman: The Study o f Macro and Micro Implementation o f Social Policy, The Rand Corporation, 1978 Pamela A Mischen and Thomas A P Sinclair: Making Implementation More Democratic Through Action Implementation Research, Advance Access Publication, 12-2007 Paul A Sabatier: ‘Toward Better Theories of the Policy Process”, Politica, Science and Politics, Vol.24, No.2, 1991, pp 147-156 Richard E Matland: “Synthesizing the Implementation Literature: The Ambiguity-Conflict Model of Policy Implementation”, Journal o f Public Administration Research and Theory, Vol.5, No.2, 1995, pp 145-174 Wayne Hayes: The Public Policy Web, 7-2001 William N.Dunn: Public Policy Analysis: A n Introduction, Fourth Edition, Prentice Hall, 2007 371 MỤC LỤC Trang Lời N h xuất Chương I KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH CƠNG I K hái niệm , v trị ph ân loại ch ín h sá ch n g Cơng cụ sách cơng Khoa học sách Khái niệm sách cơng Cấu trúc sách cơng Vai trị sách cơng Phân loại sách cơng II Các phương pháp tiếp cận sách cơng Phân loại phương pháp tiếp cận sách cơng Các lý thuyết diễn dịch Các lý thuyết quy nạp Chương II NHỮNG C SỞ CHO s ự CAN THIỆP CHÍNH SÁCH C ồN G I H iệu k in h t ế Nền kinh tế cạnh tranh Hiệu thị trường II N h ữ ng th ấ t bại th ị trư ng tru yền th ố n g 372 Hàng hố cơng cộng Ngoại ứng Độc quyền tự nhiên Thông tin không đối xứng 7 10 14 22 25 28 31 31 33 43 61 61 63 65 80 80 103 110 119 III N h ữ ng hạn c h ế khu ôn khố cạnh tranh 134 Thị trường có người mua người bán 134 Khả chấp nhận sở thích 136 Vấn đề khơng chắn 141 Phân bổ theo thời gian 147 Chi phí điều chỉnh 149 IV N h ữ n g vân đề phân bổ 152 Công hội mức sàn tiêu dùng 152 Gia tăng bình đắng kết đầu 155 Chương III NHỮNG HẠN CHÊ' CỦA NHÀ NƯỚC TRONG CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CƠNG 159 I T ổn g quan hạn c h ế nhà nước 159 II N h ữ ng hạn chê n ền dân chủ trự c tiế p 161 Nghịch lý bỏ phiếu 162 Mức độ sở thích 164 Sự kiểm soát quyền lực dân chủ 167 III N h ữ ng hạn chê tro n g nhà nước đại d iện 168 H ành vi “trục lợi” 171 Những hạn chế lập pháp theo khu vực 180 Chu kỳ bầu cử 182 Thiết lập chương trình nghị cơng 184 IV N h ữ n g hạn c h ế m áy h àn h ch ín h 186 Khó khàn đánh giá đầu 188 Thiếu cạnh tranh quan nhà nước 190 Sự thiếu linh hoạt hệ thông công vụ 192 N hà điều hành công 193 V N h ữ n g hạn chê tron g nhà nước phân quyền 196 Vấn đề thực thi sách cơng 197 Ngoại ứng tài khố 200 373 Chương IV NHỮNG CHÍNH SÁCH HỊỆU CHỈNH THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG VÀ THÂT BẠI NHÀ NƯỚC I G iải phóng, tạo mô phỏn g th ị trường Giải phóng thị trường Tạo thị trường Mơ thị trường II Sử d ụ n g th u ế trự cấp T huế phía cung TrỢ cấp phía cung Trợ cấp phía cầu T huế phía cầu III T h iết lập quy định L uật khung Quy định Cung cấp hàng hóa thơng qua c h ế phi thị trường Cung cấp trực tiếp quan nhà nước Các quan độc lập V C ung cấp bảo hiểm , dự trữ hỗ trỢ c h u y ên đối Bảo hiểm Dự trữ Hỗ trợ chuyển đổi Chương V CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH CƠNG I P h ân loại chủ th ể th am gia vào trìn h ch ính sá ch côn g II Chủ th ê tham gia vào q trìn h ch ín h sách g Các cử tri Đảng trị Các quan bầu cử Bộ máy hành Các nhóm lợi ích Các tổ chức nghiên cứu Truyền thông đại chúng rv 374 203 204 207 209 211 213 217 221 226 227 228 231 240 240 242 243 244 247 248 251 251 254 254 254 255 260 262 264 266 III Nhân tơ ảnh hưởng đến q trình sách cơng Tổ chức máy nhà nước Các tổ chức xã hội Các chế độ quôc tế Chương VI CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH CƠNG I K hái qt chu trìn h ch ín h sách g Khái niệm Các loại chu trình sách cơng II T h iết lập chư ng trìn h n g h ị ch ín h sách g Khái niệm Các trìn h thiết lập chương trình nghị sách cơng điển hình III Xây dựng ch ín h sá ch g Khái niệm đặc điểm xây dựng sách cơng Các tiểu hệ thơng sách cơng Phân loại cộng đồng sách cơng m ạng lưới sách cơng IV Q uyết d ịn h ch ín h sá c h n g Khái niệm Mơ hình định V Thực th i ch ín h sách g Khái niệm Vai trị thực thi sách cơng Những điều kiện để thực sách công th àn h công Các nhân tố ảnh hưởng đến thực thi sách cơng Phương pháp tiếp cận thực thi sách cơng VI Đ ánh giá ch ín h sá ch n g Khái niệm đánh giá sách cơng Các loại đánh giá sách cơng Nội dung đánh giá sách cơng Tài liệu tham khảo 267 267 278 285 294 294 294 294 300 300 302 308 308 309 316 320 320 321 334 334 335 337 341 348 358 358 359 363 369 375 Chịu trách nhiệm xuất TS NGUYỄN DUY HÙNG Chịu trách nhiệm nội dung TS ĐỖ QUANG DŨNG Biên tập nội dung: ThS PHẠM THỊ KIM H HỒNG THỊ THU IIƯỊNG TRẦN THỊ THANH PHIỆT Trình bày bìa: HỔNG MAI Chê vi tính: ĐÀO BÍCH Sửa in: Đọc sách mẫu: PHỊNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT BAN KINH TẾ In 1.000 khuôn khổ 14,5x20,5 cm Tại công tv cỗ phần in truyền thông Việt Nam Theo giẩy phép xuất bàn số: 1311-20I3/CXB/Ì 1-47/CTQG QĐXB:3915-QĐ/NXBCTQG cấp ngày 13 tháng 11 năm 2013 In xong nộp lưu chiếu quý IV năm 2013 ... Việt Nam Nguyền Hữu Hái Đại cương sách công : Sách chuyên khảo / Ch.b.: Nguyễn Hữu Hải, Lê Vãn Hồ - H : Chính trị Quốc gia, 2013 376tr.; 2lem Chính sách cơng Sách chuyên khảo 320.6 -de 14 CTK0032P-CIP... thiệu sách với bạn đọc Tháng năm 2013 NHÀ XUẤT BẨN CHÍNH TRỊ Quốc GIA - THẬT Chương I KHÁI QUÁT VỂ CHÍNH SÁCH CƠNG I KHÁI NIỆM, VAI TRỊ VÀ PHÂN LOẠI CHÍNH SÁCH CƠNG Cơng cụ sách cơng Chính sách công. .. trang bị kiến thức sách cơng, sinh viên, học viên thuộc hệ đào tạo chuyên ngành sách cơng, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự th ậ t xuất sách Đ ại cương v ề sá ch cơng (Sách chun khảo) , PGS.TS Nguyễn