Đạo Phật là một trong những học thuyết Triết học tôn giáo lớn nhất trên thế giới, tồn tại rất lâu đời. Hệ thống giáo lý của nó rất đồ sộ và số lượng phật tử đông đảo được phân bố rộng khắp. Đạo Phật được truyền bá vào nước ta khoảng thế kỷ II sau công nguyên và đã nhanh chóng trở thành một tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần của con người Việt Nam.
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HOA SEN NHÓM PHẬT GIÁO ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM BÀI BÁO CÁO TP HỒ CHÍ MINH, 2022 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HOA SEN NHÓM PHẬT GIÁO ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Lớp: 1783 BÀI BÁO CÁO NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GV ThS Phạm Thị Ngọc Anh TP.HỒ CHÍ MINH, 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU NỘI DUNG PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO 1.1 Nguồn gốc đời 1.2 Sự truyền bá Phật giáo Thế giới 1.3 Sự phát triển Phật giáo Việt Nam 12 1.3.1 Từ Phật giáo du nhập vào kỷ X 13 1.3.2 Phật giáo thời Đinh - Lê - Lý - Trần (thế kỷ X đến kỷ XV)14 1.3.3 Phật giáo thời Lê Sơ đến nhà Nguyễn (XV-XX) 15 1.3.4 Phật giáo từ kỷ XX đến nay 15 PHẦN 2: PHẬT GIÁO ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM 18 2.1 Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống người Việt Nam 18 2.1.1 Phật giáo góp phần hình thành lối sống người Việt Nam lịch sử 19 2.1.2 Cách thức giao tiếp, ứng xử người Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn quan niệm Phật giáo 19 2.1.3 Phật giáo in đậm dấu ấn phong tục, tập quán người dân Việt Nam 20 2.2 Mặt hạn chế Phật giáo Việt Nam 22 2.3 Cảm nhận ảnh hưởng Phật giáo đén giới trẻ 23 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI TIỆU THAM KHẢO 29 LỜI CẢM ƠN Để mang đến ngày hơm viết “Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống người Việt Nam” Nhóm chúng em nhận nhiều đóng góp liệu bổ ích từ nhiều phương diện khác Lời đầu tiên, xin cho nhóm chúng em gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Phạm Thị Ngọc Anh – Giảng viên trường Đại học Hoa Sen – Người ln hết lịng hướng dẫn hỗ trợ cho chúng em hồn thành viết cách tốt Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài hạn chế kiến thức, thu hoạch chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía để thu hoạch hồn thiện Bên cạnh khơng thể khơng nhắc đến Ban giám hiệu trường Đại học Hoa Sen, tạo điều kiện cho chúng em đến tham quan Bảo tàng lịch sử Thành Phố Hồ Chí Minh để thu thập thơng tin hình ảnh phù hợp với đề tài Lời cuối cùng, nhóm em kính chúc nhiều sức khỏe, thành cơng hạnh phúc Hình 1: Nhóm Bảo tàng lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Đạo Phật học thuyết Triết học - tôn giáo lớn giới, tồn lâu đời Hệ thống giáo lý đồ sộ số lượng phật tử đông đảo phân bố rộng khắp Đạo Phật truyền bá vào nước ta khoảng kỷ II sau cơng ngun nhanh chóng trở thành tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Nam Trong công xây dựng đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng chủ đạo, vũ khí lý luận bên cạnh đó, phận kiến trúc thượng tầng xã hội cũ có sức sống dai dẳng, giáo lý nhà Phật nhiều in sâu vào tư tưởng tình cảm số phận lớn dân cư Việt Nam Việc xóa bỏ hồn tồn ảnh hưởng khơng thể thực nên cần vận dụng cách hợp lý để góp phần đạt mục đích thời kỳ độ sau Hơn trình, Phật giáo phát triển, truyền bá Việt Nam gắn liền với trình hình thành, phát triển tư tưởng, đạo đức người Vì nghiên cứu lịch sử, tư tưởng, đạo đức Việt Nam không đề cập đến Phật giáo mối quan hệ, tác động qua lại chúng Tóm lại, nghiên cứu Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống người Việt Nam nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch sử định hướng cho phát triển nhân cách, tư người Việt Nam tương lai NỘI DUNG PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO 1.1 Nguồn gốc đời Đạo Phật mang tên người sáng lập Đà ( hay Buddha ) Đạo phật giáo lý mà Phật Đà thuyết giảng Sau đời Ấn Độ vào kỷ thứ đến kỷ thứ trước Công nguyên, đạo Phật lưu hành rộng rãi quốc gia khu vực Á - Phi, gần truyền tới nước Âu - Mỹ Trong trình truyền bá minh, đạo Phật kết hợp với tín ngưỡng, tập tục, dân gian, văn hố địa để hình thành nhiều tơng phái học phái, có tác động vô quan trọng với đời sống xã hội văn hoá nhiều quốc gia Buddha vốn thái tử tên Tất Đạt Đa ( Siddharta), trai Trịnh Phạn Vương ( Suddhodana) vua nước Trịnh Phạn, nước nhỏ thuộc Bắc ấn Độ ( thuộc đất Nepal ) ông sinh vào khoảng năm 623 trước cơng ngun Hình 2: Tượng Sư Tổ Cuộc đời Phật Thích Ca kể lại truyền thuyết sau: “ Vào đêm Mahamaia, người vợ Suddhodana, Vua người Saia mơ thấy đưa tới hồ thiêng Anavatapta Himalaya Sau thiên thần tắm rửa cho bà hồ thiêng, có voi trắng khổng lồ có đố hoa sen vịi bước tới chui vào sườn bà Ngày hôm sau nhà thơng thái mời tới để giải mơ Hồng hậu Các nhà thông thái cho giấc mơ điềm Hồng hậu có mang sinh hạ Hoàng tử tuyệt vời, người sau trở thành vị chúa tể giới người thầy giới Đến ngày, đến tháng, Hoàng hậu Mahamaia trở nhà cha để sinh Thế vừa đến khu vườn Lumbini, cách thủ đô Kapilavastu người Sakia khơng xa, Hồng hậu trở vị Hoàng tử đời Vừa đời, vị Hồng tử tí hon đứng dậy, bảy bước nói: “ Đây kiếp cuối ta, từ ta hồi kiếp nữa!” Để ngăn cản Hồng tử khơng nghĩ tới việc tu hành, đức vua cha tìm cách tạo quanh người trai sống vương giả Lần đó, Hồng tử nhìn thấy vị hành khất dáng vẻ bần hàn lại ung dung tự Vừa nhìn thấy vị hành khất Hồng tử bừng tỉnh định trở thành nhà hành khất Rời hoàng cung, dứt áo đi, Hoàng tử Siddhartha trở thành nhà tu hành Thoạt đầu, Hoàng tử lang thang đó, sống theo kiểu khổ hạnh Sau đó, ngài vào rừng tu Nhà hiền triết Alara Calama dạy cho chàng phép thiền định triết lý Upanishad Học thuyết thực hành giải thoát cá nhân Upanishad khơng hấp dẫn Hồng tử Chàng tiếp nhập vào nhóm năm người tu khổ hạnh Suốt sáu năm trường ép xác Hồng tử gần cịn xương khơ mà chưa tìm chân lý giải thoát Ngài bỏ sống tu hành khổ hạnh trở lại ăn uống bình thường Khi Hồng tử Siddhartha 35 tuổi, hơm ngài đến ngồi gốc bồ đề ngoại vi thành phố Gaia thuộc vùng đất vua Bimbisara, vua nước Magadha Ngài ngồi thiền định nguyện không đứng dậy khơng tìm giải điều bí ẩn đau khổ Hồng tử ngồi gốc bồ đề suốt 49 ngày đêm- tuần lễ chuỗi ngày đầy thử thách Siddhartha hoàn toàn giác ngộ trở thành Buddha (Đấng giác ngộ) Sau giác ngộ, Đức Phật ngồi tiếp bảy ngày bồ đề suy ngẫm chân lý diệu kỳ mà khám phá Ngài phân vân khơng biết có nên phổ biến đạo pháp cho giới khơng có huyền diệu q khó hiểu q người Chính thượng đế Brahma phải giáng trần để khích lệ Đức phật truyền bá đạo pháp cho gian Chỉ Phật rời khỏi gốc bồ đề đến khu vườn Lộc Uyển Varanasi để giảng thuyết pháp cho năm người bạn tu khổ hạnh Giáo pháp Đạo phật gây ấn tượng mạnh năm nhà tu, họ nhanh chóng trở thành môn đồ Đức Phật Vài ngày sau số môn đồ Phật tăng lên 60 người, theo thời gian số môn đồ Đạo Phật ngày tăng tổ chức tăng gia đời Đến năm 80 tuổi, biết tuổi cao, sức yếu, Đức Phật môn đồ trở chân núi Himalaya nơi ngài sinh lớn lên Trên đường Phật chuẩn bị thứ cho môn đồ để họ tự lập sau ngày viên tịch Và, nơi thuộc ngoại vi thành phố Kushinagar, Phật Câu nói cuối Phật là: “ Hỡi tỳ kheo tất tồn qua Vậy người không nên ngừng gắng sức!” 1.2 Sự truyền bá Phật giáo Thế giới Trước Thích ca Mâu Ni tạ thế, khu vực truyền bá đạo Phật chủ yếu miền Trung lưu vực Sông Hằng, đặc biệt xung quanh khu vực thành phố lớn lên Sau ngài tạ thế, kỷ trực tuyến ngài đem đạo Phật mở rộng đến hạ lưu sơng Hằng phía Đơng, phía Nam đến bờ sơng Cadaveri, phía Tây đến bờ biển Ả Rập, phía Bắc tới khu vực Thaiy Siro Ở thời kỳ thống trị vua A Sô Ca thuộc vương triều Maurya, đạo Phật bắt đầu phát triển tới vùng biển Đại lục, Đông tới Myanmar, Nam tới Sri Lanka, Tây tới Syria, Ai Cập Nhanh chóng trở thành tơn giáo mang tính giới Hình 3: Tượng Phật nước Đơng Nam Á Sau vương triều Casan (Kushan) hưng khởi lại truyền tới Iran, nơi trung tâm Châu Á, qua đường tơ lụa truyền vào Trung Quốc Các nơi khác: Mấy năm gần số nước như: Italia, Thụy Sỹ, Thụy Điển 10 Trần Thái Tơng cịn có nhiều vị Vua, quan khác đóng vai trị quan trọng phát triển đạo Phật lịch sử ghi nhận tôn vinh 1.3.3 Phật giáo thời Lê Sơ đến nhà Nguyễn (XV-XX) Triều Lê Sơ (thế kỷ XV) trở đi, chế độ Phong kiến Việt Nam phát triển lên bước mới, lấy Nho giáo làm chỗ dựa cho tư tưởng trị đạo đức nên Phật giáo từ chỗ phát triển cực thịnh suy yếu dần Tuy nhiên với truyền thống yêu nước, gắn bó với dân tộc Phật giáo giữ gốc rễ sâu bền lòng nhân dân; đồng thời với thái độ khoan dung, Phật giáo làm cho tư tưởng Tam giáo (Phật, Lão, Nho) vốn có từ trước bắt đầu mang sắc thái Thời kỳ Nam - Bắc triều, chúa Trịnh đàng ngoài, chúa Nguyễn đàng trong, Phật giáo có khởi sắc trở lại Chúa Trịnh, Nguyễn tạo điều kiện cho việc tôn tạo, sửa chữa chùa chiền Trong giai đoạn có nhiều chùa Chúa Trịnh, Nguyễn cho xây dựng như: chùa Phúc Long (xây năm 1618), chùa Thiền Tây Vĩnh Phúc (xây năm 1727), chùa Thiên Mụ Huế (xây năm 1601) Cũng thời kỳ này, Việt Nam xuất phái thiền Thiền Tào Động đàng Thiền Lâm tế Đàng 1.3.4 Phật giáo từ kỷ XX đến nay Phật giáo Việt Nam suy triều Lê Sơ, sau đơi lúc có khơi phục song khơng cịn thịnh vượng trước Phật giáo Việt Nam tiếp tục suy năm ba mươi kỷ XX bắt đầu có khởi sắc trở lại phong trào Chấn hưng Phật giáo Đầu kỷ XX, phong trào Chấn hưng Phật giáo không diễn Việt Nam mà diễn nhiều nước Phong trào Chấn hưng Phật giáo kéo dài đến năm 1950 đưa lại kết quan trọng là:- 15 - Đưa Phật giáo vào hoạt động có tổ chức; khác với rời rạc lỏng lẻo trước Một loạt tổ chức Phật giáo đời 03 miền giai đoạn có 06 tổ chức quan trọng tăng, ni, cư sĩ là: Miền Nam có 02 tổ chức, đó: Hội Nam kỳ nghiên cứu Phật học Hòa thượng Khánh Hòa lập vào năm 1930 Hội Tăng già Việt Nam lập vào tháng 6/1951 Ở miền Trung có 02 tổ chức, đó: An Nam Phật học hội Cư sĩ Lê Đình Thám lập năm 1932 Hội Tăng già Trung Việt lập năm 1949 Ở miền Bắc có 02 tổ chức, đó: Hội Phật giáo Bắc Kỳ cư sĩ Nguyễn Năng Quốc lập năm 1934 Hội chỉnh lý Tăng ni Bắc Việt Thượng tọa Tố Liên thành lập năm 1949 - Sự kiện quan trọng lịch sử Phật giáo Việt Nam kết Phong trào Chấn hưng Phật giáo năm 1951, Huế, tổ chức Phật giáo nói họp lại để lập Tổng hội Phật giáo Việt Nam Đây coi vận động thống Phật giáo mặt tổ chức Phật giáo Việt Nam kỷ XX Năm 1954, đất nước bị chi cắt thành 02 miền tình hình Phật giáo 02 miền bắt đầu có khác nhau: - Miền Bắc, sau đời, Hội Phật giáo Thống Nhất Việt Nam vừa hoạt động tôn giáo vừa hoạt động xã hội, tham gia tích cực phong trào thi đua yêu nước Đặc biệt Hội Phật giáo Thống Nhất Việt Nam động viên tín đồ, tăng ni ủng hộ, đóng góp tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Chủ nghĩa Xã hội miền Bắc, đấu tranh chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống đất nước - Miền Nam, năm 1954-1975, tình hình Phật giáo có diễn biến phức tạp, đáng ý có đời nhiều tổ chức, hệ phái Giáo hội Phật 16 giáo Việt Nam thống thành lập năm 1964 sở tập hợp số tổ chức hệ phái Phật giáo, nịng cốt Tổng hội Phật giáo Việt Nam Tháng 2/1980, Ban vận động Phật giáo thống thành lập với 33 vị tăng, ni, cư sĩ đại diện cho tổ chức hệ phái Phật giáo nước Sau hai năm chuẩn bị, tháng 11/1981, Hội nghị đại biểu thống Phật giáo long trọng tổ chức thủ đô Hà Nội với 165 đại biểu tăng, ni, cư sĩ 09 hệ phái Phật giáo nước Tại hội nghị thống lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam thơng qua Hiến chương, chương trình hành động Giáo hội với đường hướng "Đạo pháp- Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội" Phật giáo có mặt nước ta từ sớm, sở tiếp thu ảnh hưởng từ 02 phía Ấn Độ Trung Quốc Phật giáo Việt Nam hội tụ 02 dòng Phật giáo Bắc tông Phật giáo Nam tông chịu ảnh hưởng 03 tông phái lớn Phật giáo đại thừa Thiền tơng, Tịnh độ tơng Mật tơng Đồng thời Phật giáo Việt Nam cịn chịu ảnh hưởng Nho giáo, Lão giáo, phong tục tập quán dân gian nên tạo nét riêng biệt Phật giáo Việt Nam có bề dày lịch sử gần hai chục kỷ Trong q trình đó, Phật giáo Việt Nam ln giữ làm tốt vai trị "Hộ quốc an dân" góp phần quan trọng q trình xây dựng văn hóa dân tộc; ngày với đường hướng tiến "Đạo pháp - Dân tộc- Chủ nghĩa xã hội", tăng, ni, tín đồ phật giáo nước tiếp tục có đóng góp quan trọng trình đổi xây dựng đất nước 17 PHẦN 2: PHẬT GIÁO ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM 2.1 Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống người Việt Nam Với dân tộc Việt Nam, phủ nhận rằng, Phật giáo thành tố quan trọng góp phần làm nên sắc văn hố dân tộc, phần khơng thể thiếu văn hố Việt Hơn 2.000 năm tồn Việt Nam, Phật giáo để lại dấu ấn sâu đậm nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Phật giáo góp phần hình thành giá trị, chuẩn mực lối sống người Việt Nam Hình 6: Một số tượng Phật Châu Á 18 2.1.1 Phật giáo góp phần hình thành lối sống người Việt Nam lịch sử Thực tế lịch sử dân tộc chứng minh rằng, khoan dung, hiếu hoà, độ lượng đường lối trị quốc triều đại Lý – Trần (giai đoạn mà Phật giáo giữ vai trò hệ tư tưởng chủ đạo xã hội) có đóng góp lớn Phật giáo Các giai đoạn lịch sử sau này, Phật giáo khơng cịn hệ tư tưởng chủ đạo xã hội có ảnh hưởng không nhỏ đến việc điều chỉnh hành vi đạo đức người Việt Nam Nhiều phạm trù đạo đức Phật giáo tham gia vào đạo đức dân tộc lịch sử, trở thành lời ăn tiếng nói, trở thành phương tiện diễn đạt quan niệm đạo đức truyền thống người dân Việt Nam Thuyết nhân quả, nghiệp báo nhà Phật gặp gỡ với tín ngưỡng thác sinh người Việt từ lâu lan toả thành nếp sống, nếp nghĩ “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo”, “nhân ấy”… nhân dân Bên cạnh đó, với Nho giáo Lão giáo, thuyết Tứ ân nhà Phật hồ nhập với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nâng tín ngưỡng lên thành đạo lý có tính bền chắc, tồn qua nhiều hệ người Việt Có thể nói, quan niệm đạo đức Phật giáo có tác động lớn đến đời sống đạo đức xã hội Việt Nam, góp phần hình thành nhân cách, lối sống người Việt Nam 2.1.2 Cách thức giao tiếp, ứng xử người Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn quan niệm Phật giáo Về ứng xử, giao tiếp gia đình, Phật giáo ln đề cao hồ thuận trách nhiệm bậc làm cha, làm mẹ Đồng thời, Phật giáo đề cao hiếu thuận với ông bà, cha mẹ thông qua thực việc Tứ ân Một gia đình hồn mỹ, theo quan niệm Phật giáo, phải lấy tình thương yêu làm trọng thành viên gia đình phải vừa tự vượt khổ, vừa giúp thoát khổ để đạt hạnh phúc Tục ngữ, ca dao Việt Nam đề cập đến nhiều cách thức giao tiếp, ứng 19 xử hoà thuận, hiếu nghĩa thành viên gia đình, “Công cha núi Thái Sơn, nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra”; “Chị ngã, em nâng”; “Môi hở lạnh”; “Máu chảy ruột mềm”; “Anh em chém đằng sống”… Trong giao tiếp, ứng xử với cộng đồng, Phật giáo chủ trương thiết lập quan hệ bình đẳng tha nhân Theo quan niệm nhà Phật, lời nói sử dụng giao tiếp khơng nhằm mục đích đạt hiệu giao tiếp, mà quan trọng xây dựng, củng cố tình thương tha nhân Trong dân gian, người Việt thường nhắn nhủ rằng, “Một điều nhịn, chín điều lành”, “Đời cha ăn mặn, đời khát nước”, “Lá lành đùm rách”, “Thương người thể thương thân”… Có thể nói, quan niệm Phật giáo Việt hóa, trở thành giá trị văn hố truyền thống, thành thói quen giao tiếp ứng xử cộng đồng người dân Việt Nam Không trọng cách thức giao tiếp quan hệ người với người, Đức Phật trọng đến cách thức ứng xử người với môi trường thiên nhiên Ngay từ buổi đầu du nhập vào Việt Nam, quan niệm sống hài hoà với thiên nhiên Phật giáo nhanh chóng người dân Việt đón nhận, phù hợp với điều kiện môi trường sống người Việt Tôn trọng tự nhiên, sống hài hòa với tự nhiên trở thành lẽ sống người Việt Lẽ sống vào thi ca, nhạc họa trở thành phần tất yếu sống người Việt Nam 2.1.3 Phật giáo in đậm dấu ấn phong tục, tập quán người dân Việt Nam Chùa tâm thức người dân Việt Nam khơng nơi thờ Phật, mà cịn nơi thờ Mẫu, thờ Thần, thờ tổ tiên thờ anh hùng dân tộc Chính vậy, người dân Việt Nam đến chùa để lễ Phật, mà lễ mẫu, lễ thần, tưởng nhớ tổ tiên, dòng tộc tưởng nhớ anh hùng dân tộc Đối với đại đa số người dân Việt Nam, khơng tự nhận người theo Phật giáo 20 thường xuyên đến chùa Họ không hiểu thấu đáo lý thuyết nhà Phật, họ tin điều góc độ luân lý, đạo đức Đa số người Việt đến chùa, người nhiều thuộc vài kinh, cịn lại câu niệm “Nam mơ A Di Đà Phật”, “Nam mô Quan Thế Âm Bồ Tát” Hình 7: Tượng Phật Adiđà Họ đến chùa khơng phải với mong muốn hiểu thấu đáo giáo lý nhà Phật, mà với mong muốn cầu mong Thần, Phật đem lại cho gia đình họ nhiều may mắn, phúc lộc, tai qua nạn khỏi Phật giáo từ lâu ăn sâu vào sống tâm linh cộng đồng làng, xã Việt Nam Chùa thờ Phật trở thành chùa làng, trở thành nơi giải trí chung cộng đồng Sinh hoạt Phật giáo trở thành sinh hoạt văn hoá đời sống thường nhật người dân Chùa thờ Phật cịn khơng gian thiêng để người dân Việt gửi gắm niềm tin Họ tin vào niềm tin linh thiêng nhân nhà Phật, tin vào chứng giám anh minh, hiền gặp lành Phật Bà nghìn mắt, nghìn tay thấu hiểu khổ ải chúng sinh, tin vào trợ giúp vị Thần nơi cửa Phật Chính niềm tin ấy, ngày mùng một, ngày rằm hàng tháng 21 đông người dân từ thành thị đến thôn quê đến chùa lễ Phật, cầu phúc, cầu tài, cầu lộc, mong bình an hạnh phúc cho thân gia đình Các ngày lễ lớn Phật giáo, rằm tháng tư, rằm tháng bẩy… khơng cịn ngày lễ riêng Phật giáo mà trở thành ngày lễ chung nhiều người dân Việt Nam Không đến chùa lễ Phật, vào ngày rằm, mùng hàng tháng, đại đa số gia đình Việt Nam sắm lễ để thắp hương tổ tiên gia tộc gia đình Vào ngày tết cổ truyền dân tộc đông người dân từ thị thành đến thôn quê thường kéo đến chùa lễ Phật hái lộc đầu năm Dân gian tin rằng, hái lộc lễ chùa đầu xuân đem lại nhiều may mắn tốt lành cho thân họ gia đình năm Bên cạnh đó, tục phóng sinh, ăn chay bố thí vào dịp lễ Phật giáo dần trở thành nếp sống phận nhân dân Việt Nam Một số chùa thành phố lớn, Hà Nội, Hải Phịng, thành phố Hồ Chí Minh… thường xun tổ chức nấu cơm chay vào ngày rằm mùng hàng tháng để phục vụ phật tử đông khách thập phương đến lễ chùa Cùng với phóng sinh, ăn chay, tinh thần từ bi, cứu khổ nhà Phật không chi phối hành động tín đồ Phật giáo, mà cịn có sức lan tỏa rộng rãi toàn xã hội 2.2 Mặt hạn chế Phật giáo Việt Nam Trước hết, xuất nhiều tư tưởng, triết lý có tính hút đánh tâm lý giới trẻ, dường họ khơng có cịn quan tâm nhiều đến tơn giáo nữa, coi hình thức tín ngưỡng cổ hủ, Phật giáo dường bị tầm thường hóa lạm dụng phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội, thực trạng sử dụng Phật giáo để truyền bá trở nên khó kiểm sốt hết Tiếp theo, phân chia thành trường phái mang hình thức Phật giáo tạo nên sóng tơn giáo mạnh mẽ, lạm dụng tơn giáo để trục lợi cho cá nhân, tổ chức Đặc biệt, việc áp dụng tôn giáo để làm kinh tế làm 22 cho người dân niềm tin vào Phật giáo, để từ Phật giáo mang màu áo mê tín dị đoan cung cầu Chẳng hạn số kẻ lợi dụng chùa làm nơi bói tốn, lên đồng, xem sao, xem tướng, giải hạn để kiếm tiền bất Trước cổng chùa bày bán đủ loại sách tử vi, cúng sao, giải hạn khơng có nguồn gốc xuất xứ, làm mê quần chúng Lợi dụng lòng tốt khách đến chùa, số người trẻ tuổi, lành lặn, khỏe khoắn, lười lao động ngồi dọc lối vào chùa hành nghề ăn xin, níu kéo làm lịng khách Biểu móc túi, lừa đảo khách bán đồ giả có xu hướng gia tăng Ngồi ra, số hình thức “đàn pháp” Phật giáo bị lạm dụng như: Đàn pháp Địa Tạng, cầu siêu giải oan,… hay tổ chức để thỏa mãn tâm lý người sống người chết, khơng phải “đủ sức” – trình độ tâm linh thực hiện; gây tốn tiền bạc thời gian Vì vậy, khẳng định việc mê tín, lạm dụng Phật giáo thực trạng phổ biến 2.3 Cảm nhận ảnh hưởng Phật giáo đến giới trẻ Hình 8: Các thành viên Bảo tàng lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh 23 Ngày nước ta Phật giáo khơng cịn vị trí thống Nhà trường cấp học phổ thơng khơng có chương trình giảng dạy lịch sử, triết lý, đạo đức Phật giáo cách hệ thống Số gia đình Phật tử khơng cịn đơng trước Sinh viên trường Đại học nhận kiến thức sơ Phật giáo thông qua môn “lịch sử triết học Phương Đông”, trừ khoa chuyên ngành Triết học Vì phần lớn hiểu biết Phật giáo trước hết chịu ảnh hưởng tự nhiên gia đình, sau từ bạn bè, thầy cô mối quan hệ xã hội khác Trong ảnh hưởng gia đình có tác động lớn lên Nếu gia đình người theo Đạo phật khơng theo tôn giáo giữ tập tục quan trọng lễ chùa vào ngày âm quan trọng ngày Tết, lễ, rằm Những suy nghĩ quan niệm phai nhạt, chí ngược lại ta gặp trào lưu tư tưởng mới, đem lại giới quan từ mơi trường gia đình phần chịu ảnh hưởng Đạo phật không sâu sắc triều đại trước mục đích tìm đến Đạo phật khơng cịn mang tính hướng đạo chân trước Do nhiều nguyên nhân trước hết xâm nhập nhiều trào lưu tư tưởng, học thuyết Phương Tây vào nước ta cách vài ba kỷ Đảng ta trọng việc truyền bá học thuyết cho quần chúng nhân dân đối tượng thiếu niên, người chủ tương lai đất nước Chính vậy, thiếu niên, ngày rời ghế nhà trường trang bị kiến thức để làm việc mà cịn kiến thức lý luận trị Do có số quan điểm ngược lại nên tất yếu Phật giáo khơng cịn giữ vai trị trước Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, lĩnh vực đời sống người có bước nhảy vọt Xu tồn cầu hố thể ngày rõ nét Điều kiện địi hỏi người phải động, nhanh nhạy nắm bắt vấn đề sống 24 Do không giáo dục đầy đủ, đắn giáo lý nhà Phật, số động thiếu niên đua theo thị hiếu người Họ đến chùa cúng bái, thắp hương vái xin phật, Bồ Tát, La Hán phù hộ độ trì cho họ đạt mong muốn Những mong muốn thường chuyện học hành, tình cảm, sức khỏe, vật chất nữa, họ coi đến chùa hình thức chơi, giải trí với bạn bè kèm theo thiếu nghiêm túc ăn mặc, đứng, nói Số lượng học sinh, sinh viên nói riêng số lượng người dân chùa gần đông, song xem ý thức cầu thiện, cầu mạnh nội tâm cịn q so với mong muốn tư lợi Có người đến chùa để tìm thản tâm hồn, để tu dưỡng nghiền ngẫm đạo lý làm người, thiện - ác Nhưng ta thấy tư tưởng Phật giáo có ảnh hưởng nhiều đến đời sống thiếu niên Như trường phổ thơng, tổ chức đồn, đội ln phát động phong trào nhân đạo “ Lá lành đùm rách”., “ quỹ giúp bạn nghèo vượt khó” , “ quỹ viên gạch hồng” Việc giúp đỡ người khác hạn chế việc xin bố mẹ tiền để đóng góp mà kiến thức, sức lực Sự đồng cảm với người gặp khó khăn, số phận bất hạnh đơn, cộng với truyền thống từ bi, bác giúp chúng ta, học sinh, sinh viên ngồi ghế nhà trường có đủ nghị lực tâm huyết để lập kế hoạch, tham gia vào hoạt động thiết thực hội chữ thập đỏ, hội tình thương, chương trình phổ cập văn hố cho trẻ em nghèo, chăm nom bà mẹ Việt Nam nghèo Hình ảnh hàng đồn niên, sinh viên hàng ngày lặn lội nẻo đường tổ quốc góp phần xây dựng đất nước, tổ quốc ngày giàu mạnh thật đáng xúc động tự hào Tất điều chứng tỏ niên, sinh viên ngày không động, sáng tạo đầy tham vọng sống mà thừa hưởng giá trị đạo đức tốt đẹp ông cha, thương yêu, đùm bọc lẫn người, lòng thương yêu giúp đỡ người qua hoạn nạn mà 25 khơng chút nghĩ suy, tính tốn Và ta khơng thể phủ nhận Phật giáo góp phần tạo nên giá trị tốt đẹp Và ta phải nhắc đến giá trị sống xuất tượng tiêu cực Thế hệ trẻ ngày nhiều người biết chạy theo vật chất, bị hút thứ ăn chơi sa đọa làm hại đến gia đình cộng đồng Hơn hết việc giáo dục nhân cách cho hệ trẻ trở nên quan trọng phương pháp hữu ích nêu cao truyền bá tinh thần tư tưởng nhà Phật hệ trẻ Đó thực công việc cần thiết cần làm 26 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài này, chúng em phần hiểu thêm nguồn gốc đời Phật giáo, hệ tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống người dân Việt Nam, đồng thời hiểu thêm lịch sử nước ta Đặc biệt đề tài cho chúng em thấy rõ vấn đề có ý nghĩa quan trọng, vấn đề xây dựng hình thành nhân cách tư người Việt Nam tương lai với hỗ trợ giá trị đạo đức nhân văn Phật giáo, số tư tưởng tôn giáo khác Dù khuyết điểm, hạn chế song chúng em phủ nhận giá trị đạo đức to lớn mà Phật giáo mang lại Đặc trưng hướng nội Phật giáo giúp người tự suy ngẫm thân, cân nhắc hành động để khơng gây đau khổ bất hạnh cho người khác Nó giúp người sống thân ái, yêu thương nhau, xã hội yên bình Tuy nhiên, để giáo dục nhân cách đạo đức hệ trẻ chưa đủ Bước sang kỷ XXI, chuẩn mực nhân cách mà niên cần có địi hỏi phải hồn thiện mặt thể xác lẫn tinh thần, phải có đủ khả chinh phục giới khách quan lẫn giới nội tâm Đạo đức kỷ XXI khai thác đóng góp tích cực Phật giáo để xây dựng đạo đức nhân văn toàn thiện hơn, tự giác cao sang kỷ XXI, bên cạnh phát triển kỳ diệu khoa học, mâu thuẫn, chiến tranh giành quyền lực nổ hậu thuẫn khoa học, loại vũ khí chế tạo đại, tàn nhẫn hơn, dễ dàng thỏa mãn ác vài cá nhân nguy gây huỷ diệt khủng khiếp Khi địi hỏi người phải có đạo đức, nhân cách cao để nhận ác lớp vỏ tinh vi hơn, “ sẽ” Như khứ, tương lai, Phật giáo luôn tồn gắn liền với sống người Việt Nam Việc khai thác hạt nhân tích cực hợp lý Đạo Phật nhằm xây dựng nhân cách người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, mục 27 tiêu chiến lược đòi hỏi kết hợp giáo dục tổng hợp xã hội - gia đình - nhà trường - thân cá nhân, kết hợp tự giác tích cực truyền thống đại Chúng ta tin tưởng vào hệ trẻ hôm mai sau cường tráng thể chất, phát triển trí tuệ, phong phú tinh thần, đạo đức tác phong sáng kế thừa truyền thống cha ông giá trị nhân Phật giáo góp phần bảo vệ xây dựng xã hội ngày ổn định, phát triển 28 DANH MỤC TÀI TIỆU THAM KHẢO Ảnh hưởng phật giáo xã hội Việt Nam (2019) Được truy lục từ Redsvn - Kênh chia sẻ trí thức cộng đồng : https://redsvn.net/anhhuong-cua-phat-giao-trong-xa-hoi-viet-nam-hien-nay/ Anh, N (2020) TÌM HIỂU VỀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN ĐẠO PHẬT Ở VIỆT NAM Được truy lục từ Sở Nội Vụ Tỉnh Kontum Ban Tôn Giáo: http://bantongiao.snv.kontum.gov.vn/nghien-cuu-ve-tin-nguong,ton-giao/TIM-HIEU-VE-QUA-TRINH-DU-NHAP-VA-PHAT-TRIEN-DAO-PHAT-O-VIET-NAM-1343?fbclid=IwAR1AnXYt_c82Y_ilFZYsVA7k5YcSszmI4GbZwzDI4Pe5C17G9r48gjwGns Chi, N T (2018) Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đến suy nghĩ người Việt Nam Được truy lục từ Tạp chí tổ chức Nhà nước : https://tcnn.vn/news/detail/39636/Anh_huong_cua_tu_tuong_Phat_giao_den _suy_nghi_cua_nguoi_Viet_Namall.html Sự tích Phật Thích Ca (2018) Được truy lục từ Phật Giáo Việt Nam : https://phatgiaovietnam.org/su-tich-phat-thich-ca/ Thuận, H V (2022) Một Số Vấn Đề Phật Giáo Việt Nam Hiện Nay Được truy lục từ Thư viện Hoa Sen : https://thuvienhoasen.org/a36612/mot-sovan-de-phat-giao-viet-nam-hien-nay 29 ... Nam Trong công xây dựng đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng chủ đạo, vũ khí lý luận bên cạnh đó, phận kiến trúc thượng tầng xã hội cũ có sức sống dai dẳng, giáo lý nhà... hành động Giáo hội với đường hướng "Đạo pháp- Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội" Phật giáo có mặt nước ta từ sớm, sở tiếp thu ảnh hưởng từ 02 phía Ấn Độ Trung Quốc Phật giáo Việt Nam hội tụ 02 dịng... ĐẠI HỌC HOA SEN NHÓM PHẬT GIÁO ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Lớp: 1783 BÀI BÁO CÁO NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GV ThS Phạm Thị Ngọc Anh TP.HỒ CHÍ MINH,